Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Giáo án địa lí 9 HKI mới , 3 cột, rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.78 KB, 119 trang )

TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TUẦN 1: Ngày soạn: 12/08/2013
TIẾT 1: Ngày dạy: 13/08/2013
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc: Việt Nam có 54 dân tộc; mỗi dân tộc có những đặc
trưng văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tạp quán.
- Dẫn ra được các dẫn chứng để thấy được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác
nhau, chung sống đoàn kết cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kỹ năng :
- Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc.
- Thu thập thông tin về một dân tộc.
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam
2. Học sinh:
Đọc kỹ bài trước ở nhà
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, đàm thoại, vấn đáp……
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/Ổn định :( 1p)
Kiểm tra sĩ số
II/Kiểm tra bài cũ: (2p)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, tập vở


III/Bài mới :
Việt Nam là một quốc gia đông dân tộc, các dân tộc Việt Nam sống bình đangú với nhau trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về văn hoá từ đó làm
cho văn hoá VN càng thêm phong phú và đa dạng.
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
17’ HOẠT ĐỘNG 1.
GV: Dùng tập ảnh "VN hình ảnh
54 dân tộc".Giới thiệu một số dân
tộc tiêu biểu cho các vùng đất
nước.
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành
phần dân tộc (sắp xếp theo số
dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn
vị: nghìn người)
I. CÁC DÂN TỘC Ở
NƯỚC TA

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
1
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

HOẠT ĐỘNG 1.
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
? Kể tên các dân tộc mà em biết?
? Nêu vài nét khái quát về dân tộc
kinh và một số dân tộc khác ?
GV Đưa ra một số dẫn chứng,
tranh ảnh, hoặc bộ tem minh hoạ
về cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Ví dụ 1: Ngôn ngữ
Việt Nam có các ngữ hệ
chính:
• Nhóm Hán Tạng: Hán - Hoa,
Tạng, Miến, Mông …
• Nhóm Nam Á: Việt, Mường,
Môn, Khơ me…
• Nhóm Tày Thái: Tày, Thái, Ka
Dai…
• Nhóm Malayô-Pôlinêđiêng: …
Ví dụ 2: Trang phục
Một số tranh ảnh về trang
phục và bộ tem cộng đồng dân tộc
Việt Nam.
Ví dụ 3: Phong tục-tập quán:
Dựng vợ gả chồng…
Dân tộc Mông: cướp vợ
Dân tộc Thái: ở rễ
Dân tộc Chăm: mang họ mẹ
Dân tộc Kinh: cưới vợ…
GV: Hướng dẫn HS quan sát H1.1
biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét:
? Dân tộc nào có số dân đông
nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân
bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì?
Xác định trên bản đồ.
? Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ
công tiêu biểu của các dân tộc ít
người mà em biết?
HS trả lời

HS: Kinh, Hoa, Khmer,
Chăm
HS: Nêu khai quát về Ngôn
ngữ trang phục, tập quán sản
xuất …
HS Trả lời
HS: -Làm đường thốt nốt,
khảm bạc (Khơme)
-Dệt thổ cẩm, thêu
(Tày, Thái)
-Làm gốm trồng bông,

- Nước ta có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những
nét văn hoá riêng, thể
hiện ở ngôn ngữ, trang
phục, phong tục, tập
quán…Làm cho nền
văn hoá Việt Nam thêm
phong phú .
- Dân tộc Kinh có số
dân đông nhất 86% dân
số cả nước. Là dân tộc
có nhiều kinh nghiệm
trong thâm canh lúa
nước, là lực lượng lao
động đông đảo trong
các ngành kinh tế và

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp

2
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

18’
? Các dân tộc ít người phân bố ở
đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
? Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp
cao của Đảng và Nhà nước ta là
người dân tộc ít người mà em
biết?
? Quan sát hình 1.2 em có suy
nghĩ gì về lớp học ở vùng cao ?
GV Kết luận các dân tộc cùng
bình đẳng, đoàn kết trong quá
trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
Chuyển ý: VN là quốc gia có
nhiều thành phần dân tộc. Đại đa
số các dân tộc có nguồn gốc bản
địa, cùng chung sống dưới mái
nhà của nước Việt Nam thống
nhất. Địa bàn sinh sống các dân
tộc được phân bố như thế nào, ta
cùng tìm hiểu mục 2.
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Treo bản đồ phân bố các dân
tộc Việt Nam và giới thiệu kí
hiệu.
? Dựa vào bản đồ "Phân bố dân
tộc VN" và hiểu biết của mình,

hãy cho biết dân tộc Việt ( Kinh)
phân bố chủ yếu ở đâu?
GV: Dựa vào vốn hiểu biết cho
biết các dân tộc ít người phân bố
chủ yếu ở đâu?
? Dựa vào SGK và bản đồ phân
bố dân tộc Việt Nam, hãy cho biết
địa bàn cư trú cụ thể của các dân
dệt vải ( Chăm)
HS trả lời
HS: Tổng bí thư Nông Đức
Mạnh – dân tộc Tày
HS : Nêu nhận xét.
HS: Lên xác định trên bản
đồ
HS trả lơì
HS : lên bảng xác định địa
bàn cư trú của đồng bào các
dân tộc tiêu biểu.
-Trung du và miền núi phía
bắc: Tày, Nùng, Thái,
Mường, Dao, Mông
khoa học kĩ thuật.
- Các dân tộc ít người
có số dân và trình độ
kinh tế khác nhau, mỗi
dân tộc có kinh nghiệm
sản xuất riêng.
Trong sản xuất và đời
sống , trong các hoạt

động văn hóa, kinh tế
xã họi đều có sự đóng
góp của các dân tộc ít
người.
- Người Việt Nam định
cư ở nước ngoài cũng
là một bọ phận của
cộng đồng các dân tộc
Việt Nam.
II SỰ PHÂN BỐ CÁC
DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp
nước song chủ yếu ở
đồng bằng, trung du và
duyên hải.
2. Các dân tộc ít người
- Các dân tộc ít người
chiếm 13,8% sống chủ
yếu ở miền núi và trung
du.

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
3
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

tộc ít người? Xác định trên bản
đồ.
? Hãy cho biết cùng với sự phát

triển của nền kinh tế sự phân bố
và đời sống của đồng bào các dân
tộc ít người có những sự thay đổi
lớn như thế nào ?
? Cho biết em thuộc dân tộc nào,
dân tộc em đứng thứ mấy về số
dân trong cộng đồng các dân tộc
Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu
của dân tộc em?
? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu
biểu của dân tộc em ?.
GV: Hiện nay các dân tộc đều
bình đẳng, thương yêu và cùng sát
cánh bên nhau xây dựng nước
CHXHCN Việt Nam ngày càng
giàu đẹp …
-Khu vực trường sơn tây
nguyên : Ê -đê, Gia-rai, Ba-
na, Cơ-ho
-Người chăm, Khơme, Hoa
sống ở cực nam trung bộ và
nam bộ
HS: Định canh, định cư, xóa
đói giảm nghèo, Nhà nước
đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, đường, trường, trạm,
công trình thủy điện, khai
thác tiềm năng du lịch
HS: đã có nhiều thay đổi
HS: Tự giới thiệu về dân tộc

mình
+ Khu vực Trung du và
miền núi Bắc bộ là địa
bàn cư trú của trên 30
dân tộc ít người. Các
dân tộc chủ yếu: Tày,
Nùng, Thái, Mường,
Dao, Mông
+ Khu vực Trường Sơn
– Tây Nguyên là địa
bàn cư trú của 20 dậc
tộc: Ê -đê, Gia-rai, Ba-
na, Cơ-ho…
+ Duyên hải cực nam
Trung bộ và Nam bộ:
Người chăm, Khơme,
Hoa…
- Hiện nay sự phân bố
các dân tộc đã có nhiều
thay đổi
IV/ Củng cố:(5’)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt
nào? Cho ví dụ.
- Xác định trên bản đồ địa bàn cư trú của một số dân tộc.
GV: nhận xét và kết thúc tiết dạy
V.Hướng dẫn, dặn dò: (2p)
- Làm bài tập câu 1,2,3 SGK.
- Đọc kỹ bài 2 trước ở nhà.

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp

4
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TUẦN 1: Ngày soạn: 14/08/2012
TIẾT 2: Ngày dạy: 16/08/2012
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm của dân số nước ta, nguyên nhân và hậu quả.
- Hiểu dân số đông và gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên, môi trường; thấy
được sự cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo sự cân bằng về dân số và môi trường,
tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
2. Kỹ năng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ dân số Việt Nam.
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999.
3. Thái độ:
Có ý thức chấp hành các chính sách của NN về dân số và môi trường.
* Tích hợp: không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của NN về dân số,
môi trường và lợi ích của cộng đồng.
B/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Biểu đồ dân số Việt Nam
- Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
2. Học sinh.
Đọc vìm hiểu kĩ bài trước ở nhà
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thảo luận, phân tích, diễn giảng, nêu vấn đề, vấn đáp …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I.Ổn định lớp: (1p)
II. Kiểm tra bài cũ : (5p)
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ?
- Hãy cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? Hiện nay sự phân bố của người
Việt (kinh) có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?
III .Bài mới :
Dân số, tình hình gia tăng dân số và những hậu quả kinh tế chính trị của nó đã trở thành mối
quan tâm không chỉ riêng của mỗi quốc gia mà của cả cộng đồng quốc tế. Ở mỗi quốc gia, chính
sách dân số luôn có vị trí xứng đáng trong các chính sách của nhà nước .Sớm nhận rõ vấn đề này,
ở nước ta, Đảng và chính phủ đã đề ra mục tiêu dân số và ban hành hàng loạt chính sách để đạt
được mục tiêu ấy. Để tìm hiểu vấn đề dân số, sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nước ta có đặc
điểm gì, ta nghiên cứu nội dung bài hôm nay
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8’
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Giới thiệu số liệu của ba lần tổng
điều tra dân số ở nước ta:
Lần 1:(1/4/1979) nước ta có
52,46triệu người
I. SỐ DÂN

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
5
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

15’
Lần 2(1/4/1989) có 64,41 tr người
Lần 3(1/4/1999) có 76,34 tr người.
? Em có suy nghĩ gì về thứ tự diện

tích và dân số của Việt Nam so với
thế giới?
GV:lưu ý HS:năm 2003 dân số nước
ta là 80,9triệu
Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009 số dân
của VN là (86 triệu người)
? Với số dân đông như trên có thuận
lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế của nước ta?
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Cho HS quan sát biểu đồ (hình
2.1)
? Nêu nhận xét về tình hình tăng dân
số qua chiều cao các cột dân số?
? Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn
đến hiện tượng gì ?
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ"bùng
nổ dân số" SGK trang 152
? Qua hình 2.1 hãy nêu nhận xét
đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên
có sự thay đổi như thế nào?
HS:1954- 1960:Tăng nhanh(cao nhất
gần 4%)
1976-2003:Có xu hướng giảm
dần(thấp nhất 1,3%(2003)
? Vì sao có sự thay đổi đó?
*Tích hợp Do đó hiện nay mỗi người
dân chúng ta cần phải có ý thức, thực
hiện nghiêm túc chính sách dân số của
Nhà nước ; « dù trai hay gái chỉ hai là

đủ » và chúng ta cần phải lên án
những hành vi đi ngược lại với chính
sách của Nhà nước.
HS: Diện tích lãnh thổ
thứ 58. Số dân thứ 14
Diện tích : trung bình
Dân số : đông dân trên
thế giới
HS:Thuận lợi:Nguồn lao
động lớn ;Thị trường tiêu
thụ rộng lớn.
Khó khăn:Tạo sức ép lớn
đối với tài nguyên môi
trường và việc nâng cao
chất lượng cuộc sống của
người dân
HS :Dân số tăng nhanh
liên tục
HS:Bùng nổ dân số
HS:Kết quả của việc
thực hiện tốt dân số và
kế hoạch hóa gia đình.
- Ngày 1/4/2009, dân
số nước ta là khoảng
gần 86 triệu người
- Việt Nam là một
nước đông dân đứng
thứ 13 trên thế giới .
II. GIA TĂNG DÂN
SỐ

- Dân số nước ta tăng
nhanh liên tục.
- Hiện tượng “bùng
nổ” dân số nước ta bắt
đầu từ cuối những năm
50 chấm dứt vào trong
những năm cuối thế kỉ
XX.
- Nhờ thực hiện tốt kế
hoạch hoá gia đình nên
những năm gần đây tỉ
lệ gia tăng dân số tự
nhiên đã giảm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
6
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

10’
? Vì sao tỉ lệ gia tăng của dân số giảm
nhưng số đân vẫn tăng nhanh?
GV : Chia lớp cho HS thảo luận (3p)
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây
ra hậu quả gì? (kinh tế, xã hội, môi
trường)
GV phân mỗi nhóm một vấn đề
GV Cho HS xem một số hình ảnh về
môi trường bị hủy hoại do con người
khai thác bừa bãi … chuẩn xác kiến

thức theo sơ đồ ( Bảng phụ 1)
? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
? Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta
như thế nào?
GV: Tính đến ngày 1/4/2009 tỉ lệ gia
tăng dân số của Việt Nam là 1,2%.
? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị
và nông thôn, miền núi như thế nào?
GV: treo bản đồ VN .
? Dựa vào bảng 2.1, kết hợp với bản
đồ hãy xác định các khu vực có tỉ lệ
gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất,
các khu vực có tỉ lệ gia tăng dân số
cao hơn trung bình cả nước? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG 3
? Dựa vào bảng 2.2 hãy: nhận xét tỉ lệ
hai nhóm dân số nam nữ thời kỳ
1979-1999?
? Tại sao cần phải biết kết cấu dân số
HS:Cơ cấu dân số VN
trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh
đẻ cao(khoảng 45-50 vạn
phụ nữ bước vào tuổi
sinh đẻ hàng năm )
HS : Thảo luận, rồi đại
diện nhóm báo cáo kết
quả, bổ sung.
HS: Góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống.

HS:
- Tỉ lệ sinh, tử giảm.
Tuổi thọ tăng
- 1999 tỉ lệ gia tăng tự
nhiên nước ta là 1,43%
HS: Tỉ lệ gia tăng tự
nhiên ở thành thị và khu
công nghiệp thấp hơn
nhiều so với nông thôn,
miền núi.
HS: Trả lời
HS:-Tỉ lệ nữ lớn hơn
nam, thay đổi theo thời
gian
-sự thay đổi giữa tỉ lệ
tổng số nam và nữ giảm
dần từ 3%  2,6% 
1,6%
Tỉ lệ nam và nữ còn thay
đổi theo vùng lãnh thổ,
có vùng tỉ lệ nữ nhiều
hơn nam hoặc ngược lại
HS: trả lời
- Tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên còn khác nhau
giữa các vùng.
III. CƠ CẤU DÂN
SỐ

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp

7
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

theo giới(tỉ lệ nữ, tỉ lệ nam) ở mỗi
quốc gia?
? Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm
tuổi nước ta thời kỳ 1979-1999?
GV: kết luân

GV yêu cầu hs đọc mục 3 SGK để
hiểu rõ hơn tỉ số giới tính.
GV giải thích: tỉ số giới tính không
cân bằng và thường thay đổi theo
nhóm tuổi, theo thời gian và không
gian, nhìn chung trên thế hiện nay là
98,6 nam thì có 100 nữ. Tuy nhiên lúc
mới sinh ra nam thường cao hơn nữ
(trung bình 103-106 nam /100 nữ ),
đến tuổi trưởng thành gần bằng nhau.
Sang lứa tuổi già ,số nữ cao hơn số
nam.
? Hãy nêu nguyên nhân của sự khác
biệt về tỉ số giới tính ở nước ta?
HS:Nhóm từ 0-14 tuổi:
Nam từ 21,8 giảm xuống
20,1 xuống17,4
Nữ từ 20,7  18,9 
16,1
-Nhóm từ 15-59 tuổi và

trên 60 tuổi tăng dần
HS nêu
- Nước ta có cơ cấu
dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em
có xu hướng giảm, tỉ lệ
người trong độ tuổi lao
động và ngoài tuổi lao
động tăng lên
- Tỉ lệ nữ còn cao hơn
tỉ lệ nam. có sự khác
nhau giữa các vùng
IV. Củng cố: (5p)
- Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
- Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
- HS phải vẽ 2 đường trên cùng một trục toạ độ một đường thể hiện tỉ suất tử một đường thể
hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa 2 đường là tỉ lệ gia tăng dân so?
V.Hướng dẫn, dặn dò: (1p)
- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10
- Chuẩn bị bài sau: Bài 3 phân bố dân cư và các loại hình quần cư.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
BẢNG PHỤ 1
TUẦN 2: Ngày soạn: 18/8/2013

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
8
HẬU QUẢ GIA TĂNG DÂN SỐ
XÃ HỘI
KINH TẾ
MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014

GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TIẾT 3: Ngày dạy: 20/8/2013
Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
A/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Tình bày được tình hình phân bố dân cư của nước ta: không đồng đều theo lãnh thổ, tập
trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt.
- Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái
quần cư.
- Nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta.
2. Kỹ năng:
Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi
trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
B/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu
2. Học sinh:
Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh về các loại hình quần cư; đọc kỹ bài trước ở nhà.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thảo luận, phân tích, nêu vấn đề, vấn đáp …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
I. Ổn định lớp: (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta? Hậu quả?
- Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta

III. Bài mới :
(1’) Cũng như các nước trên thế giới sự phân bố dân cư ở nước ta phụ thuộc vào nhân tố tự
nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử tùy theo thời gian và lãnh thổ cụ thể, các nhân tố ấy tác động với
nhau tạo nên một bức tranh phân bố dân cư như hiện nay.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bức tranh đó và biết được nó đã tạo nên sự đa dạng
về hình thức quân cư ở nước ta như thế nào ?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
HOẠT ĐỘNG 1
GV : Cho số liệu: Năm 2003 mật độ dân
số Lào là 24 người/km
2
, mật độ
Inđônêxia 115 người/km
2
TháiLan 123
người/km
2
, mật độ thế giới 47 người/km
2
? Qua số liệu em có nhận xét về mật độ
dân số nước ta so với các nước trên?
GV : cho HS so sánh các số liệu về mật
độ dân số nước ta giữa các năm
HS nhận xét
HS: năm 1989 là 195
người/km
2
; năm 1999 mật
I. MẬT ĐỘ DÂN

SỐ VÀ SỰ PHÂN
BỐ DÂN CƯ

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
9
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

12’
1989,1999,2003 để thấy mật độ dân số
ngày càng tăng ,(bảng 3.2)
? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt
Nam hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư
nước ta?
? Dân cư sống đông đúc ở những vùng
nào?
? Dân cư thưa thớt ở những vùng nào?
Vì sao?
? Nguyên nhân của sự phân bố dân cư
không đều?
GV: nhận xét và ghi bảng
GV: TP. HCM năm 1997 có 4,8 triệu
người năm 1999 là 5.037.155 người diện
tích:2,093,7 km
2
? Em có nhận xét gì về mật độ dân số
giữa thành thị và nông thôn?
? Em có biết gì về chính sách của Đảng
trong sự phân bố lại dân cư không?
Chuyển ý: Nước ta là nước nông nghiệp

đại đa số dân cư sống ở vùng nông thôn.
Tuy nhiên điều kiện tự nhiên tập quán
sản xuất, sinh hoạt mỗi vùng có các kiểu
quần cư khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 2
GV: Cho HS làm việc theo nhóm.
GV: yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát
lược đồ các tranh ảnh về quần cư, tìm đặc
điểm chung của quần cư nông thôn, sự
khác nhau về quần cư nông thôn ở các
vùng khác nhau và giải thích?
? Ở nông thôn và thành thị dân cư thường
làm những công việc gì?
GV: Nhân xét, kết luận.
độ là 231 người/km
2
;
2003 là 246 người/km
2
)
HS: Dân số nước ta phân
bố không đều, giữa nông
thôn, thành thị, đồng
bằng …
HS: Dân cư sống đông
đúc ở đồng bằng ven biển
và các đô thị, do thuận lợi
về điều kiện sinh sống.
HS: Thưa thớt ở miền núi
và cao nguyên.

HS: Những nơi có điều
kiện sống thuận lợi thì
dân tập trung đông.
HS nhận xét
HS: Giảm tỉ lệ sinh, phân
bố lại dân cư, lao động
giữa các vùng và các
ngành kinh tế, cải tạo xây
dựng nông thôn mới…
HS: thảo luận nhóm (3p),
rồi lên báo cáo, bổ sung
- Việt Nam thuộc
nhóm các nước có
mật độ dân số cao
trên thế giới.
- Dân cư nước ta
phân bố không đều:
+ Tập trung đông ở
đồng bằng, ven biển
và các đô thị; thưa
thớt ở miền núi, cao
nguyên. Đồng bằng
sông Hồng có mật
độ dân số cao nhất;
Tây bắc và Tây
nguyên có mật độ
dân số thấp nhất.
- Khoảng 74% dân
số sống ở nông thôn
26% ở thành thị

(2003)
II. CÁC LOẠI
HÌNH QUẦN CƯ
1. Quần cư nông
thôn
- Các điểm quần cư
nông thôn thường
phân bố trãi rộng
theo lãnh thổ.
- Các điểm quần cư
nông thôn có qui mô

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
10
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

10’
.
GV: Cho HS miêu tả cách sinh hoạt, sản
xuất của người dân ở địa phương mình
đang sống.
? Hãy nêu những thay đổi của quần cư
nông thôn mà em biết?
GV: Nhận xét, kết luận:
Cùng với quá trình CNH - HĐH nông
nghiệp, nông thôn, diện mạo làng quê
đang có nhiều thay đổi. Tỉ lệ người
không làm nông nghiệp ở nông thôn ngày
càng tăng.

? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt
Nam (hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự
phân bố các đô thị của nước ta. Giải thích
vì sao?
? Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách
bố trí nhà giữa nông thôn và thành thị
như thế nào?
? Ở thành thị dân cư thường làm những
công việc gì? vì sao?
? Địa phương em thuộc loại hình nào?
? Ngày nay người dân có xu hướng sinh
sống ở loại quần cư nào nhiều hơn? Vì
sao
* Tích hợp: GD HS Không phải ai lên
TP sống và làm việc cũng đều gặp thuận
lợi . Muốn sống và làm việc ở thành thị
dễ và có thu nhập cao đòi hỏi phải có
trình độ cao, do đó chúng ta phải không
ngừng cố gắng học tập thật tốt.
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Qua số liệu ở bảng 3.1:
? Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ
lệ dân thành thị của nước ta.
HS: Nêu hiểu biết của
mình về sự thay đổi của
quần cư nông thôn: về
đường xá, nhà máy, xi
nghiệp … ( nếu có)
HS: Các đô thị của nước
ta tập trung chủ yếu là ở

những vùng đồng bằng
châu thổ ven sông, ven
biển.
HS nêu sự khác nhau
HS: Ở thành thị dân cư
thường tham gia sản xuất
công nghiệp , thương
mại, dịch vụ
HS nêu
HS: Quần cư đô thị.
Cùng với sự phát triển
của nền kinh tế, công
nghiệp, thương mại, du
lịch ngày càng thu hút
nhiều lao động.
HS nhận xét:
- Số dân thành thị tăng
- Tỉ lệ dân thành thị còn
thấp.
dân số khác nhau và
được gọi tên khác
nhau tùy theo dân
tộc và địa bàn cư
trú.
- Diện mạo làng quê
có nhiều thay đổi
theo hướng gần lại
thành thị.
2. Quần cư thành
thị

- Các đô thị ở nước
ta phân bố tập trung
ở vùng đồng bằng
và ven biển.
- Các đô ở nước ta
có mật độ rất cao,
nhà cửa đa dạng:
nhà ống khá phổ
biến, nhà cao tầng,
nhà biệt thự…
- Đô thị có nhiều
chức năng, các
thành phố là những
trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hóa,
khoa học kĩ thuật
quan trọng.
III ĐÔ THỊ HOÁ
- Tỉ lệ dân thành thị
còn thấp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
11
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị
đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước
ta như thế nào?
GV : So với thế giới thì đô thị hoá của

nước ta còn thấp hơn nhiều.
-Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người
-Niu I-ooc năm 2000 có 21 triệu người
? Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp chứng
tỏ điều gì?
? Việc tập trung quá đông dân vào các
thành phố lớn gây ra hiện tượng gì?
? Kể tên một số TP’ lớn nước ta ?
HS: Số dân thành thị và tỉ
lệ dân thành thị tăng liên
tục, giai đoạn 1995 -2000
tăng nhanh nhất.
=> Quá trình đô thị hoá ở
nước ta đang diễn ra với
tốc độ ngày càng cao.
HS: Tỉ lệ dân đô thị nước
ta còn thấp, điều đó
chứng tỏ trình độ đô thị
hoá thấp, trong nền kinh
tế nông nghiệp vẫn cong
giữ vai trò quan trọng.
HS: Thất nghiệp, Tệ nạn
xã hội, ô nhiễm môi
trường, nhà ở
HS: một số thành phố lớn
Hà Nội, TP’ HCM, Hải
Phòng, Đà Nẵng.
Quá trình đô thị hoá
ở nước ta đang diễn
ra với tốc độ ngày

càng cao: Số dân đô
thị tăng, qui mô đô
thị được mở rộng;
Tuy nhiên trình độ
đô thị hoá còn thấp.
- Các đô thị nước ta
phần lớn thuộc loại
vừa và nhỏ.
IV. Củng cố: (5p)
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự thay đổi mật độ
dân số ở các vùng của nước ta
V Hướng dẫn, đặn dò: (1P)
- Làm bài tập số 3 SGK trang 14.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 4 lao động và việc làm chất lượng cuộc sống, trang 15/SGK
TUẦN 2: Ngày soạn: 20/8/2013

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
12
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TIẾT 4: Ngày dạy: 22/8/2013
Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
A/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và sử dụng lao động.
- Nêu được sức ép của dân số đối với giải quyết việc làm ở nước ta.

- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam còn thấp, không đồng đều, đang
được cải thiện.
+ Chứng minh được môi trường sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc
sống. chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam còn chưa cao, một phần do môi trường sống
còn nhiều hạn chế.
+ Chỉ ra được môi trường sống ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của
người dân.
2. Kỹ năng:
Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động.
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích
cực các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương.
* Tích hợp: Bảo vệ môi trường, tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường lên án những hành vi
làm ô nhiễm môi trường
B/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các biểu đồ về cơ cấu lao động
- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
2. Học sinh:
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thảo luận, phân tích, nêu vấn đáp …
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I/ Ổn định lớp: (1p)
II/Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?
III/ Giới thiệu vào bài mới:
(1’) Nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế xã hội, có ảnh

hưởng quyết định đến việc sử dụng các nguồn lực khác.Tất cả của cải vật chất và các giá trị tinh
thần để thỏa mãn nhu cầu của xã hội do con người sản xuất ra.Song không phải bất cứ ai cũng
tham gia sản xuất mà chỉ một bộ phận dân số có đủ sức khỏe và trí tuệ ở vào độ tuổi nhất định. Để
rõ hơn vấn đề lao động,việc làm và chất lượng cuộc sống ở nước ta ,chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung bài hôm nay.

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
13
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’
5’
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho HS quan sát H
45.1:
? Nhận xét về cơ cấu lực
lượng lao động giữa thành
thị và nông thôn. Giải
thích nguyên nhân?
GV: Cho HS làm việc
theo nhóm. (3p)
? Nguồn lao động có
những mặt mạnh và hạn
chế nào?
GV: Nhận xét và kết luận:
? Em có nhận xét gì về
chất lượng

? Để nâng cao chất lượng
nguồn lao động, cần có
những giải pháp gì?
GV: Cho HS quan sát
biểu đồ hình 4.2
? Nêu nhận xét về sử
dụng lao động và sự thay
đổi cơ cấu lao động theo
HS - Nguồn lao động nước ta
rất dồi dào, tốc độ tăng nhanh,
TB tăng khoảng 1 triệu lao
động/năm.
- Lao động tạp trung chủ yếu ở
khu vực nông thôn. Năm 2003
nông thôn 75,8%, thành thị
24,2%. Sở dĩ lực lượng lao
động nông thôn nhiều hơn thành
thị vì nước ta là một nước nông
nghiệp.

HS: Thảo luận báo cáo, bổ
sung.
* Mặt mạnh:
- Người lao động có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp, thủ công
nghiệp , có khả năng tiếp thu
khoa học kĩ thuật.
* Hạn chế:
về thể lực và trình độ chuyên

môn
HS: Chất lượng lao động của
nước ta còn rất thấp.Số lao động
có trình độ chuyên môn kĩ thuật
cao tập trung chủ yếu ở thành
thị.
HS: Mở các trường đào tạo, phù
hợp với yêu cầu của xã hội, có
chính sách khuyến khích người
dân quan tâm học tập
HS :
- Lao động có việc làm tăng
- Tỉ lệ lao động trong công
I. NGUỒN LAO ĐỘNG
VÀ SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG
1. Nguồn lao động
- Nguồn lao động nước ta
rất dồi dào và tăng nhanh.
Lao động tạp trung chủ
yếu ở khu vực nông thôn.
- Người lao động Việt
Nam có nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất nông, lâm,
ngư nghiệp, thủ công
nghiệp , có khả năng tiếp
thu khoa học kĩ thuật.
- Nguồn lao động nước ta
còn hạn chế về thể lực và
trình độ chuyên môn. Song

chất lượng lao động đang
được nâng cao.
2. Sử dụng lao động

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
14
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

8’
ngành ở nước ta?
.
Chuyển ý Do tốc độ tăng
trưởng lực lượng lao động cao
nên vấn đề việc làm đang là
thách thức lớn đối với nước ta.
Ta cùng tìm hiểu vấn đề này
trong mục II.
Hoạt động 2
? Tại sao nói Việc làm là
vấn đề kinh tế xã hội gay
gắt ở nước ta?
? Tại sao tỉ lệ thất nghiệp
và thiếu việc làm rất cao
nhưng lại thiếu lao động
có tay nghề ở các khu vực
cơ sở kinh doanh, khu dự
án công nghệ cao?
? Để giải quyết việc làm
theo em cần phải có

những biện pháp gì?
dịch vụ ở thành thị

Chuyển ý : Căn cứ vào chỉ
số phát triển con người ( HDI)
để phản ánh chất lượng dân số .
Chất lượng cuộc sống của người
dân VN hiện nay đã được cải
thiện như thế nào ta cùng tìm
hiểu mục III.
Hoạt động 3
GV cho HS đọc SGK nêu
dẫn chứng nói lên chất
lượng cuộc sống của nhân
dân đang được cải thiện.
nghiệp- xây dựng và dịch vụ
ngày càng tăng và giảm dần tỉ lệ
lao động trong nông, lâm, ngư
nghiệp.
HS -Tình trạng thiếu việc làm ở
nông thôn rất phổ biến. Tỉ lệ
thất nghiệp ở khu vực thành thị
cao
- Kinh tế chưa phát triển.
- Chất lượng lao động thấp
HS: Chất lượng lao động thấp,
thiếu lao động có kỹ năng, trình
độ đáp ứng của nền công
nghiệp, dịch vụ hiện đại.
HS - Phân bố lại lao động và

dân cư
-Đa dạng hóa các hoạt động
kinh tế ở nông thôn
-Phát triển hoạt động công
nghiệp
HS Chất lượng cuộc sống
nâng cao, thể hiện: tỉ lệ người
lớn biết chữ, mức thu nhập bình
quân đầu người tăng, người dân
được hưởng các chính sách xã
hội ngày càng tốt hơn, tuoir thọ
- Số lao động có việc làm
ngày càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động
của nước ta có sự thay đổi
theo hướng tích cực: Giảm
tỉ trọng lao động ở khu vực
I, tăng tỉ trọng lao động ở
khu vực II và III.
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
- Lực lượng lao động dồi
dào trong điều kiện kinh tế
chưa phát triển đã tạo nên
sức ép rất lớn đối với vấn
đề giải quyết việc làm.
- Do đặc điểm thời vụ của
sản xuất nông nghiệp và sự
phát triển ngành nghề ở
vnoong thôn còn hạn chế
nên thiếu việc làm là nét

đặc trưng của khu vực
nông thôn.
- Tỉ lệ thất nghiệp của khu
vực thành thị cả nước khá
cao khoảng 6%
III. CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG
- Chất lượng cuộc sống
của nhân dân ngày càng
được cải thiện và đang

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
15
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

8’
GV liên hệ thực tế
? Chất lượng cuộc sống
của dân cư như thế nào
giữa các vùng nông thôn
và thành thị, giữa các tầng
lớp dân cư trong xã hội ?
GV gợi mở chênh lệch
giữa các vùng
(………………………)
? Theo em giữa chất
lượng cuộc sống và môi
trường có môi quan hệ
với nhau như thế nào?

? Vậy để đảm bảo sức
khỏe cho mọi người và
công đồng thì chúng ta
phải làm gì?
* Tích hợp: Bảo vệ môi
trường, tuyên truyền mọi
người bảo vệ môi trường
lên án những hành vi làm
ô nhiễm môi trường
tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh
dưỡng ở trẻ em giảm, nhiều
dịch bệnh được đẩy lùi…
HS chênh lệch giữa các vùng,
giữa nông thôn và thành thị.
HS: Phát biểu
HS: Phát biểu
giảm dần chênh lệch giữa
các vùng
IV. Củng cố: (6p)
- Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta ?
- Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta?
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân?
- Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta và ý
nghĩa của sự thay đổi đó?
V. H ướng dẫn, dặn dò về nhà (1p)
- Chuẩn bị bài mới: Bài 5: Thực hành
Trả lời theo các câu hỏi trong bài.
* Rut kinh nghiệm:
TUẦN 3: Ngày soạn: 27/ 8/ 2013


Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
16
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TIẾT 5: Ngày dạy: 29/ 8/ 2013
Bài 5: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999.
A/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh cần:
- Phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức dân số và kế hoạch hóa gia đình.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận, trực quan, phân tích, gởi mở…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
I. Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ (6p)
- Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta
- Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta
III. Bài mới: 32’
(1’) Kết cấu dân số theo tuổi trên phạm vi cả nước và trong từng vùng có ý nghĩa quan trọng ,
nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động. Kết

cấu dân số theo độ tuổi và theo giới được biểu hiện trực quan bằng tháp dân số.
Để hiểu rõ hơn đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có chuyển biến gì trong những
năm qua, ảnh hưởng của nó tới sự phát triển dân số như thế nào? ta cùng phân tích tháp dân số
năm 1989 và năm 1999.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
13’
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu khái niệm"Tỉ lệ dân số
phụ thuộc”
GV cho HS Quan sát tháp dân số 1989
và 1999.
GV Chia nhóm cho học sinh hoạt động
nhóm. Từng đại diện nhóm trình bày,
bổ sung, Giáo viên ghi bảng.
Bài tập 1

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
17
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

8’
10’
+ Hình dạng của tháp tuổi thay đổi
như thế nào?
+ Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số
theo độ tuổi?

+ Nhận xét tỉ lệ dân số phụ thuộc?
GV: Chuẩn kiến thức




Hoạt động 2
? Nhân xét sự thay đổi cơ cấu dân số
theo độ tuổi ở nước ta? Nguyên nhân?
Hoạt động 3
? Dân số theo độ tuổi có thuận lợi và
khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
? Biện pháp khắc phục?
HS Hoạt động nhóm, cử
đại diện trình bày, các
nhóm nhận xét, bổ sung
+ Hình dạng tháp dân số
+ Các nhóm tuổi từ 0 – 14
tuổi; từ 15 – 59, trên 60
tuổi
TL Tỉ lệ dân số phụ
thuộc cao có sự thay đổi
giữa hai tháp tuổi.
- Dưới tuổi lao động có
giảm về tỉ lệ sau 10 năm
- Do áp dụng chính sách
KHHGĐ
- Trên và trong độ tuổi lao
động tăng sau 10 năm do
tiến bộ về y học và đời
sống được nâng cao.tuổi
thọ TB tăng lên
HS - Thuận lợi: Giảm chi

phí cho độ tuổi phụ thuộc.
- Khó khăn: Nguồn
lao động bồ xung cho sau
này rất ít.

HS - Phân bố lại dân cư.
- Thực hiện tốt chính
sách dân số , pháp
lệnh dân số …
- Hình dạng tháp tuổi:
Đều có đáy rộng,
đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Dưới tuổi lao động
Năm 1989 lớn hơn
năm 1999
- Trên & trong tuổi
lao động năm 1989
nhỏ hơn 1999.
-Tỉ lệ dân số phụ
thuộc cao song năm
1999 nhỏ hơn năm
1989.
Bài tập 2
Dưới tuổi lao động
giảm còn trong và
trên tuổi lao động
tăng do áp dụng tốt
chính sách KHHGĐ
& tiến bộ về y tế…
Bài tập 3

Thuận lợi:
+Cung cấp nguồn lao
động dồi dào
+Thị trường tiêu thụ
rộng lớn
-Khó khăn;
-Gây sức ép lớn đến
vấn đề giải quyết việc
làm
+Tài nguyên cạn kiệt,
môi trường ô nhiễm
+Chất lượng cuộc
sống chậm cải thiện
( gây sức ép về giáo
dục, nhà ở, phúc lợi
xã hội, môi trường…)
-Giải pháp:
+Có kế hoạch giáo
dục đào tạo hợp lý, tổ
chức hướng nghiệp

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
18
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

dạy nghề.
+Phân bố lại lực
lượng lao động theo
ngành và theo lãnh

thổ
+Chuyển đổi cơ cấu
kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện
đại hóa
IV. Củng cố, đánh giá: (5’p)
Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? Nêu các biện pháp để
khắc phục khó khăn?
Đánh giá sự chuẩn bị và thái độ học tập của hs trong tiết thực hành.
V. Hướng dẫn , dặn dò ở nhà: (1p)
- Chuẩn bị bài mới: Sự phát triển nền kinh tế VN.
+ Tự đọc phần I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới
+ Trả lời các câu hỏi:
? Dựa vào hình 6.1, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể
hiện rõ ở những khu vực nào?
? Dựa vào hình 6.2, xác định các vùng kinh tế ở nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh
tế trọng điểm. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, cac vùng kinh tế không giáp biển.

* Rút kinh nghiệm:
TUẦN 3: Ngày soạn: 28/8/2013

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
19
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TIẾT 6: Ngày dạy: 30/ 8/ 2013
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới:
+ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
+ Những thành tựu và thách thức.
2. Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu thương và tinh thần xây dựng đất nước.
- Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường.
* Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường , phát triển kinh tế bền vững
B/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bản đồ kinh tế chung VN.
2. Học sinh :
Đọc và nghiên cứu kỹ bài trước ở nhà
C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, gởi mở, phân tích, thảo luận nhóm…
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp : (1p)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra bài thực hành của HS
III. Bài mới:
(1’) Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn.Từ năm 1986
nước ta bắt đầøu công cuộc đổi mới.Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước
nhiều thách thức.Vậy đó là những thành tựu và thách thức nào?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn HS tự tìm hiểu

sgk
GVGiới thiệu : Trong hoàn cảnh
nền kinh tế còn bộc lộ nhiều tồn
tại và yếu kém, ảnh hưởng đến
toàn bộ hoạt động kinh tế và đời
sống nhân dân. Đại hội VI
(12/1986) của Đảng là mốc lịch sử
quan trọng trên con đường đổi mới
HS Tự tìm hiểu
I. Nền kinh tế nước ta
trước thời kì đổi mới


Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
20
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

20’
toàn diện sâu sắc ở nước ta trong
đó có sự đổi mới về kinh tế. Nền
kinh tế nước ta trong thời kì đổi
mới như thế nào? Ta tìm hiểu mục
II
Hoạt động 2
Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
GV Yêu cầu HS đọc thuật ngữ
“chuyển dịch cơ cấu kinh tế” SGK
trang 156

? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thể hiện chủ yếu ở những mặt
nào?
? Quan sát H 6.1
+ Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ
trọng của khu vực nông, lâm, ngư
nghiệp.
+ Nhận sét xu hướng thay đổi tỉ
trọng khu vực CN & XD.
+ Nhận xét xu hướng… Khu vực
dịch vụ ?
+ Nguyên nhân có sự thay đổi đó?
GV: Bổ sung khu vực dịch vụ
tăng nhanh những chưa ổn định
Do ảnh hưởng cụôc khủng hoảng
tài chính khu vực cuối 1997 các
họat động kinh tế đối ngoại tăng
trưởng chậm.
GV: Giới thiệu sự chuyển dịch cơ
cấu lãnh thổ.
GV Cho HS đọc thuật ngữ “vùng
kinh tế trọng điểm”
GV: cho HS dựa vào bản đồ kết
hợp H6.2
? Nước ta có mấy vùng kinh tế?
Xác định, đọc tên trên lược đồ?
HS 1 HS trả lời, HS lớp
nhận xét, bổ sung
+ Cơ cấu nghành, cơ cấu
lãnh thổ, cơ cấu thành

phần kinh tế

+ Tỉ trọng liên tục giảm:
Từ cao nhất 40% (1991)
đến năm 2002 còn hơn
25%
+ Tỉ trọng tăng nhanh từ
dưới 25%(năm1991) lên
gần 40( năm 2002)
+ Khu vực dịch vụ tăng
song chưa ổn định
=> Do chủ trương CNH
HĐH gắn liền đường lối
đổi mới.

HS: 1 HS trả lời, HS lớp
nhận xét, bổ sung
+ 7 vùng kinh tế ( lên
xác định trên bản đồ)
II. Nền kinh tế trong thời
kỉ đổi mới
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu
nghành :

- Tỉ trọng nông, lâm, ngư
nghiệp giảm .
- Tỉ trọng Công nghiệp,
xây dựng tăng.

- Khu vực dịch vụ chiếm tỉ
tronhj cao nhưng còn biến
động.
* Chuyển dịch cơ cấu lãnh
thổ: Hình thành vùng
chuyên canh nông nghiệp;
vùng tập trung công
nghiệp, dịch vụ, tạo nên
các vùng kinh tế phát triển
năng động.; hình thành các
vùng kinh tế trọng điểm:
Vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc, vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung,
vùng kinh tế trọng điểm

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
21
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

10’
? Tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng
kinh tế nào?
? Xác định phạm vi lãnh thổ các
vùng kinh tế trọng điểm? Ảnh
hưởng đến sự phát triển ktế xã
hội?
? Quan sát lược đồ kể tên những
vùng kinh tế giáp biển và những

vùng kinh tế không giáp biển?
? Với đặc điểm tự nhiên của các
vùng kinh tế giáp biển có ý nghĩa
gì trong phát triển kinh tế?
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông
tin sgk và sự hiểu biết của mình
? Nêu nội dung của sự chuyển
dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Hoạt động 2: Những thành tựu
và thách thức
? Sau thực hiện đổi mới, nền kinh
tế nước ta đã đạt được những
thành tựu to lớn nào? Thách thức
gì?
GV: Liên hệ thực tế gia nhập
WTO ngày 7/11/2006
*Tích hợp Nếu môi trường bị ô
nhiễm sẽ là một khó khăn rất lớn
trong quá trình phát triển kinh tế đất
nước. Do đó muốn phát triển bền
vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi
với việc bảo vệ môi trường bền vững.
Mỗi chúng ta cần phải có ý thức cao
trong khâu bảo vệ môi trường ở
khuôn viên trường, lớp và địa phương
chúng ta đang sống chúng ta cần phải
có biện pháp nhắc nhở và lên án
những hành vi làm ô nhiễm môi
trường.
+ Vùng Duyên hải Nam

Trung Bộ
+ xác định, nêu ảnh
hưởng
+ Tây nguyên không
giáp biển.
+ Đặc trưng của hầu hết
các vùng kinh tế là kết
hợp kinh tế trên đất liền
và kinh tế biển đảo.
HS: Trả lời
HS: Thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ
sung

phía Nam.

- Các vùng kinh tế trọng
điểm có tác động mạnh
đến sự phát triển kinh tế xã
hội các vùng kinh tế lân
cận
* Chuyển dịch cơ cấu
thành phần kinh tế: Từ nền
kinh tế chủ yếu là khu vực
nhà nước và tập thể sang
nền kinh tế nhiều thành
phần.
2. Những thành tựu và
thách thức

a. Thành tựu:
- Tốc độ tăng trưởng kinh
tế tương đối vững chắc .
- Cơ cấu kinh tế chuyển
dịch theo hướng CNH.
- Nước ta đang hội nhập
vào nền kinh tế khu vực và
toàn cầu.
b. Khó khăn:
- Sự phân hóa giàu nghèo.
- Môi trường ô nhiễm, tài
nguyên cạn kiệt.
- Vấn đề việc làm còn bức
xúc.
- Nhiều bất cập trong phát
triển VH,GD,Ytế.
- Phải cố gắng lớn trong
vấn đề hội nhập kinh tế thế
giới.
IV. Củng cố (5p)

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
22
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

- Dựa vào hình 6.2 xác định các vùng kinh tế trọng điểm trên bản đồ?
- Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của nước ta?
V. Hướng dẫn, dặn dò (2p)
- Học bài ,làm bài tập 2 trang 23

- Chuẩn bị bài 7 "Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp"
+ Trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk
+ Ôn lại các kiến thức về khí hậu nước ta đã học ở lớp 8
* Rút kinh nghiệm:
TUẦN 4: Ngày soạn: 4/9/2013

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
23
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

TIẾT 7: Ngày dạy: 6/ 9/ 2013
Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh cần:
Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp: tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế-xã hội là nhân tố quyết
định.
2. Kĩ năng :
- Lập sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Liên hệ thực tế địa phương.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy giảm và
suy thoái đất, nước, khí hậu, sinh vật.
* Tích hợp: Giúp học sinh hiểu được đất, khí hậu, nước, sinh vật là những tài nguyên quý giá và
quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần xử dụng hợp lí tài nguyên đất, không
làm ô nhiễm, suy thoái các, suy giảm các tài nguyên này.
B/ CHUẨN BỊ:

- Bản đồ tự nhiên VN.
C/ PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp,
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I.Ổn định lớp: (1p)
II. Kiểm tra bài cũ (5p)
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
- Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?
III. Giới thiệu vào bài mới:
Cách đây hơn 4000 năm ở lưu vực sông Hồng, tổ tiên ta đã chọn cây lúa làm nguồn sản xuất
chính, đặt nền móng cho nông nghiệp nước nhàphát triển như ngày nay. Nông nghiệp có những
đặc điểm, đặc thù khác so với các ngành kinh tế khác là phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
Điều kiện kinh tế xã hội được cải thiện đã tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.
Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta như thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
17’
Hoạt động 1
? Sự phát trỉên và phân bố
nông nghiệp phụ thuộc vào
những nguồn tài nguyên nào
của tự nhiên?
? Vì sao nói nông nghiệp phụ
thuộc nhiều vào đất đai và khí
hậu?
HS - Đất, nước, khí hậu, sinh
vật.
HS Đối tượng của sản xuất
nông nghiệp là các sinh vật – cơ
thể sống cần có đủ 5 yếu ố cơ

I. Các nhân tố tự
nhiên :

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
24
TRƯỜNG THCS DTNT MINH LONG Năm học: 2013- 2014
GIÁO ÁN: ĐỊA LÍ 9

GV Cho HS thảo luận nhóm
theo các yêu cầu sau:
GV Nhận xét, ghi bảng
?1 Cho biết vai trò của đất đối
với nghành nông nghiệp?
? 2: Nước ta có mấy nhóm đất
chính? Tên? Diện tích mỗi
nhóm?

?3: phân bố chủ yếu của mỗi
nhóm đất chính?

?4: Mỗi nhóm đất phù hợp
nhất với loại cây trồng gì?

.GV: Kết luận theo bảng phụ
1
*Tích hợp Tài nguyên đất, nước
ở nước ta đa dạng. Tuy nhiên xu
hướng bình quân diện tích đất
trên đầu người ngày một giảm do
gia tăng dân số . Cần sử dụng

hợp lí nguồn tài nguyên đất,
không bỏ hoang đất , đi đôi với
việc sử dụng chúng ta cần phải có
biện pháp cải tạo đất không để đất
suy thoái, nâng cao độ phì cho
đất.
? Các biện pháp cải tạo đất mà
em biết?
? Bằng kiến thức đã học trình
bày đặc điểm khí hậu nước ta?
GV: Kết luận bảng phụ 2

? Hiện nay tình hình nguồn
bản: Nhiệt, nước, ánh sáng,
không khí, chất dinh dưỡng…
HS: Thảo luận (3p) rồi đại diện
nhóm lên báo cáo, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Vai trò: Là tài nguyên quí giá.
Là tư liệu sản xuất không thể
thay thế được của nghành nông
nghiệp
TL - Pheralít & phù sa
- Pheralít có diện tích: 16tr
ha -65% diện tích lãnh thổ
- Phù sa có diện tích
TL - Pheralít ở MN&TD. Tập
trung chủ yếu :Tây Nguyên,
ĐNBộ.
- Phù sa ở hai đồng bằng

sông Hồng và sông Cửu Long
TL - Pheralít –cây CN nhiệt
đới( cao su, cà phê quy mô lớn)
- Phù sa – cây lúa nước,
các cây hoa màu khác.
HS ghi bài
HS: Nghe
HS: Cày ải, bón vôi bón phân

HS - Nhiệt đới gió mùa ẩm
- Phân hóa rõ theo chiều
Bắc vào Nam, theo độ cao, theo
gió mùa.
- Nhiều thiên tai ( dẫn
chứng).
1. Tài nguyên đất:
- Tài nguyên đất ở
nước ta khá đa dạng.
Hai nhóm đất chiếm
diện tích lớn nhất là đất
feralit và đất phù sa.
+ Đất phù sa (3 triệu
ha) tập trung ở Đồng
bằng Sông Hồng đồng
băng sông Cửu Long
và các đồng bằng ven
biển Miền trung.
+ Đất feralit (16 tr ha)
chủ yếu ở trung du,
miền núi

+ Diện tích đất nông
nghiệp là hơn 9 triệu
ha.
2. Tài nguyên khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa; phân hoá đa
dạng, nhiều thiên tai
3. Tài nguyên nước :
Có nguồn nước phong
phú; mạng lưới sông
ngòi dày đặc, nguồn
nước ngầm dồi dào.

Giáo viên: Nguyễn Thị Họp
25

×