Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn xây DỰNG bộ đề KIỂM TRA ĐỊNH kì môn địa lí TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.42 KB, 29 trang )

Phần 1: MỞ ĐẦU.
I. Tên đề tài: “XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN ĐỊA LÍ TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG”
II. Tác giả: Trần Thị Thu Dung.
III. Tóm tắt đề tài:
Để phục vụ cho việc ra đề kiểm tra của giáo viên, đánh giá chất lượng học tập
của học sinh học môn địa lí, tôi đã viết SKKN với nội dung như sau:
Kinh nghiệm qua những bài kiểm tra đạt kết quả tốt và chất lượng đồng đều
của bộ môn. Dựa trên những quy định chung của Bộ Giáo Dục – ĐàoTạo về hình
thức, nội dung kiểm tra, đánh giá đối với môn học, xây dựng bộ đề kiểm tra định kì
một cách khách quan trên cơ sở ma trận kiến thức có sẵn. Ma trận lập ra được áp
dụng cho việc biên soạn nhiều đề kiểm tra khác nhau. Các nội dung nghiên cứu gồm:
Chủ đề 1: Xây dựng ma trận kiến thức và áp dụng ra đề kiểm tra ở khối 10.
Chủ đề 2: Xây dựng ma trận kiến thức và áp dụng ra đề kiểm tra ở khối 11.
Chủ đề 3: Xây dựng ma trận kiến thức và áp dụng ra đề kiểm tra ở khối 12.
Thông qua các chủ đề này tôi đã hình thành cho học sinh một số kĩ năng nhất định
để làm các bài kiểm tra môn địa lí có hiệu quả đồng thời tạo ra mặt bằng chung về chất
lượng của bộ môn.
IV. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
Trong thời đại ngày nay, sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật và công
nghệ là đặc điểm nổi bật và là sự thiết yếu của phát triển bền vững. Xu hướng đó đã
đặt ra những yêu cầu cho giáo dục đào tạo là xây dựng con người mới năng động,
sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trước tình hình đó nhiệm vụ
của giáo viên nói chung, giáo viên địa lí nói riêng ở trường phổ thông phải cung cấp
cho học sinh những tri thức khoa học địa lý bằng cách sử dụng nhiều phương
pháp dạy học mới để nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Bên
cạnh, đổi mới những phương pháp dạy học thì việc đổi mới kiểm tra đánh giá là vấn
đề không thể thiếu. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi
quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp
dạy học của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục


tiêu giáo dục.
Theo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để
đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông
tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh.
Có nhiều khái niệm về đánh giá, được nêu trong các tài liệu của các tác giả
khác nhau nhưng chung quy lại thì đánh giá được hiểu là: Quá trình thu thập thông
tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ
đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập.
Đánh giá có thể là đánh giá định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa vào
các ý kiến và giá trị.
Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu
là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.

1
2. Cơ sở thực tiển:
a. Về phía giáo viên:
Trong tổ chuyên môn việc kiểm tra đánh giá đã được bồi dưỡng hướng dẫn bàn
bạc giữa các nhóm. Nhưng để có một sự thống nhất cao, sự công bằng cân đối trong các
bài kiểm tra cùng nội dung giữa các giáo viên thì thiếp nghĩ phải có một ma trận kiến
thức theo chuẩn của từng bài, chương, phần kiểm tra để từ đó mỗi giáo viên có thể dựa
theo ma trận chung đó biên soạn đề kiểm tra cho riêng mình. Bản thân nhận thấy đây là
vấn đề thiết thực nên mạnh dạn đưa ra ý kiến chủ quan của mình.
b. Về phía học sinh:
Cùng với chương trình đạo tạo chung trên cả nước thì ở Đại Lộc các em học
sinh cũng được tiếp cận kiến thức theo khung chương trình của Bộ. Đối với môn địa lí
thì cũng đã được học từ cấp Tiểu học và Trung học cơ sở. Với mỗi cấp bậc thì khả
năng lĩnh hội kiến thức và cách thức kiểm tra đánh giá cũng khác nhau. Đối với cấp
phổ thông thì môn địa lí không còn gì xa lạ đối với các em nhưng một số bộ phận học
sinh xem đây là môn phụ nên tỏ ra sự coi thường, thờ ơ trước những giờ học cũng như
giờ ôn tập, thậm chí không cần chuẩn bị gì cả cho tiết kiểm tra hoặc có chuẩn bị đi

nữa thì cũng nhuếch nhác học lệch, học tủ hiểu sai về môn học, xem thường môn học.
Đó cũng là lí do làm cho chất lượng môn học giảm xuống.
Qua thời gian công tác giảng dạy, tuổi nghề chưa cao nhưng bản thân nhận thấy
rằng để nâng cao chất lượng bộ môn cũng như chỉ tiêu chất lượng giáo dục đã đề ra thì
nhất thiết phải đổi mới trong kiểm tra đánh giá. Với lí do trên tôi quyết định viết sáng
kiến kinh nghiệm với đề tài: “XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN ĐỊA
LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” nhằm tạo tra một khung ma trận chung cho từng
phần kiểm tra định kỳ mà trên cơ sở đó có thể biên soạn nhiều đề khác nhau, tạo ra một
mặt bằng chung về chất lượng cho cả bộ môn. Đồng thời định hướng tốt về tiết kiểm tra
cho học sinh, giúp các em có phương pháp học tốt về môn địa lí.
V. Đối tượng nghiên cứu:
Việc lập ma trận và biên soạn đề kiểm tra thì có cách đây khoảng 5 năm,
nhưng để lập ma trận theo khung chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng và có tích
hợp môi trường thì áp áp dụng trong 2 năm trở lại đây. Do vậy, đề tài này mới chỉ áp
dụng ở trường trong 2 năm nay. Đặc biệt, năm học 2012- 2013 tổ bộ môn đã thống
nhất xây dựng ma trận trận kiến thức chung cho các bài kiểm tra định kì rồi từ đó
biên soạn các bài kiểm tra ỏ từng giáo viên theo lớp dạy của mình. Từ khi thực hiện
chất lượng bộ môn được cân đối và được duy trì ở mức khá trở lên.

2
Phần 2: NỘI DUNG.
I. Vấn đề nghiên cứu:
1. Chủ đề 1: Đề kiểm tra học kì I, lớp 10 (CT chuẩn)
a. Ma trận kiến thức chung:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm
1.Thủy
quyển
- Khái niệm thủy quyển

- Biết được đặc điểm và
sự Phân bố của một số
sông lớn trên TĐ.
.
1 tiết: 7% 100%: 0,75điểm 0.75
2.Sóng-
Thủy
Triều –
Dòng
Biển
Giải thích được
nguyên nhân, đặc
điểm của các hình
thức dao động
của nước biển:
Sóng , thủy triều,
dòng biển.
1 tiết : 7% 100%: 0.75
điểm
0.75
3.Thổ
nhưỡng
quyển và
Sinh quyển
- Phân tích được
vai trò của các
nhân tố hình
thành đất.
- Phân tích các
nhân tố ảnh

hưởng đến sự
phát triển và
phân bố sinh vật.
- Hiểu được quy
luật phân bố của
một số loại đất và
thảm thực vật
trên trên trái đất
3 tiết: 20% 100%: 2.0 điểm 2.0
4. Một số
quy luật của
lớp vỏ địa lí.
- Khái niệm lớp vỏ địa lí,
quy luật thống nhất và
hoàn chỉnh, quy luật địa
đới, quy luật phi địa đới.
2 tiết: 13% 100%: 1.25điểm 1.25

3
5. Địa lí
dân cư.
- Trình bày xu hướng biến
đổi quy mô dân số thế
giới và hậu quả của nó.
- Gia tăng tự nhiên.
+ Tỉ suất sinh thô
+ Tỉ suất tử thô
+ Tỉ suất gia tăng tự
nhiên.
- Gia tăng cơ học. (khái

niệm, đặc điểm)
- Cơ cấu sinh học (tuổi,
giới).
- Cơ cấu xã hội (lao động,
trình độ văn hoá).
- Phân bố dân cư: Khái
niệm,
đặc điểm phân bố.
- Đặc điểm của đô thị hoá.
3 tiết:20% 100%: 2.0 điểm 2.0
6. Cơ cấu nền
kinh tế
- Trình bày các khái niệm
nguồn lực.
- Trình bày khái niệm cơ
cấu nền kinh tế, các bộ
phận hợp thành cơ cấu
nền kinh tế.
1 tiết: 7% 100% = 0.75 điểm 0.75
7. Địa lí
ngành nông
nghiệp
Vẽ biểu đồ
về sản
lượng nông
nghiệp thế
giới và nhận
xét.
4 tiết: 27% 100% = 2.5
điểm

2.5
Tổng
15 tiết:100%
47.5%: 4.75 điểm 27.5%: 2.75
điểm
25%: 2.5
điểm
10.0

4
b. Đề kiểm tra dựa trên ma trận chung:
Họ và tên: ………………………
Lớp: 10/
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Địa lí 10
Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (3.5 điểm)
Nêu các khái niệm:
a. Thuỷ quyển
b. Lớp vỏ địa lí. Kể tên các quy luật của lớp vở địa lí.
c. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số
d. Nguồn lực.
Câu 2: (1.25 điểm)
Trên thế giới cơ cấu dân số theo tuổi được chia như thế nào. Dựa vào tiêu chí nào để
biết được nước có dân số già và nước có dân số trẻ?
Câu 3: (2.75 điểm)
a. Thời gian nào trong tháng là thủy triều lớn nhất, nhỏ nhất?
b. Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất?
Câu 4: (2.5 điểm)
Cho bảng số liệu:

Số lượng đàn bò trên thế giới giai đoạn 1980 – 2007.
Năm 1980 1992 2002 2007
Bò (triệu con) 1218 1281 1360 1558
a/ Vẽ biểu đồ thể hiện số lượng đàn bò trên thế giới giai đoạn 1980 – 2007.
b/ Nhận xét.
c. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm:

5
2. Chủ đề 2: Đề kiểm tra lớp 11 (CT chuẩn)
Ví dụ 1: Đề kiểm tra học kỳ 1
a. Ma trận kiến thức chung:

Câu Nội dung Điểm
1
2.
3.
4.
HS nêu đúng nội dung khái niệm
a.Thuỷ quyển.
b. Lớp vỏ địa lí. Kể đúng tên 3 quy luật
c. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số.
d. Nguồn lực.
a/ Trên thế giới cơ cấu dân số theo tuổi được chia làm 3 nhóm :
- Nhóm dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi.
- Nhóm tuổi lao động: 15 - 59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi).
- Nhóm trên tuổi lao động: 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên.
b/ Để biết được nước có dân số già và nước có dân số trẻ dựa trên tỉ lệ
của các nhóm tuổi như sau:
Nhóm tuổi Dân số già (%) Dân số trẻ (%)
0 -14

15 – 59
60 trở lên
< 25
60
>15
>35
55
<10

a. Thời gian nào trong tháng là thủy triều lớn nhất, nhỏ nhất:
- Thủy triều lớn nhất : 1 và 15 (có trăng và không trăng)
- Thủy triều nhỏ nhất : 8 và 23 ( trăng khuyết).
b. Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất?
- Đá mẹ: Là nguồn cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần
khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến tính chất của đất.
- Khí hậu: + Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất qua lượng
nhiệt và ẩm
+ Ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất thông qua lớp phủ thực vật.
- Sinh vật:Đóng vai trò chủ đạo trọng sự hình thành đất, tạo mùn trong
đất(thực vật, vi sinh vật và động vật).
- Địa hình: Ảnh hưởng đến độ dày mỏng của tầng đất.
- Thời gian: Hình thành đất chính là tuổi của đất.
- Con người: Có thể làm cho đất tốt hơn hoặc xấu đi.
a/ Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số lượng đàn bò trên thế giới giai
đoạn 1980 – 2007.
(Nếu sai lệch một yếu tố trừ 0,25. Vẽ loại biểu đồ khác không cho điểm).
b/ Nhận xét:
Đàn bò trên thế giới tăng nhanh và liên tục qua các năm. (dẫn chứng)
3.0
0.75

1.25
0.75
0.75
1.25
0.75
0.25
0.25
0.25
0.5
2.75
1.0
0.5
0.5
1.75
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2.5
1.5
1.0
6

Cấp độ
Bài
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm
1.Hoa


- Vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ
- Trình bày đặc
điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên
nhiên.(phía tây,
phía đông và
trung tâm).
- Ghi nhớ một số
địa danh liên
quan đến tự
nhiên và hành
chính.
- Trình bày đặc
điểm điểm dân
cư Hoa Kì.
- Phân tích những
thuận lợi và khăn của
đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên
nhiên đới với sự phát
triển kinh tế.
- Trình bày đặc điểm
nền kinh tế; sự
chuyển dịch cơ cấu
ngành và sự phân hoá
lãnh thổ.
- Giải thích đặc điểm
nền kinh tế; sự

chuyển dịch cơ cấu
ngành và sự phân hoá
lãnh thổ.
- Phân tích đặc điểm
điểm dân cư Hoa Kì.
- Tích hợp môi trường:
+ Khai thác tài
nguyên làm môi
trường ô nhiễm.
+ Những nơi kinh tế
công nghiệp, nông
nghiệp phát triển làm
ô nhiễm môi trường.
- Phân tích số liệu tư
liệu về đặc điểm tự
nhiên, dân cư, kinh tế
Hoa Kì.
- So sánh sự khác biệt
giữa các vùng nông
nghiệp, công nghiệp.
- Sử dụng bản đồ Hoa
Kì để phân tích đặc
điểm tự nhiên, phân bố
dân cư, các thành phố
lớn, các ngành công
nghiệp, các sản phẩm
nông nghiệp chính.

3 tiết:
50% số

điểm
40%: 2,0điểm 20%: 1,0điểm 40%: 2,0điểm 5,0
2.Liên
minh
Châu
Âu (EU)
- Lí do hình
thành, qui mô, vị
trí.
- Mục tiêu, thể
chế hoạt động.
- Ghi nhớ một số
địa danh thủ đô
Luân Đôn, Béc –
lin, Maxơ –
Rainơ.
- Phân tích được vai
trò của Eu trong nền
kinh tế Thế Giới.
+ Trung tâm kinh tế
hàng đầu Thế Giới.
+ Tổ chức thương mại
hàng đầu Thế Giới.
- Biểu hiện của mối
liên kết toàn diện giữa
các nước trong Eu
+ Bốn mặt tự do lưu
thông.
+ Ý nghĩa của đồng
Ơ-rô, khi được đưa

vào sử dụng.
+ Hợp tác trong sản
xuất và dịch vụ.
+ Liên kết vùng.
- Sử dụng bản đồ để
nhận biết các nước
thành viên Eu, phân
tích liên kết vùng
châu Âu.
- Phân tích số liệu, tư
liệu về dân số của Eu,
cơ cấu GDP, một số
chỉ tiêu kinh tế để
thấy được ý nghĩa của
Eu thống nhất, vai trò
của Eu trong nền kinh
tế thế giới.
3 tiết:
50% số
điểm
40%: 2.0điểm 40%: 2.0điểm 20%: 1,0điểm 5,0
7
b. Đề kiểm tra dựa trên ma trận chung:
Họ và tên: …………………….…
Lớp: 11/
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Địa lí 11
Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 : Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì ? (2.0 điểm)

Câu 2 :
a. Nêu mục đích của Liên minh Châu Âu (EU) ?
b. Việc đưa đồng Ơ – rô vào sử dụng trên thị trường chung Châu Âu có ý nghĩa
như thế nào ? (4.0 điểm)
c. Cho bảng số liệu :
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới (2004)
Chỉ số EU Hoa Kì Nhật Bản
GDP (tỉ USD) 12690.5 11667.5 4623.4
Tỉ trọng trong xuất khẩu thế
giới(%)
37.7 9.0 6.25
Dựa vào bảng số liệu trên chỉ ra được vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới.(1 điểm)
Câu 4 : Cho bảng số liệu :
Cơ cấu kinh tế của Hoa Kì trong giai đoạn 1960-2004:
(Đơn vị : %)
Ngành 1960 2004
Nông nghiệp 4.0 0.9
Công nghiệp 33.9 19.7
Dịch vụ 62.1 79.4
a/ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Hoa Kì, 1960 – 2004. (2 điểm)
b/ Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đó.(1.0 điểm)
c. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu Nội dung Điểm
1. Lãnh thổ và vị trí địa lý 2.0

8
2.
a.
b.
c.

4.
a.
b.
a. Lãnh thổ:
- Phần lãnh thổ rộng lớn nằm ở trung tâm của Bắc Mĩ, có bán đảo
Alatca và quần đảo Ha-oai.
- Phần đất ở trung tâm có diện tích 8 triệu km
2
.
+ Chiều dài từ Đông sang Tây khoảng 4500km
+ Chiều dài từ Bắc xuống Nam khoảng 2500km
- Thiên nhiên có sự thay đổi từ ven biển vào nội địa, từ phía nam lên
phía Bắc.
b. Vị trí địa lí:
- Nằm ở bán cầu Tây
- Nằm giữa hai đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Tiếp giáp Canađa và khu vực Mĩ La Tinh
=> Thuận lợi cho việc giao lưu thông thương giữa các nước bằng
đường bộ và đường biển.
- Xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, con người,
dịch vụ và tiền vốn được lưu thông rộng rãi giữa các nước thành
viên.
- Tăng cường, hợp tác liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội
vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và đối ngoại.
- Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
- Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
- Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
- Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.
- Các chỉ số về tổng giá trị GDP (tỉ USD) và tỉ trọng trong xuất
khẩu thế giới(%) đều cao hơn Hoa Kì và Nhật Bản.

- EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn,đúng, đẹp, chính xác, thẩm mỹ
- Nếu thiếu một trong các yếu tố phụ hoặc vẽ sai một thành phần
Nhận xét : Từ 1960 – 2004 : Cơ cấu kinh tế của Hoa kì có sự chuyển
dịch
- Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp.
- Tăng tỉ trọng ngành dịch vụ
1.0
0.5
0.25
0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
4.0
1.0
1.0
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2.0
-0.25
1.0
0.5

0.5
Ví dụ 2 : Đề kiểm tra 1 tiết , học kỳ 2, lớp 11. (CT Chuẩn)
a. Ma trận kiến thức chung:
Mức độ
Bài
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm
1.LIÊN
BANG
- Vị trí địa lí. Phạm vi
lãnh thổ.
-Phân tích được những
thuận lợi và khó khăn

9
NGA -Trình bày được những
đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên.
Tác động của con
người đến môi trường
tự nhiên.
- Trình bày những đặc
điểm về dân cư .
- Trình bày tình hình
phát triển kinh tế của
Liên Bang Nga.
- Đặc điểm các ngành
kinh tế của Liên Bang
Nga (nông nghiêp,
công nghiêp, dịch vụ).
- Ghi nhớ một số địa

danh về tự nhiên và
hành chính của Nga.
về tự nhiên đối với sự
phát triển kinh tế.
- Phân tích ảnh hưởng
của dân cư đến sự phát
triển kinh tế.
- Giải thích tình hình
phát triển kinh tế của
Nga.
- So sánh được đặc
trưng một số vùng
kinh tế tập trung của
Nga.
3tiết: 33% 67%: 2.0 đ 33%: 1.0 đ 3.0
2.NHẬT
BẢN
- Vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ.
-Trình bày được những
đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên.
Tác động của con
người đến môi trường
tự nhiên.
Hônsu và Kiu xiu.
- Ghi nhớ một số địa
danh về tự nhiên và
thành phố lớn.
- Trình bày được sự

phát triển và phân bố
của những ngành kinh
tế chủ chốt.
+ Ngành công nghiêp.
+ Ngành dịch vụ.
+ Ngành nông
- Phân tích được
những thuận lợi và
khó khăn về tự nhiên
đối với sự phát triển
kinh tế.
- Phân tích được đặc
điểm và ảnh hưởng
của dân cư đến sự
phát triển kinh tế.
- Trình bày và giải
thích sự phát triển của
nền kinh tế nhât Bản
- Trình bày và giải
thích được sự phát
triển và phân bố của
những ngành kinh tế
chủ chốt.
+ Ngành công nghiêp.
+ Ngành dịch vụ.
+ Ngành nông
- Trình bày và giải
thích được sự phân
bố một số ngành sản
xuất tại vùng kinh tế

phát triển ở đảo Hôn

10
su và Kiu xiu.
3tiết: 33% 50%: 1.5 đ 50%: 1.5 đ 3.0
3.TRUNG
QUỐC
- Vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ.
-Trình bày được những
đặc điểm tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên.
Tác động của con
người đến môi trường
tự nhiên.
- Ghi nhớ một số địa danh
về tự nhiên và thành phố
lớn.
- Phân tích được
những thuận lợi và
khó khăn về tự nhiên
đối với sự phát triển
kinh tế.
- Phân tích ảnh hưởng
của dân cư đến sự
phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc
điểm phát triển kinh
tế, một số ngành kinh
tế chủ chốt của Trung

Quốc và vị thế của
nền kinh tế Trung
Quốc trên thế Giới.
- Sử dụng
bản đồ để
nhận biết và
trình bày
được sự
khác biệt về
tự nhiên, dân
cư và kinh tế
giữa miền
Đông và
miền Tây
trung Quốc.
- Phân tích
các số liệu,
tư liệu về
thành tựu
phát triển
kinh tế của
Trung Quốc.
3tiết: 34% 25%: 1.0 đ 25%: 1.0 đ 50%: 2.0 đ 4.0
10 tiết:
100%
45%: 4.5 đ 35%: 3.5 đ 20%: 2.0 đ 10.0
b. Đề kiểm tra dựa trên ma trận chung:
Họ và tên: ………….……
Lớp: 11/
KIỂM TRA 1 TIÊT HỌC KÌ II

Môn: Địa lí 11
Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (3.0đ )
a. Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Liên bang Nga?
b. Trình bày chiến lượt phát triển kinh tế của Nga từ sau năm 2000?
Câu 2:(3.0đ )
a. Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp Nhật Bản?
b. Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố ở phía nào của lãnh thổ? Vì
sao lại phân bố ở đó?
Câu3 : (4.0đ) Cho bảng số liệu
Dân số của Trung Quốc , từ 1920 – 2005.
( Đơn vị: triệu người)

11
Năm 1920 1940 1960 1980 2000 2005
Dân số 420 490 680 1000 1282 1303
a/ Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số dân của Trung Quốc (1920-2005).
b/ Nhận xét.
c/ Nêu một số hạn chế của số dân Trung Quốc đến sự phát triển xã hội và môi trường?
c. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Thang
điểm
1.a
1.b.
2a.
2b.

3a.



3b.
Vị trí địa lí và lãnh thổ của Liên Bang Nga:
Vị trí địa lí:
- Nằm ở cả hai châu lục Á – Âu;
- Có biên giới chung với 14 nước
- Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương và phía đông giáp với Thái
Bình Dương ; phía tây và tây nam giáp biển Ban Tích, biển
Đen, biển Ca-xpi.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế- xã hội với các
nước trên thế giới .
Lãnh thổ:
- Đất nước rộng lớn, diện tích lớn nhất thế giới (trên 17 triệu km
2
).
Chiến lượt phát triển kinh tế của Nga từ sau năm 2000
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
- Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.
- Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.
- Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục ví trí cường quốc.
Trình bày đặc điểm của ngành công nghiệp Nhật Bản
- Phát triển mạnh, giá trị sản lượng dướng thư 2 trên thế giới.
(2004)
- Cơ cấu ngành đa dạng kể cả những ngành không có tài nguyên.
Nhiều sản phẩm đứng vị thứ hàng đầu thế giới.
- Hướng phát triển: Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống, tăng
tỉ trọng các ngành hiện đại, công nghệ cao.
Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố chủ yếu phía
Đông Nam của lãnh thổ. Vì: - Ở đó có nhiều cảng thuận lợi cho
việc xuất nhập khẩu.

Vẽ biểu đồ :
- HS vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số dân của Trung Quốc (1920-
2005) đúng , đầy đủ, chính xác, khoa học, thẩm mỹ
- Nếu thiếu hoặc sại một trong các yếu tố trừ 0,25điểm
Nhận xét:
2.0
1.5
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
2.0
0.5
0.5
1.0
1.0
2.0
1.0

12
3c.
.
- Số dân của Trung quốc tăng nhanh liên tục qua các năm (chững minh)
- 2005, Trung Quốc có số dân cao nhẩt thế giới.

Một số hạn chế của số dân Trung Quốc đến sự phát triển xã hội
và môi trường:
- Xã hội: Chất lựơng cuộc sống không đảm bảo: lao động- việc làm,
nơi ở, y tế, giáo dục, tệ nạn xã hội,
- Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
0.75
0.25
1.0
0.5
0.5
3. Chủ đề 3: Đề kiểm tra lớp 12 (CT Chuẩn).
Ví dụ 1: Đề kiểm tra 1 tiết, học kỳ I, lớp 12 (CT Chuẩn).
a. Ma trận kiến thức chung:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm
Vị trí địa lí
và phạm vi
lãnh thổ.
-Trình bày đặc
điểm về vị trí địa
lí :
+ Vị trí.
+ Tọa độ địa lí
trên đất liền và
trên biển .
- Phạm vi lãnh
thổ: Vùng đất,
vùng trời, vùng
biển.

- Phân tích được
ảnh hưởng của vị
trí địa lí, phạm vi
lãnh thổ đối với
các vấn đề tự
nhiên, kinh tế xã
hội và quốc
phòng.
+ Ý nghĩa tự
nhiên.
+ Ý nghĩa kinh tế
xã hội và an ninh
quốc phòng.
- Xác định được vị trí
địa lí Việt Nam trên
bản đồ Đông Nam Á
và Thế Giới.
- Biết vẽ lược đồ Việt
Nam.
2tiết: 40% 50%: 2.0 đ 37.5%: 1.5 đ 12.5%: 0.5 đ 4.0
Đất nước
nhiều đồi
núi.
- Trình bày đặc
điểm chung của
địa hình nước ta.
- Trình bày đặc
điểm của các
khu vựcđịa hình.
+ Khu vực đồi

núi.
+ Khu vực đồng
bằng.
- Trình bày thế
mạnh và hạn chế
của khu vực đồi
núi và đồng bằng
đối với sự phát
- Phân tích đặc
điểm chung của
địa hình nước ta.
- Phân tích đặc
điểm của các
khu vựcđịa hình.
+ Khu vực đồi
núi.
+ Khu vực đồng
bằng.
- Phân tích thế
mạnh và hạn
chế của khu
vực đồi núi và
đồng bằng đối
- Xác định và ghi đúng
trên bản đồ (lược đồ)
+ các dãy núi: Hoàng
Liên Sơn, Trường Sơn
Bắc, Trường Sơn Nam,
Hoành Sơn, Bạch Mã.
+ Cánh cung: Sông

Gâm, Bắc Sơn, Ngân
Sơn, Đông Triều.
+ Các cao nguyên đá
vôi: Tà Phình, Sín Chải,
Sơn La, Mộc Châu.
+ Các cao nguyên ba
dan: ĐắcLắc, Plâycu,
Mơ Nông, Di Linh.

13
triển kinh tế - xã
hội.
với sự phát triển
kinh tế - xã hội.
+ Các đỉnh núi: Phan xi
phăng
+ Các sông: Hồng,
Thái Bình, Đà, Cả,
Chu, Mã, Thu Bồn, Đà
Rằng, Đồng nai, Tiền,
Hậu.
2tiết: 40% 50%: 2.0 đ 25%: 1.0 đ 25%: 1.0 đ 4.0
Thiên nhên
chịu tác
động sâu
sắc của
biển
- Trình bày khái
quát về biển
Đông.

- Trình bày ảnh
hưởng của biển
Đông đến thiên
nhiên nước ta.
- Phân tích ảnh
hưởng của biển
Đông đến thiên
nhiên nước ta.
1tiết: 20% 50%: 1.0 đ 50%: 1.0 đ 2.0
10 tiết:
100%
50%: 5.0. đ 35%: 3.5 đ 15%: 1.5 đ 10.0
b. Đề kiểm tra viết từ ma trận chung.
Họ và tên: ………….……
Lớp: 12/
KIỂM TRA 1 TIÊT
Môn: Địa lí 12
Câu 1: (4đ)
a. Nêu ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí nước ta? (3đ)
b. Vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như những nước có cùng vĩ độ?
(1đ)
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? (3đ)
b. Biển Đông có những thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế- xã hội nước ta? (2đ)
Câu 3: Hãy nối một ý bên A thích hợp với một ý bên B (1đ)
A B
1.Vùng Đông Bắc
2.Vùng Tây Bắc
3.Vùng Trường Sơn Bắc
4. Vùng Trường Sơn Nam

a. Dãy Hoàng Liên sơn
b. Dãy Hoành Sơn
c. Cánh cung Đông Triều
d. Khối núi Kon Tum
c. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu Nội dung Điểm
1. 3.0

14
a.

b.
2.
b.
- Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu bắc làm cho khí hậu
nước ta có 2 mùa rõ rệt.
+ Ảnh hưởng tính chất của biển sâu sắc nên sinh vật sinh trưởng và
phát triển quanh năm.
- Tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, kề vành đai sinh khoáng Thái
Bình Dương và Địa Trung Hải nên nguồn tài nguyên khoáng sản
nướcta phong phú và đa dạng.
- Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều loài di cư sinh vật nên tài nguyên sinh
vật nước ta rất phong phú và đa dạng.
-Hình dạng lãnh thổ tạo nên sự phân hóa đa dạng tự nhiên nước ta
thành nhiều vùng khác nhau.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán
Vì:
Nước ta tiếpgiáp với biển Đông, nơi dự trữ nhiều về nhiệt và ẩm nên
thiên nhiên nước ta giàu sức sống, bốn mùa xanh tốt, khác với các

nước châu Phi, Tây Nam Á cùng vĩ độ.
Trả lời đạt những ý sau:
- Diện tích: 15000km
2
.
- Nguồn gốc hình thành từ vật liệu biển và phù sa sông.
- Đặc điểm đồng bằng:
+ Nhỏ, hẹp ngang, chia cắt vụ vặt thành nhiều đồng bằng nhỏ. Đồng
bằng lớn nhất là đồng bằng Thanh Hóa.
+ Đất nghèo dinh dưỡng.
+ Cấu trúc: cồn cát – đầm phá – vùng trũng – đồng bằng.
Trả lời đạt những ý sau:
- Khai thác khoáng sản: Dầu khí, cát, titan
- Khai thác muối.
- Khai thác sinh vật biển: các loại hải sản tôm, cá,
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
3.0
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5
2.0
0.25
0.25

0.5

15
3.
- Phát triển ngành giao thông vận tải đường biển
- Phát triển ngành du lịch biển.
1 – c 2 – a 3 – b 4 - a.
0.5
0.5
1.0
Ví dụ 2: Đề kiểm tra 1 tiết, học kỳ II, lớp 12.
a. Ma trận kiến thức chung:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm
1. ĐỊA
LÍ DÂN

- Biết một số chính sách
dân số nước ta.:
+ Chính sách dân số-
kế hoạch hóa gia đình.
+ Chính sách phân bố
lại dân cư và lao động
trên phạm vi cả nước.
- Đặc điểm nguồn lao
động nước ta.
- Cơ cấu sử dụng lao
động theo ngành kinh
tế, thành phần kinh

tế, theo thành thị và
nông thôn.
- Trình bày đặc điểm
về vấn đề việc làm và
hướng giải quyết ở
nước ta hiện nay.
- Trình bày một số
đặc điểm của đô thị
hóa ở Việt Nam.
- Nguyên nhân và
những tác động của
đô thị hóa đến sự phát
triển kinh tế - xã hội.
- Biết sự phân bố
mạng lưới đô thị ở
nước ta.
- Phân tích
được một số
đặc điểm về
dân số và sự
phân bố dân
cư nước ta.
- Phân tích
được nguyên
nhân, hậu quả
của đông dân ,
gia tăng
nhanh, phân
bố chưa hợp
lí.

- Hiểu đựơc vì
sao việc làm
là vấn đề gây
gắt của nước
ta hiện nay.
- Phân tích bảng số liệu
thống kê, biểu đồ dân số
Việt nam để hiểu và
trình bày về tình hình
dân số, cơ cấu dân số và
sự phân bố dân cư.
- Sử dụng bản đồ phân bố
dân cư, dân tộc và atlat
địa lí Việt Nam để nhận
biết và trình bày đặc
điểm phân bố dân cư.
- Phân tích số liệu thống
kê, biểu đồ về nguồn lao
động, sử dụng lao động
việc làm.
- Sử dụng bản đồ phân
bố dân cư và atlat địa lí
Việt Nam để nhận xét
sự phân bố mạng lưới
các đô thị lớn.
- Vẽ và phân tích bản
đồ, số liệu thống kê về
dân số, tỉ lệ dân đô thị
Việt Nam.
- Phân tích bảng số liệu

về sự phân bố đô thị và
số dân đô thị giữa các
vùng.
4 tiết: 25% 60%: 1.5 đ 20%: 0.5 đ 20%: 0.5 đ 2.5
2.
CHUYỂ
Trình bày ý nghĩa của
chuyển dịch cơ cấu
Phân tích
được chuyển
Vẽ và phân tích biểu đồ,
phân tích số liệu thống

16
N DỊCH
CƠ CẤU
KINH
TẾ
kinh tế đối với sự
phát triển của đất
nước.
dịch cơ cấu
kinh tế theo
ngành, theo
thành phần
kinh tế và theo
lãnh thổ.
kê về cơ cấu kinh tế
theo ngành, theo thành
phần kinh tế.

1 tiết: 0.5% 100%: 0.5 đ 0.5
3. VẤN
ĐỀ
PHÁT
TRIỂN

PHÂN

NÔNG
NGHIỆP
- Trình bày được các
điểm chính của nền
nông nghiệp nước ta.
+ Nền nông nghiệp
nhiệt đới.
+ Phát triển nền nông
nghiệp hiện đại góp
phần nâng cao hiệu
quả của nông nghiệp
nhiệt đới.
- Hiểu và trình bày
được cơ cấu ngành
nông nghiệp.
- Tình hình phát triển
và phân bố của ngành
trồng trọt và chăn
nuôi.
- Những thuận lợi và
khó khăn trong khai
thác và nuôi trồng

thủy sản.
- Tình hình phát triển
và phân bố ngành
thủy sản .
- Vai trò của lâm
nghiệp về kinh tế và
sinh thái.
- Tình hình phát triển
và phân bố lâm
nghiệp nước ta.
- Hiểu và trình bày
đựơc một số đặc điểm
cơ bản của 7 vùng
nông nghiệp nước ta.
- Xu hướng thay đổi
trong tổ chức lãnh thổ
nông nghiệp.
- Chứng minh
và giải thích
được các
điểm chính
của nền nông
nghiệp nước
ta.
+ Nền nông
nghiệp nhiệt
đới.
+ Phát triển
nền nông
nghiệp hiện

đại góp phần
nâng cao hiệu
quả của nông
nghiệp nhiệt
đới.
+ Tác động
của nền nông
nghiệp hàng
hóa đến môi
trường.
- Chứng minh
xu hướng
chuyển dịch
cưo cấu nông
nghiệp, ngành
trồng trọt.
- Sử dụng bản đồ, atlat
địa lí Việt Nam nhận xét
về sự phân bố nông
nghiệp.
- Phân tích số liệu thống
kê về sự thay đổi trong
sản xuất nông nghiệp.
- Sử dụng bản đồ, atlat
địa lí Việt Nam trình
bày phân bố các cây
trồng, vật nuôi chủ yếu.
- Viết báo cáo ngắn về
chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp dựa trên

bảng số liệu và biểu đồ
cho trước.
- Vẽ biểu đồ, phân tích
bảng số liệu và bản đồ
về cơ cấu sự chuyển
dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp, tình hình
tăng của một số sản
phẩm nông nghiệp.
- Phân tích bản đồ lâm
ngư nghiệp, atlat địa lí
Việt Nam để xác định
các khu vực sản xuất,
khai thác lớn, các vùng
nuôi trồng thủy sản
quan trọng.
- Vẽ và phân tích bản
đồ, số liệu thống kê về
lâm, ngư nghiệp.
- Tác động tiêu cực tới
tài nguyên rừng và tài
nguyên thủy sản.
- Sử dụng bản đồ nông

17
nghiệp hoặc atlat địa lí
Việt Nam để trình bày
và phân bố một số
ngành sản xuất nông
nghiệp, vùng chuyên

canh lớn (lúa, cà phê,
cao su).
- Phân tích bảng thống
kê, biểu đồ để thấy rõ
đặc điểm của 7 vùng
nông nghiệp, xu hướng
thay đổi của tổ chức
lãnh thổ nông nghiệp.
5 tiết: 40% 50%: 2.0 đ 25%: 1.0 đ 25%: 1.0 đ 4.0
4. MỘT
SỐ VẤN
ĐỀ
PHÁT
TRIỂN

PHÂN

CÔNG
NGHIỆP
- Trình bày và nhận
xét cơ cấu công
nghiệp theo ngành,
thành phần kinh tế,
theo lãnh thổ.
- Trình bày được tình
hình phát triển và
phân bố của một số
ngành công nghiệp
trọng điểm:
+ Công nghiệp năng

lượng (than, dầu khí,
điện lực). Tác động
của con người tới môi
trường khi khai thác
khoáng sản.
+ Công nghiệp chế
biến lương thực, thực
phẩm.
- Khái niệm về tổ
chức lãnh thổ công
nghiệp
- Nêu một số
nguyên nhân
dẫn đến sự
thay đổi cơ
cấu ngành
công nghiệp.
- Phân biệt
được một số
hình thức tổ
chức lãnh thổ
công nghiệp ở
nước ta.
- Vẽ và phân tích bản
đồ, số liệu thống kê, sơ
đồ về cơ cấu ngành
công nghiệp, công
nghiệp năng lượng, công
nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm.

- Phân tích bản đồ công
nghiệp chung để trình
bày về sự phân hóa lãnh
thổ công nghiệp.
- Sử dụng bản đồ công
nghiệp hoặc atlat địa lí
Việt Nam để phân tích
cơ cấu ngnàh của một
số trung tâm công
nghiệp và phân bố của
các ngành công nghiệp
trọng điểm.
- Sử dụng bản đồ công
nghiệp hoặc atlat địa lí
Việt Nam để nhận xét về
sự phân bố của các tổ
chức lãnh thổ công
nghiệp của Việt Nam,
xác định một số điểm
công nghiệp, trung tâm
công nghiệp, các vùng
công nghiệp của nước ta.
- Phân tích bản đồ công

18
nghiệp để thấy được
môi trường các khu vực
phát triển công nghiệp
đang bị đe dọa.
4 tiết: 30% 50%: 1.5 đ 33.3%: 1.0 đ 17.7%: 0.5 đ 3.0

14tiết: 100% 50%: 5.0 đ 30%: 3.0 đ 20%: 2.0 đ 10.0
b. Đề kiểm tra viết từ ma trận chung:
Họ và tên: ………….……
Lớp: 12/
KIỂM TRA 1 TIÊT ( HỌC KỲ 2)
Môn: Địa lí 12
Câu 1: (2.5đ)
Cho bảng số liệu
Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của nước ta , năm 2005 (Đơn vị: %)
Vấn đề
Thất nghiệp Thiếu việc làm
Trung bình cả nước 2.1 8.1
Thành thị 5.3 4.5
Nông thôn 1.1 9.3
Hãy nhận xét về vấn đề việc làm và nêu hướng giải quyết việc làm cho người lao
động ở nước ta hiện nay.
Câu 2: (3đ)
Cho bảng số liệu
Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành năm 1999 và 2008 (Đơn vị: %)
Năm
Ngành
1999 2008
Trông trọt 79.2 71.4
Chăn nuôi 18.5 27.1
Dịch vụ nông nghiệp 2.3 1.5
a/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước
ta , năm 1999 và 2008.
b/ Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu cấu gía trị sản xuất nông nghiệp phân theo
ngành của nước ta , năm 1999 và 2008.
Câu 3: (1.5 đ) Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển và

phân bố ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta ?
Câu 4 (3.0 đ) Sử dụng atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a/ Trình bày sự phân bố và phát triển của các nhà máy nhiệt điện ?(vị trí, tên nhà máy)
b/ Nêu nguyên nhân của sự phân bố trên.
c. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu Nội dung Thang

19
điểm
1.
a.
b.
2.
a.
b.
3.
4.
a.

Nhận xét về vấn đề việc làm:
Hiện nay, việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt.
- Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu
việc làm là rất lớn trên 10% ( tỉ lệ thất nghiệp 2.1% và thiếu việc
làm 8.1% ).
- Ở khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp 5.3% và thiếu việc làm
4.5%. Tỉ lệ thất nghiệp nhiều hơn thiếu việc làm.
- Ở khu vực nông thôn: tỉ lệ thất nghiệp1.1% và thiếu việc làm
9.3%. Tỉ lệ thiếu việc làm gấp khoảng 9 lần so với tỉ lệ thất nghiệp
Hướng giải quyết việc làm cho người lao động nước ta hiện nay:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

- Thực hiện chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất và các hoạt
động dịch vụ.
- Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút đầu tư nước ngoài, mở
rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành
nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

Vẽ 2 biểu đồ hình tròn, thẩm mỹ, chia tỉ lệ chính xác, đầy đủ
các yếu tố (đạt điểm tối đa)
- Thiếu tên biểu đồ.
- Thiếu chú thích.
- Chia tỉ lệ không đúng, không chính xác
Nhận xét:
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta
(1999 - 2008) chuyển dịch :
- Tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt
- Giảm tỉ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp
* Thuận lợi:
- Dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập
mặn, đảo, vũng, vịnh tạo điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy
sản nước lợ.
- Nước ta có nhiều sông, suối, ao hồ, kênh rạch, ô trũngở đồng
bằng tạo điều kiện để thả cá nước ngọt.
* Khó khăn:
- Thiên tai xảy ra thường xuyên
- Môi trường nuôi trồng bị suy thoái
Sự phát triển và phân bố các nhà máy nhiệt điện phía Bắc và Nam
(HS kể tên đầy đủ 2 nhà máy trở lên ở mỗi vùng đạt điểm tối đa)

1,0
0.25
0.25
0.25
0.25
1.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3.0
2.0
-0.5
-0.25
-0.5
1.0
0.5
0.5
1.5
0.5
0.5
0.25
0.25
3.0
2.0

20
b.

Giải thích:
- Sự phát triển và phân bố các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc là
nhờ sử dụng nguồn than ở Quảng Ninh.
- Sự phát triển và phân bố các nhà máy nhiệt điện ở phía Nam là
nhờ sử dụng nguồn dầu khí ở thềm lục địa phía Nam.
1.0
1.0
0.5
0.5
II. Một số vấn đề lưu ý về thiết kế ma trận và biên soạn đề kiểm tra
định kỳ:
1. Thiết kế ma trận đề kiểm tra:
a. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra
*. Xác định mục đích của đề kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học xong các
chủ đề.
- Phát hiện sự phân hóa về trình độ học lực của học sinh trong quá trình dạy học, để
đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp;
- Giúp cho học sinh biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của
các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh
hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho học sinh;
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh vào các tình huống cụ thể;
Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lý giáo dục.
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau
khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên
người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn
kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục
đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
*. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:

1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu
hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
*. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
1) Cấu trúc ma trận đề:
+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần
đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết,
thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).
+ Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số
điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
+ Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn
cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng
mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
2) Mô tả về các cấp độ tư duy:

21
- Cấp độ 1 nhận biết : Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một
việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được điểm tối
đa trong phần này.
- Cấp độ 2 thông hiểu : Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính
xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình dễ dàng
đạt được điểm tối đa trong phần này.
- Cấp độ 3 vận dụng cơ bản: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở
mức độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến
thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tổng hợp, có
thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần
này.

- Cấp độ 4 dụng nâng cao: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức
độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến
thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgic,
phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng.
HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Sự phân loại các cấp độ là tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng của từng môn
học và đối tượng HS. Đó là các mức độ yêu cầu về kiến thưc, kỹ năng cần đạt của
chương trình GDPT.
3)Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT:
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì thường xác định ở cấp độ “biết”;
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì thường xác định ở cấp độ “hiểu”;
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận dụng”.
Tuy nhiên:
− Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết
các kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”;
− Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng”
thì được xác định ở cấp độ “vận dụng”.
− Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn.
4) Chú ý khi xác định các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương
trình môn học, đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình
nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) đều phải có những chuẩn đại diện được
chọn để đánh giá.
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với
thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương )
đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ vận dụng nhiều hơn.
5) Các khâu cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:
b1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;


22
b2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
b3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương );
b4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %;
b5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;
b6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng
số điểm phân phối cho mỗi cột;
b7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
6) Chú ý khi quyết định tỷ lệ % điểm và tính tổng số điểm:
+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi
chủ đề (nội dung, chương ) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân
phối chương trình để phân phối tỉ lệ % điểm cho từng chủ đề;
+ Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn
cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận
dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực
của học sinh;
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B4 để quyết định số điểm và số câu hỏi
tương ứng (trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ nên có số điểm bằng nhau);
+ Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức TNKQ và TNTL thì cần xác định tỉ
lệ % tổng số điểm của mỗi hình thức, có thể thiết kế một ma trận chung hoặc thiết kế
riêng 02 ma trận;
+ Nếu tổng số điểm khác 10 thì cẩn quy đổi về điểm 10 theo tỷ lệ %.
b. Khung ma trận đề kiểm tra:
*. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương )
Nhận
biết

Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
ở mức cao
Cộng
Chủ đề 1 Chuẩn
KT,KN
cần kiểm
tra
Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra
Chuẩn
KT, KN cần
kiểm tra
Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu

điểm=
%
Chủ đề 2 Chuẩn
KT,KN
cần kiểm
tra
Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra
Chuẩn
KT, KN cần
kiểm tra
Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu

điểm=
%


23
Chủ đề n Chuẩn
KT,KN
cần kiểm
tra
Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra
Chuẩn
KT, KN cần
kiểm tra
Chuẩn
KT, KN
cần kiểm
tra
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu

điểm=
%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Biên soạn đề kiểm tra:
a. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ
kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi
do ma trận đề quy định.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các
yêu cầu sau:
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;

2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số
điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực
hiện yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của HS;
7) Yêu cầu HS phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; tránh
những câu hỏi yêu cầu HS học thuộc lòng
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của
GV ra đề đến HS;
10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình
thì cần nêu rõ: bài trả lời của HS sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà HS
đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là
nêu quan điểm đó.
b. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần
đảm bảo các yêu cầu:
− Nội dung: khoa học và chính xác;
− Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
− Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
c. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

24
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra,
gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai
sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần
thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn

cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm
có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn
chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
III. Kết quả:
Qua thực tiễn dạy học, bản thân nhận thấy việc kiểm tra dựa trên: “XÂY
DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG” đã phát huy được tích cực, chất lượng môn học được nâng cao và tạo ra
mặt bằng chung của tổ bộ môn. Mặt khác giúp giáo viên định hướng được trọng tâm
nội dung tiết dạy cũng như tiết ôn tập, về phía học sinh nắm kiến thức dễ dàng hơn,
hiểu cách học hơn từ đó đạt kết quả cao hơn. Qua hai bảng so sánh chất lượng bộ
môn và bảng so sánh chất lượng học tập của một số lớp giữa năm học 2011- 2012
và 2012 – 2013

Bảng1: So sánh chất lượng bộ môn giữa năm học 2011- 2012 và 2012 – 2013.
(Đơn vị: %)
Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013
Trung bình 3 khối 74.6 89.1
Khối 10 79.7 87.5
Khối 11 83.7 98.0
Khối 12 56.5 82.0

Bảng2: So sánh chất lượng học tập của một số lớp giữa năm học 2011- 2012 và
2012 – 2013
2011 - 2012 2012 - 2013
Lớp Tỉ lệ (%) Lớp Tỉ lệ (%)
10/8 60.7 11/6 100
10/9 80.0 11/7 100


25

×