Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 29 trang )


CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Phạm Tấn Phát- c2-3 Xn Phước

Kiểm tra bài cũ.
Trình bày những điểm khác nhau giữa người và
vượn người ngày nay? Vì sao nói vượn người ngày
nay không phải là tổ tiên trực tiếp của người?.


Vấn đề cần lưu ý.
?
Câu hỏi cần được giải quyết.

Nội dung bài học có thể tham khảo
BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI HỌC.
I. Các giai đoạn vượn người hoá thạch.
II. Người tối cổ (người vượn).
III. Người cổ Nêanđectan.
IV. Người hiện đại Crômanhôn.
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người


cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Chúng ta đã theo dõi con đường tiến hoá từ những loài cá cổ sơ,
cá giáp không hàm tới động vật có vú. Tài liệu cổ sinh của giống
ngựa, voi, lạc đà và nhiều giống động vật khác thì hầu như chưa
đầy đủ, nhưng đáng tiếc là các tài liệu về các di cốt của các loài
linh trưởng thì thiếu rất nhiều. Có lẽ phần lớn tổ tiên các loài linh
trưởng sống trong các rừng nhiệt đới, ở đó do điều kiện khí hậu
các di cốt động vật thường bị phân huỷ rất nhanh trước khi thành
hoá thạch. Nhìn vào những hoá thạch đại diện của những loài
linh trưởng cổ đại sống trước đây cho ta một số khái niệm về
những loài linh trưởng tổ tiên đó.
Từ các hoá thạch điển hình, dựa trên các di cốt đầy đủ, căn cứ
vào các quy luật giải phẫu - hình thái học mà người ta suy đoán,
khôi phục hình thái, đặc điểm sinh học trên cơ thể và rút ra
những đặc điểm sinh học và sự sai khác cơ bản qua các giai đoạn
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối

cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các dạng vượn người hoá thạch.
Quan sát hình sau đây và cho biết các số từ 1- 8
trong sơ đồ cho thấy mối quan hệ giữa vượn người
ngày nay và người như thế nào? Các giai đoạn
chính của sự phát sinh loài người là gì?
?
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ

ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.


BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các dạng vượn người hoá thạch.
Nguồn gốc vượn người ngày nay và người bắt
nguồn từ vượn hoá thạch. sự phát sinh loài người
qua 4 giai đoạn chính: Vượn người hoá thạch,
người tối cổ, người cổ đại và người hiện đại

Quan sát hình 59 và 60 kết hợp thông tin SGK
hoàn thiện phiếu học tâp sau:

I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.

IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các dạng vượn người hoá thạch.
Tên hoá
thạch
Nơi phát
hiện, tuổi
địa chất
Đặc điểm
hình thái
Đặc điểm
sinh hoạt
Nhánh phát
sinh
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ

ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

Tên hoá
thạch
Nơi phát
hiện, tuổi
địa chất
Đặc điểm
hình thái
Đặc điểm sinh hoạt Nhánh
phát sinh
Parapite
-c
Ở Ai cập,
cách đây
30 triệu
năm.
Là một loài
khỉ mũi hẹp,
bằng con
mèo, có đuôi,
mặt khá
ngắn, sọ khá
lớn.
Sống trên cây, sử

dụng chi trước vào
các hoạt động,
sống bầy đan lệ
thuộc nhiều vào
thiên nhiên.
Vượn,
đười ươi
ngày nay

Đriôpitec
đã tuyệt
diệt.
Prôpliôp
-itec
Ở lớp đất
kỉ
ôligôxen.
Kích thước to
dần (200) kg,
đuôi tiêu
giảm dần và
thân thẳng
dần.
Chuyển từ lối đi
bằng 4 chân sang
lối thẳng mình, sử
dụng nhiều vào chi
trước, sống trên
cây, bầy đàn.
Đriôpitec,

vượn và
các vượn
người ngày
nay.
BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.
I. Các dạng vượn người hoá thạch.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Đriôpitec Phát hiện
năm 1856 ở
Pháp trên
lớp đất có

niên đại
15-18 triệu
năm.
Cao
150cm,
nặng 20
kg.
Sống từng đàn
trên cây.
Gôrila, tinh
tinh và một
nhánh phát
sinh loài
người.
Ôxtralôpitec Phát hiện ở
nam phi
năm 1924
cách đây 5
triệu năm.
Cao
120-
150cm,
nặng
20-50
kg, sọ
540cm
3
.
Sống trên mặt
đất, bầy đàn, đi 2

chân, dáng lom
khom, biết sử
dụng công cụ thô
sơ để tự vệ và tấn
công.
Tuyệt diệt.
I. Các dạng vượn người hoá thạch.
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các dạng vượn người hoá thạch.
Qua sự hoàn thành phiếu học tập em có nhận xét gì
về sự biến đổi hình thái cơ thể ở dạng vượn người
hoá thạch từ parapitecÔxtralôpitec?

Tầm vóc lớc dần, di chuyển chậm chạp trên cây bằng
2 chân là chủ yếu, đuôi ngày càng ít tác dụng trong
khi di chuyển nên đã ngắn dần và đã tiêu biến, họp sọ
to dần và mặt ngắn lại, từ lối sống trên cây sang lối
sống xev kẽ giữa trên cây với xuống dưới mặt đất,
cuối cùng xuống hẳn mặt đất.
?
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Người tối cổ (người vượn).
Quan sát trên màn hình kết hợp thông tin SGK hoàn
thiện vào bảng sau:
Hình. Người Xinantrôp và pitêcantrôp.


I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Người tối cổ (người vượn).
Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện
Nơi
phát
hiện

Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh
hoạt
Chiề
u cao
thể
tích
sọ
Mặt
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.


Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện
Nơi
phát
hiện
Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh
hoạt
Chiều
cao
thể tích
sọ
Mặt
Pitêca
-ntrôp
189
1
Đảo
Java
Inđônê-
xia
80

vạn-
1
triệu
năm.
170cm 900-
950cm
3
Trán
thấp,vát,
gờ lông
mày
cao,
hàm
dưới to
chưa có
lồi cằm.
Bằng
đá
mãn
h
tước

cạnh
sắc.
Đi
thẳng
người
biết
chế
tạo

công
cụ .
BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Người tối cổ (người vượn).
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện

Nơi
phát
hiện
Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh
hoạt
Chiều
cao
thể tích
sọ
Mặt
xinantr
-ôp
1927 Gần
Bắc
Kinh
50-70
vạn
năm
170
cm
850-
1220cm
3
Giống
trên

Đá,
xương
chưa

hình
thù rõ
rệt
Đi
thẳng
người,
biết
săn
thú,
dùng
thịt và
giữ
lửa.
II. Người tối cổ (người vượn).
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người

hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
II. Người tối cổ (người vượn).
Vì sao người Pitêcantrôp gọi là người tối cổ đầu tiên và
phát sinh thành loài người, trong hki đó Ôtxtralôpitec
cũng tồn tại ở kỉ thứ 3 của đại tân sinh gọi là vượn
người đã bị tuyệt diệt?
Vì Pitêcantrôp còn mang những đặc điểm , tính chất của vượn: trán
còn thấp và vát, gờ trên hốc mắt còn nhô cao, xương hàm thô chưa có
lồi cằm…còn các đặc điểm khác phản ánh tính chất của người: họp sọ
rất phát triển, đi thẳng người, biết chế tạo công cụ lao động, tay chân
giống người. Việc chế tạo công cụ lao động, săn bắt giúp tự vệ và tấn
công kẻ thù, giảm bớt sự lệ thuộc vào thiên nhiên vào tồn tại được
trong điều kiện khắc nghiệt. Hơn nữa ở kỉ thứ 3 của đại tân sinh băng
hà phát triển mạnh, nên khi biết giữ lửa và dùng lửa giúp người
pitêcantrôp tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt, còn người Ôxtralôpitec
không mang những đặc điểm tiến bộ như thế nên không tồn tại được.
?
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).

III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Người cổ Nêanđectan.
Quan sát trên màn hình và hoàn thành phiếu học tập sau:
Hình. Người cổ Nêanđectan.

I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại

Crôma
nhôn.
?

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
III. Người cổ Nêanđectan.
Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện
Nơi
phát
hiện
Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh
hoạt
Chiều
cao
thể
tích sọ
Mặt
I. Các giai
đoạn vượn

người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện
Nơi
phát
hiện
Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh

hoạt
Chiều
cao
thể
tích
sọ
Mặt
Nêan
đ-
ectan
1856 ở bang
Nêanđe
(CHLB
Đ)
5-20
vạn
năm
155-
160cm
1400
cm
3
Xương
hàm
gần
giống
người
hiện
đại đã
có lồi

cằm
chế tạo
ra như
những
mãnh
đá silic,
dao, rìu
mũi
nhọn
ghè
đẽo
công
phu
Sống
thành
đàn,
dùng lửa
thành
thạo, săn
bắt động
vật lớn,
xuất
hiện
phân
công lao
động
BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các giai
đoạn vượn

người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.
III. Người cổ Nêanđectan.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
IV. Người hiện đại Crômanhôn.
Hình. Sự phát triển của não bộ, cảnh săn bắt và sinh hoạt của người Crômanhôn.
Quan sát trên màn hình và hoàn thiện vào bảng sau:

I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người

cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện
Nơi
phát
hiện
Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh
hoạt
Chiều
cao
thể tích

sọ
Mặt
IV. Người hiện đại Crômanhôn.
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
Tên
hoá
thạch
Năm
phát
hiện
Nơi
phát

hiện
Tuổi
địa
chất
Đặc điểm hình thái Công
cụ
Sinh hoạt
Chiều
cao
thể tích
sọ
Mặt
Crôm
-
anhôn
1868 ở làng
crôma
-nhôn.
Pháp
3-5
vạn
năm
180cm 1700
cm
3
Trán
rộng

thẳng,
không

có gờ
xương
mày,
lồi
cằm rõ
Bằng
đá,
xương
, sừng
rất
tinh
xảo
bộ lạc đầu
tiên, có
mầm
móng tôn
giáo, lưu
trữ quá
trình sản
xuất, nghệ
thuật
IV. Người hiện đại Crômanhôn.
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người

cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.

Hình. Trong hang của người crômanhôn người ta tìm thấy bứa tranh
miêu tả quá trình sản xuất, nghệ thuật và cả quan niệm tôn giáo.
BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma
nhôn.
IV. Người hiện đại Crômanhôn.



BÀI 26. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG
QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI.
IV. Người hiện đại Crômanhôn.
Vì sao sự xuất hiện người Crômanhôn đã hoàn thành
quá trình phát sinh loài người? Phân tích các nhân tố
tiến hoá tham gia vào quá trình phát sinh loài người?
Vì những đặc điểm và hình thái cấu tạo cơ thể, công cụ
lao động rất giống với loài người hiện nay, điều này
giúp chúng giảm bớt sự lệ thuộc vào thiên nhiên, thích
nghi với môi trường ngày càng cao. Các nhân tố sinh
học trong giai đoạn này không còn vai trò chủ đạo thay
vào đó là các nhân tố xã hội chi phối.
?
I. Các giai
đoạn vượn
người hoá
thạch
II. Người tối
cổ (người
vượn).
III. Người
cổ
Nêanđ
ectan.
IV. Người
hiện
đại
Crôma

nhôn.

×