Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 22: VIỆT NAM, ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.89 MB, 24 trang )



Địa lý lớp 8

KI M TRA BÀI C .Ể Ũ
1/ Kể tên những quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á ?
2/ Những điều kiện thuận lợi cho sư
hợp tác các nước trong khu vực
Đông Nam Á ?

BÀI 22
VIỆT NAM, ĐẤT NƯỚC,
CON NGƯỜI.

I/ Việt Nam trên bản đồ thế giới

I- Việt Nam trên bản đồ thế giới.
a) Vị trí của Việt Nam.
- Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là một nước độc lập có chủ quyền.
Bao gồm đất liền, vùng biển, hải đảo
vùng trời.


Thảo luận:
CÂU 1: Việt Nam nằm ở châu lục nào ?
Việt Nam tiếp giaùp với đại dương nào ?
Câu 2: Việt Nam có biên giới trên đất liền chung
với quốc gia nào ?
Việt Nam có biên giới trên biển chung với


những quốc gia nào ?
Câu 3: Qua các bài học về Đông Nam Á ( Bài
14,15,16,17 ) tìm ví dụ chứng minh cho nhận
xét :Việt Nam là một trong những quốc gia thể
hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hóa , lịch
sử của khu vực Đông Nam Á .
Câu 4:Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào ngaøy thaùng
năm nào ?

Thảo luận:
CÂU 1: Việt Nam nằm ở châu lục nào ?
Việt Nam tiếp giaùp với đại dương nào ?

Câu 1 :
Việt Nam gắn liền với châu lục :
Châu Á, Lục địa Á-Âu.
Việt Nam tiếp giáp với các đại dương :
Thái bình dương.

Câu 2:
Việt Nam có biên
giới đất liền chung
với các quốc gia :
Trung quốc ,Lào,
Campuchia.
Việt Nam có biên
giới trên biển chung
với các quốc gia :
Trung quốc ,Philippin,
Bru nây ,Malayxia,

Thái lan, Campuchia.

Câu 3
Qua các bài học về Đông Nam Á (14,15,16,17) tìm ví
dụ chứng minh và nhận xét :Việt Nam là một
trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm
thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực oâng Đ
Nam AÙ.
- Về mặt tự nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Về mặt văn hóa : Nềnvăn minh lúa nước, tôn giáo,
nghệ thuật, kiến trúc Gắn bó với khu vực.
- Về mặt lịch sử :Việt Nam là lá cờ đầu chống thực
dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Myõ ,giành
độc lập cho dân tộc.

Câu 4:
Việt Nam gia nhập ASEAN vào :25/07/1995

II- Việt Nam trên con đường xây dựng và
phát triển.


II- Việt Nam trên con đường xây dựng và
phát triển.


II- Việt Nam trên con đường xây dựng và
phát triển.



II- Việt Nam trên con đường xây dựng và
phát triển.



Thảo luận
- Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế 1986
nước ta đạt được những thành tựu như thế
nào?


- Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta
đã triển khai năm 1986 đến nay đã được
những thành tựu to lớn ,toàn diện:
- Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng
kinh tế xã hội kéo dài.
- Nềnkinh tế phát triển ổn định gia tăng GDP
7%/ năm.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.



 NƠNG NGHIỆP:
- Từ chỗ thiếu ăn phải nhập lương thực,
nước ta trở thành 1 trong 3 nước xuất
khẩu gạo lớn nhất thế giới (Thái Lan,
Việt Nam, Hoa Kỳ) Mỗi năm xuất khẩu 3
đến 4 triệu tấn.
- Xuất khẩu gạo, cà phê, cao su, chè, tiêu,
điều và thuỷ sản.



 CÔNG NGHIỆP:
- Nền công nghiệp phát triển nhanh, từng bước
thích nghi nền kinh tế thị trường. Nhiều khu công
nghiệp mới ,khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ
nghệ cao … được xây dựng & đi vào sản xuất
( máy khoan dầu, than, thép, xi măng, giấy )

Khai thác dầu thô ở mỏ Bạch Hổ
å

 DỊCH VỤ:
- Phát triển nhanh , ngày càng đa dạng
phục vụ đời sống & sản xuất trên cả
nước .
* Nền kinh tế nhiều thành phần được xác
lập cho phép sử dụng nguồn lực trong
và nước .



Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm
trong nước của Việt Nam năm 1990 và
năm 2000 (đơn vò %)
Tỉ trọng của các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp giảm 14,44%.
- Công nghiệp tăng 13,94%.
-
Dòch vụ tăng 0,5%.

Nông nghiệp Công nghiệp Dòch vụ
1990 2000 1990 2000 1990 2000
38,74 24,30 22,67 36,61 38,59 39,09

Tăng trưởng
kinh tế (%)
2003 2004 Chỉ
tiêu
2005
Thực
tế
2005
Chỉ
tiêu
2006
Tốc độ tăng
trưởng GDP
7 7,7 8,5 8,4 8
Nông nghiệp
3,8 3,5 5,2 4,9 3,8
Công nghiệp
10.1 16 16 17.2 10.2
Dòch vụ
6.1 7.5 8.2 8.5 8

II- Việt nam trên con đường xây dựng và phát triển.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt và đường lôí đổi mới
của Đảng cộng sản Việt Nam nền kinh tế nước ta
có những thành tựu như sau:
- Nền kinh tế có sự tăng trưởng.

- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối hợp lý chuyển
dòch theo xu hướng tiến bộ: Kinh tế thò trường có
đònh hướng XHCN.
- Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
- Ra khỏi tình trạng kém phát triển.
- Nâng cao đời sống vật chất văn hoá, tinh thần.


III/ Học địa lý Việt Nam như thế nào ?
- Đọc kĩ ,hiểu và làm tốt các bài tập trong
sách giáo khoa
- Sưu taàm tự nhiên, khảo sát thực tế ,sinh
hoạt tập thể ngoài trời , du lịch

×