Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

báo cáo đồ án truyền động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.97 KB, 12 trang )

Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
I/ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:
Trong những năm gần đây cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất
nước hàng loạt các công trình và nhà cao tầng đã được xây dựng trên khắp mọi miền đất
nước và từ đó thang máy,thang cuốn nói chung thang máy chở người nói riêng đã đang và
sẽ được sử dụng ngày càng nhiều.
Thang máy thường được sử dụng trong các khách sạn, công sở, chung cư , bệnh viện,
các đài quan sát, tháp truyền hình, trong các nhà máy, công xưởng, v.v…Đặc điểm vận
chuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thời gian của một
chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục. Ngoài ý nghóa
vận chuyển, thang máy còn là một trong những yếu tố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi của
công trình.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy đònh, đối với các nhà cao 6 tầng tở lên đều phải
được trang bò thang máy để đảm bảo cho người đi lại thuận tiện, tiết kiêm thời gian và
tăng năng suất lao động.Với các nhà tầng có chiều cao lớn thì việc trang bò thang máy là
bắt buộc để phục vụ cho việc đi lại trong tòa nhà.
Thang máy là thiết bò vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, nó liên quan
trực tiếp đến tài sản và tính mạng con người, vì vậy yêu cầu chung đối với thang máy khi
thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một cách
nghiêm ngặt các kỹ thuật an toàn được quy đònh trong các tiêu chuẩn. Và việc tính toán
lựa chọn động cơ cho thang máy là một phần quan trọng trong việc thiết kế thang máy
cho một nhà cao tầng, do đó sau khi học môn học truyền động điện nhằm củng cố lại
kiến thức đã học nên em đã chọn nội dung tính chọn công suất động cơ của môn học để
ứng dụng vào việc tính chọn công suất động cơ cho một thang máy lắp đặt cho tòa nhà
hành chính cao 10 tầng.
I/ Gi ớ i thi ệ u chung về thang máy :
1) Khái ni ệ m chung v ề thang máy :
Thang máy là một thiết bò chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hóa, vật liệu,
v.v… theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc 15
0
so với phương thẳng đứng


theo một tuyến đã đònh sẵn.
2)Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động của thang máy:
Thang máy có nhiều kiểu dáng khác nhau nhưng nhìn chung có các bộ phận
chính như sau: bộ tời kéo, cabin cùng hệ thống treo cabin, cơ cấu đóng mở cửa cabin và
bộ hãm bảo hiểm, cáp nâng, đối trọng và hệ thống cân bằng, hệ thống ray dẫn hướng cho
cabin và đối trọng chuyển động trong giếng thang , bộ phận giảm chấn cho cabin và đối
trọng đặt ở đáy giếng thang, hệ thống hạn chế tốc độ tác động lên bộ hãm bảo hiểm để
dừng cabin khi tốc độ vượt quá giới hạn cho phép, tủ điện điều khiển cùng các trang thiết
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
1
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
bò điện để điều khiển tự động
thang máy hoạt động theo đúng
chức năng yêu cầu và bảo đảm an
toàn, cửa cabin và các cửa tầng
cùng hệ thống khóa liên động.
Bộ tời kéo được đặt trong
buồng máy nằm ở trên giếng
thang. Giếng thang chạy dọc suốt
chiều cao của công trình và được
che chắn bằng kết cấu chòu lực
(gạch, bê tông hoặc kết cấu thép
với lưới che hoặc kính ) và chỉ để
các cửa vào giếng thang để lắp
cửa tầng.
Trên kết cấu chòu lực dọc
theo giếng thang có gắn các ray
dẫn hướng cho đối trọng và cabin.
Cabin và đối trọng được treo trên
hai đầu của các cáp nâng nhờ hệ

thống treo. Hệ thống treo có tác
dụng đảm bảo cho các nhánh cáp
nâng riêng biệt có độ căng như
nhau. Cáp nâng được vắt qua các
rãnh cáp của puly ma sát của bộ
tời kéo. Khi bộ tời kéo hoạt động,
puly ma sát quay và truyền
chuyển động đến cáp nâng làm
cabin và đối trọng đi lên hoặc đi
xuống dọc theo giếng thang. Khi
chuyển động, cabin và đối trọng
tựa trên các ray dẫn hướng trong giếng thang nhờ các ngàm dẫng hướng.
Cửa cabin và cửa tầng thường là loại cửa lùa sang một bên hoặc hai bên và chỉ
đóng mở được khi cabin dừng trươc cửa tầng nhờ cơ cấu đóng mở cửa đặt trên nóc cabin.
Cửa cabin và cửa tầng được trang bò hệ thống khóa liên động
và tiếp điểm điện để đảm bảo an toàn cho thang máy hoạt
động (thang không hoạt động được nếu một trong các cửa tầng
hoặc cửa cabin chưa đóng hẳn, hệ thống khóa liên động đảm
bảo đóng kín các cửa tầng và không mở được từ bên ngoài khi
cabin không ở đúng vò trí cửa tầng, đối với loại cửa lùa đóng
mở tự động thì khi đóng hoặc mở tự động thì khi đóng hoặc mở
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
2
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
cửa cabin, hệ thống khoá liên động kéo theo cửa tầng cùng đóng hoặc mở). Tại điểm
trên cùng và dưới cùng của giếng thang có đặt các công tắc hành trình hạn chế cho cabin.
Phần dưới của giếng thang là hố thang để đặt các bộ phận giảm chấn và thiết bò
căng cáp hạn chế tốc độ. Khi hỏng hệ thống điều khiển, cabin hoặc đối trọng có thể đi
xuống phần hố thang, vượt qua công tắc hạn chế hành trình và tỳ lên bộ giảm chấn để
đảm bảo an toàn cho kết cấu máy va tao khoảng trống cần thiết dưới đáy cabin để có thể

đảm bảo an toàn khi bảo dưỡng , điều khiển va sửa chữa.
Bộ hạn chế tốc độ được đặt trong buồng máy và cáp của bộ hạn chế tốc độ có
liên kết với hệ thống tay đòn của bộ hãm bảo hiểm trên cabin. Khi đứt cáp hoặc cáp trượt
trên rãnh puly do không đủ ma sát mà cabin đi xuống với tốc độ vượt quá giá trò cho
phép, bộ hạn chế tốc độ qua cáp tác động lên bộ hãm bảo hiểm để dừng cabin tựa trên
các ray dẫn hướng trong giếng thang. Ở một số thang máy, bộ hãm bảo hiểm và hệ thống
hạn chế tốc độ còn được trang bò cho cả đối trọng.
Hệ thống điều khiển thang máy là toàn bộ các trang thiết bò va linh kiện điện,
điễn tử, bán dẫn bảo đảm cho thang máy hoạt đông theo đúng chức năng yêu cầu và đảm
bảo an toàn.
Các nút ấn trong cabin cho phép thực hiện các lệnh chuyển động đến các tầng
cần thiết. Các nút ấn ở cửa tầng cho phép hành khách gọi cabin đến cửa tầng đang đứng.
Các đèn tín hiệu ở cửa tầng và trong cabin cho biết trạng thái làm việc của thang máy và
vò trí của cabin.
II/ CỞ SỞ LUẬN:
1) Xác đònh các thông số của thang máy và lựa chọn loại, kiểu động cơ truyền
động:
a) Các thông số của thang máy và các số liệu liên quan:
-trọng lượng buồng thang
-trọng tải
-tốc độ di chuyển và gia tốc lớn nhất cho phép
-chiều cao tòa nhà, khoảng cách giữa các tầng
- các số liệu về bộ truyền lực ( tỉ số truyền hay
bán kính của puly, hiệu suất cơ cấu truyền…)
b) Xác đònh loại, kiểu động cơ truyền động cho thang máy:
2) Xây dựng đồ thò phụ tải tónh :
* Công suất tónh của động cơ khi nâng tải có đối trọng:
P
tải
= F.V = m.a.V =

dt
m−
t
m
.g.V, [kW]
Trong đó: m
t

= m
bt
+ m
khách
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
3
Đối
trọng
Xích cân bằng
cabin
Puly
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
m
bt
– khối lượng buồng thang
m
khách
– khối lượng hành khách trên thang máy
v – Tốc độ nâng, [m/s]
g – Gia tốc trọng trường, g = 9,8 [m/s
2
]

m
dt
– khối lượng đối trọng
* Khối lượng của đối trọng được tính theo biểu thức sau đây:
m
dt
= m
bt
+
α
.m
khách max
, [kg]
Trong đó:
α
- hệ số cân bằng (
α
= 0,3 ÷ 0,6)
Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy tải trong những giờ cao
điểm, thời gian còn lại luôn làm việc non tải, cho nên đối với thang máy chở khách
nên chọn hệ số
α
= 0,35 ÷ 0,4.
Tính chu kỳ làm việc của thang máy (thời gian khi nâng tải, thời gian khi hạ
tải và thời gian nghỉ của thang máy).
Thời gian của một chuyến chở được tính theo công thức:
T =
v
h
+ t

p
Trong đó: h – chiều cao nâng cabin (m)
v – vận tốc danh nghiã của cabin
t
p
– thời gian phụ (s) cần thiết cho việc tập kết cabin ở tầng,
thời gian để khách ra khỏi cabin, thời gian mở cửa và đóng cửa, thời gian mở máy
chuyển động cabin….
* S ơ bộ thời gian phục vụ t
p
có thể tính theo công thức:
t
p
= [ t
1
(K+1) + t
2
.z.
ϕ
].1,1
Với: t
1
– thời gian ở mỗi điểm dừng cần thiết cho việc mở và đóng các
cửa, cho việc mở máy và dừng máy thang máy (lấy theo bảng 1.3)
K – số điểm dừng xác suất của thang máy ở những tầng cao hơn tầng
trệt
t
2
– thời gian chi phí cho một hành khách để vào và ra khỏi cabin , tùy
thuộc vào chiều rộng của cửa

z – số lượng hành khách
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
4
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
ϕ
- hệ số làm đầy cabin
Hệ số 1,1 tính đến sự trễ do không lường trước được.
* Bảng 1.3 thời gian t
1
ở mỗi tầng để điều khiển các cửa, mở máy và dừng
cabin thang máy:
Loại thang máy
Tốc độ thang máy
(m/s)
Thời gian t
1
(s)
Cửa dẫn động tự động có chiều rộng:
Cửa dẫn động
bằng tay
Đến 1000mm
(hai cánh)
Đến 600 mm
(một cánh)
Chở hàng
0,5
0,63
-
-
-

-
12- 15
9 – 12
Chở người
1,0
2,5
3,5
6,5 – 7,5
7,5 – 8,5
8 - 10
7 – 9
-
-
10 – 13
-
-
* Số điểm dừng xác suất có thể tính theo xác suất của chúng.Để tính tóan sơ
bộ, số điểm dừng xác suất có thể lấy từ đồ thò trong sách tra cứu:
Từ các số liệu tính toán ở trên ta vẽ đồ thò phụ tải tương đối của thang máy theo
công suất
3) Tính và chọn sơ bộ công suất động cơ:
Chọn công suất động cơ theo phương pháp công suất đẳng trò đảm bảo 2 tiêu
chuẩn:
P
đm


P
lv
= P

đt
Vì thang máy là thiết bò làm việc ngắn hạn lặp lại biến đổi nên qui về làm việc
dài hạn ta phải chọn theo công thức sau:
P
đm


P
lv.
TC
LV
(%)
(%)
ε
ε
Với: P
lv
= P
đt
=


n
i
i
n
i
i
i
t

t
P
.
2
LV(%)
ε
- hệ số đóng điện tương đối của động cơ
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
5
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
LV(%)
ε
=
0
tt
t
lv
lv
+
.100%
Trong đó: t
lv
– thời gian làm việc của động cơ
t
0
– thời gian nghỉ của động cơ
TC(%)
ε
- hệ số đóng điện tương đối của động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại theo tiêu chuẩn thông thường là: 15%, 25%, 40%, 60%

Chọn hệ số đóng điện tiêu chuẩn
TC(%)
ε
phù hợp với
LV(%)
ε
thực tế .Chọn động
cơ chạy dài hạn làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, trong trường hợp này động cơ
chạy dài hạn được chọn với công suất nhỏ hơn để tận dụng khả năng chòu nhiệt động
cơ chạy dài hạn được coi là có hệ số đóng điện tương đối là 100% nên công suất động
cơ cần chọn sẽ là:
P
đm


P
lv.
%100
(%)LV
ε
4) kiểm tra lại khả năng quá tải, các điều kiện mở máy và điều kiện phát nóng :
a) xác đònh momen cực đại trên tải:
M
max
=
η
ω
.
max
yc

P
có được P
đm
từ đồ thò phụ tải,
η
:hiệu suất cơ cấu nâng
b) xác đònh momen cực đại qui về trên trục động cơ:
Ta có: M
maxtr
=
i
M
max
trong đó: i – tỉ số truyền của cơ cấu
Với:
i =
ω
ω
yc
dc
trong đó:
ω
yc
-vận tốc góc yêu cầu của thang máy
ω
dc
- vận tốc góc của động cơ
*
ω
yc

=
D
V
yc
.2
Với: V
yc
– tốc độ yêu cầu di chuyển của thang máy
D – bán kính puly
*
ω
dc
=
60
.2
n
dm
π

với n
dm
– tốc độ đònh mức của động cơ, [vòng/phút]
c) xác đònh momen cực đại của động cơ đã chọn :
* tính momen đònh mức của động cơ:
M
đm
=
η
ω
.

dm
dm
P
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
6
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
Với: P
đm
– công suất đònh mức động cơ, [KW]

ω
dm
- vận tốc góc của động cơ, [rad/s]
η
- hiệu suất của động cơ
* Tính momen cực đại của động cơ:
Từ cataloge của dộng cơ ta có được tỉ số momen K =
M
M
dm
max

M
max
= K.M
đm
* Từ các số liệu đã tính toán ở trên ta kiểm tra
Nếu M
max



M
maxtr
: thì động cơ chọn thỏa mãn
Ngược lại thì ta phải tính chọn lại động cơ cho phù hợp
IV/ Ví dụ thực tế tính chọn công suất động cơ cho một thang máy:
1) Xác đònh các thông số của thang máy và lựa chọn loại, kiểu động cơ truyền
động :
a) Các thông số của thang máy và các số liệu liên quan:
-Trọng lượng buồng thang : m
bt
= 1000 kg
-Trọng tải tối đa: m= 1000 kg ( 13 người)
-Tốc độ di chuyển lớn nhất cho phép: v= 1(m/s) , gia tốc lớn nhất cho phép:
a= 1,5 (m/s
2
)
- Tòa nhà cao 10 tầng, khoảng cách giữa các tầng 3,6 m

H= 3,6.10 = 36
[m]
-Đường kính puly: D= 0,8 [m]
-Hiệu suất cơ cấu nâng: 80%
- Cửa buồng thang máy kiểu dẫn động tự động 2 cánh có chiều rộng: 1000
mm
b) Xác đònh loại, kiểu động cơ truyền động cho thang máy:
-Dùng loại động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc
2) Xây dựng đồ thò phụ tải tónh :
* Công suất tónh của động cơ có đối trọng:
m

đt
= m
bt
+
α
.m
khách max
= 1000 + 0,4.1000
= 1400 [kg]
m
t
= m
bt
+ m
khách

P
tải
=
dtt
mm −
.g.v
* Thời gian của một chuyến chở được tính theo công thức:
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
7
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
T =
v
h
+ t

p
Thời gian phục vụ t
p
có thể tính theo công thức:
t
p
= [ t
1
(K+1) + t
2
.z.
ϕ
].1,1
-Từ bảng 1.3 ta chọn t
1
= 6,5
- Từ đồ thò ta chọn K= 7
- t
2
= 1s ( một người ra vào thang máy mất 1s )
- Chọn
ϕ
= 0,8
Từ các số liệu tính toán ở trên ta có bảng và đồ thò phụ tải tương đối của thang máy
theo công suất :
Số lượng
khách
m
khách
(kg)

m
tải
(kg)
m
dt
(kg)
Số tầng di
chuyển
Thời gian
một chuyến
chở(s)
Công suất
phụ tải
P (KW)
13 1000 2000 1400 4 83.04 5,89
10 770 1770 1400 2 73.2 3,63
6 462 1462 1400 1 66.08 0,6
4 308 1308 1400 1 64.32 0,9
2 154 1154 1400 2 66.16 2,41
1400 25 0
0 0 1000 1400 10 93.2 3,9
1400 28 0
11 847 1847 1400 5 84.88 4,38
6 462 1462 1400 2 69.68 0,6
5 385 1385 1400 1 65.2 0,15
3 231 1231 1400 1 63.44 1,66
1 77 1077 1400 1 61.68 3,16
1400 26 0
0 0 1000 1400 6 78.8 3,9
1400 13 0

4 308 1308 1400 2 67.92 0,9
6 462 1462 1400 1 66.08 0,6
3 231 1231 1400 1 63.44 1,66
2 154 1154 1400 1 62.56 2,41
1 77 1077 1400 1 61.68 3,16
1400 128 0
0 1000 1400 4 71.6 3,9
1400 38 0
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
8
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
13 1000 2000 1400 4 83.04 5,89
10 770 1770 1400 2 73.2 3,63
6 462 1462 1400 1 66.08 0,6
4 308 1308 1400 1 64.32 0,9
2 154 1154 1400 2 66.16 2,41
* Từ bảng số liệu trên ta vẽ được đồ thò phụ tải của thang máy như sau:
3) Tính và chọn sơ bộ công suất động cơ:
Chọn công suất động cơ theo phương pháp công suất đẳng trò đảm bảo 2 tiêu
chuẩn:
P
đm


P
đt.

TC
LV
(%)

(%)
ε
ε
Với: P
đt
=


n
i
i
n
i
i
i
t
t
P
.
2
=
76,1873
76,15994
= 2,9 [KW]
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
9
t (s)
P (kW)
5,89
3,9

4,38
3,9
3,9
5,89
3,63
3,63
2,41
3,16
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
LV(%)
ε
=
76,1873
76,1615
.100% = 86,23%

TC(%)
ε
= 100%

P
đm


2,9.
100
23,86
= 2,7 [KW]

Động cơ chọn phải có P

đm
lớn hơn 2,7 KW
Từ yêu cầu trên ta chọn loại động cơ có công suất 3KW
Ta có thông số kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp như sau:
KIỂU: CD3K100
Cơng suất: 3 KW - 4HP
Tốc độ: 1420 Vg/ph
Điện áp ∆/
220V/380V-50Hz
Dòng điện 11,6/6,7 A
Hiệu suất η%:
82
Hệ số Cơng suất Cosϕ :
0.83
Tỷ số Mơmen max
2,2
Tỷ số mơmen khởi động
2,0
Tỷ số dòng điện khởi động
6,0
Khối lượng: 31 Kg
4) Kiểm tra lại khả năng quá tải, các điều kiện mở máy và điều kiện phát nóng :
a) Xác đònh momen cực đại trên tải:
M
max
=
η
ω
.
max

yc
P
Ta có: P
max
= 5,89 [KW]

ω
yc
=
2
D
V
yc
Với: V
yc
= 1[m/s]
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
10
Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
Bán kính puly D = 0,8 [m]

ω
yc
=
2
8,0
1
= 2,5 [rad/s]
η
= 0,8



M
max
=
8,0.5,2
10 .89,5
3
= 2945 [Nm]
b) Xác đònh momen cực đại qui về trên trục động cơ:
Ta có:

ω
dc
=
60
.2
n
dm
π
= 148,7 [rad/s]

i =
ω
ω
yc
dc
=
5,2
7,148

= 59,48
Từ đó ta tính được momen max:
M
maxtr
=
i
M
max
=
48,59
2945
= 49,5 [Nm]
c) Xác đònh momen cực đại của động cơ đã chọn:
* Tính momen đònh mức của động cơ:
M
đm
=
η
ω
.
dm
dm
P
=
82,0.7,148
10.3
3
= 24,6 [Nm]
* Tính momen cực đại của động cơ:
Từ cataloge của động cơ ta có được tỉ số momen: K =

M
M
dm
max
= 2,2

M
max
= K.M
đm
= 2,2.24,6= 54,12 [Nm]
So sánh với M
maxtr
ta thấy M
max
> M
maxtr
(54,12 > 49,5)
Như vậy động cơ chọn ở trên thỏa mãn điều kiện.
V/ Kết Luận:
Thang máy được qui đònh thuộc nhóm thiết bò có đòi hỏi nghiêm ngặt về kỹ thuật an
toàn và phải được đònh kỳ bảo trì vì vậy phải tùy thuộc các yêu cầu về tính năng kỹ thuật
và tính kinh tế của nó cho tòa nhà thiết kế do đó ta thường chọn nhiều phương án khác
nhau rồi so sánh chúng để tìm ra phương án hợp lý nhất.
Phương án tính toán nêu ở trên chỉ là một trong những cách tính chọn động cơ cho
thang máy một cách đơn giản là dựa vào đồ thò phụ tải, ngoài cách tính phụ tải như đã
nêu thì còn phải tính đến các yếu tố khác như độ dừng chính xác của thang máy, trọng
lượng cáp, các lực cản chuyển động phụ của cabin và tổn thất ở các puly dẫn hướng ( như
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
11

Đồ án Truyền Động Điện GVHD: Th.s Trần Quang Thọ
lực cản chuyển động do ma sát ở các ray dẫn hướng và nhiều hệ số ma sát khác như ma
sát giữa guốc trượt cabin, ma sát trên puly….).
Việc tính chọn động cơ cho thang máy còn phụ thuộc vào các tiêu chuẩn của nhà
nước và các văn bản qui phạm pháp luật ví dụ như các tiêu chuẩn về : độ dừng chính xác
cabin ở mỗi tầng, sự giới hạn trò số tăng tốc và hãm máy khi mở máy và dừng cabin,
không ồn khi làm việc cũng như không gây nhiễu cho sự thu vô tuyến…
Vì vậy tùy vào công trình thiết kế mà ta chọn cách tính chọn công suất động cơ cho
từng trường hợp cụ thể. Nếu có đầy đủ các thông số yêu cầu lắp đặt thang máy thiết kế
cho một tòa nhà và các yêu cầu khác (nếu có) ta phải tính chọn công suất động cơ một
cách chi tiết chính xác để đáp ứng được nhu cầu đặt ra về khả năng làm việc của thang
máy. Trong trường hợp chưa có các thông số đầy đủ hoặc nhà cao tầng có lượng hành
khách lớn , quá trình chọn thang không đơn giản mà vẫn phải chọn công suất động cơ cho
thang máy phù hợp với yêu cầu đặt ra khi đó ta có thể sử dụng các chương trình chọn có
sẵn hoặc tham khảo các tài liệu hướng dẫn chọn động cơ từ các bảng có sẵn và cần tham
khảo thêm các nhà chuyên môn.

Trong việc lựa chọn công suất động cơ có một ý nghóa quan trọng đối với một hệ
thống truyền động điện. Nếu nâng cao công suất động cơ chọn so với phụ tải thì động cơ
sẽ kéo tải dễ dàng nhưng giá thành đầu tư tăng cao, hiệu suất kém và làm tụt hệ số công
suất cos
ϕ
của lưới điện do động cơ chạy non tải.
Nếu chọn công suất động cơ nhỏ hơn công suất tải yêu cầu thì động cơ có thể hoặc
không kéo nổi tải hay kéo tải một cách nặng nề , dẫn tới các cuộn dây bò phát nóng quá
mức làm giảm tuổi thọ động cơ hoặc làm động cơ bò cháy hỏng nhanh chóng.
Vì vậy tùy theo từng trường hợp cụ thể mà ta chọn lựa phương án tính chọn công
suất động cơ cho thang máy phù hợp.
SVTH : Nguyễn Minh Tuấn
12

×