Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở bán cầu bắc của Trái Đất.
Ở phía đông của Thái Bình Dương
Ở phía tây của Đại Tây Dương
Ở phía nam của Bắc Băng Dương
Ở phía bắc của Nam Mỹ
Có điểm cực đông là mũi xanh Saclơ ở kinh độ 55
0
39’T.Điểm cực tây là Prinxơ Uên ở
kinh độ 168
0
05’T.
1/Những đặc điểm chung về lớp phủ thổ nhưỡng- thực vật
và giới động vật:
Trên lục địa Bắc Mỹ có gần đủ các kiểu lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật
tồn tại trên thế giới.
Về phân bố: các đới thổ nhưỡng và sinh vật mang tính phi địa đới.
Về cấu trúc: thực vật và động vật có nhiều loài chung với Á Âu và
Nam Mỹ.
+Phía bắc lục địa chung với Á Âu: bách, ngân tùng, thông, bạch
dương…,tuần lộc, chó sói, cáo,…
+Từ vĩ tuyến 20
0
B trở về nam, một số loài chung với Nam
Mỹ:xương rồng, cây dứa Mỹ…,báo Mỹ,sư tử Mỹ, lợn rừng…
+Ngoài ra, còn một số loài địa phương: bò bison, nhím cây,chó
preri,…ngân tùng Douglas, Tsuga,…
Cây bách
Cây thông
Cây bạch dương
Tuần lộc
Chó sói
2/Các đới cảnh quan:
Có 3 vòng
đai chính
Vòng đai ôn hòa
Vòng đai nóng
Vòng đai lạnh
a/Vòng đai lạnh:
-Bao gồm đảo gronland, quần đảo bắc cực Canada và một dãi rộng phía
bắc lục địa.
-Về mùa đông: nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất -20C đến -45C
-Về mùa hạ:tổng lượng bứa xạ không vượt quá 20cal/cm
Hình thành các đới hoang mạc cực, đồng rêu và đồng rêu- rừng.
a1/ Đới hoang mạc ở Bắc Mĩ:
Vị trí: gồm toàn bộ các đảo và quần đảo ở phía bắc.
Khí hậu: quanh năm giá lạnh.
Thực vật: rất nghèo, chủ yếu là rêu và địa y, ngoài ra còn có các cây
bụi nhỏ.
Động vật: kém phát triển, sống dực vào nguồn thức ăn ở biển như
gấu trắng, cú bắc cực, voi biển…
rêu
Voi biển (hải cẩu)
a2/Đới đồng rêu và đồng rêu-rừng:
Vị trí:phần lớn đảo Alaska, bắc Canada và miền duyên hải tâyy nam
đảo Gronland
Khí hậu:ấm hơn
Thực vật:
-Đới đồng rêu:chủ yếu là rêu và địa y, ngoài ra có cỏ hòa thảo,cỏ tai
hổ,bồ công anh thùy dương lùn…
-Đới đồng rêu-rừng:mảnh rừng thưa với các loài bách đen,bách
trắng,…dưới tán rừng là cỏ,rêu,địa y và các cây bụi nhỏ.
Động vật:phong phú hơn,bò Ovibos,chó sói bắc cực,chồn bắc cực,vịt
trời,ngỗng,thiên nga,cá…
Hoa bồ công anh
Vịt trời
Thiên nga
b/Vòng đai ôn hòa:
-Đường giới hạn phía nam của vòng đai đi qua phía bắc của bán đảo
California rồi chéo qua phía đông của Mexico ngang với chí tuyến
bắc.
-Điều kiện nhiệt đầy đủ,điều kiện ẩm phân bố không đồng đều.
chia thành các đới sau:
Đới
Rừng
Hỗn hợp
Và
Lá
Rộng
Đới
Rừng
Lá
kim
Đới
Rừng
hỗn hợp
Gió mùa
Cận
Nhiệt
Đới
Thảo
Nguyên-
Rừng
Và Thảo
nguyên
Đới
Bán
hoang
mạc
Đới
Rừng
và cây
Bụi
Lá cứng
Cận
nhiệt
b1/Đới rừng lá kim:
Vị trí:trong điều kiện khí hậu ôn đới lạnh lục địa,kéo dài từ chân núi
Rocky đến bờ đông bán đảo Labrabor.
Khí hậu:Lượng mưa trung bình 500-600mm/năm, bốc hơi rất ít, khả
năng thấm nước yếu.
Thực vật:
+Ở đông Bắc Mỹ:
-Khí hậu ít gay gắt, rừng lá kim mọc rất rậm, cây rất cao kiểu
rừng tối.
+ở tây Bắc Mỹ:
-Tính chất lục địa càng tăng, cây mọc thấp và xen với cây lá nhỏ:
thùy dương giấy,dương liễu , rừng lá kim…
Thổ nhưỡng:đất rừng xám rửa trôi, Có đất potzon và đất đầm lầy
Động vật:bò rừng bison,rái cá, chồn mĩ, nai châu mĩ, linh miêu,hải
ly, chuột xạ…
Rái cá
Con nai
Con gấu nâu
b2/Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng:
Vị trí:phát triển phía đông lục địa khí hậu ôn đới ấm và dịu.
Đới rừng hỗn hợp:tập trung thành một dãi từ vùng tây nam hồ Winnipeg qua vùng
Hồ lớn đến Đại Tây Dương.
+Khí hậu:nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất từ -13
0
C đến -18
0
C
+Thực vật:cây lá rộng xen với cây lá kim: ghẻ rừng,cây đoạn,cây du…
+Thổ nhưỡng: đất rừng xám và đất pozon cỏ, đất có độ phì cao.
Đới rừng lá rộng:nằm phía nam đới rừng hỗn hợp, phía nam Hồ Lớn, phần lớn
vùng núi Appalachian, đông bắc vùng đồng bằng Trung Tâm
+Khí hậu:ấm và ôn dịu, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất từ -2
0
C đến -5
0
C
+Thực vật:sồi Châu Mĩ, tần bì, giẻ gai,mọc lan, sau sau,…
Cây tần bì