Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bao cao TDHQTSX1.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 51 trang )

BEGIN >>>
Giáo viên hướng dẫn
Ph¹m thÞ lý
NHÓM III
2







!"#$
$%

&'
$%($$)*
!"#
$%
+,-
(.
/0*1

2
3#
45!67
/5"
2.
2*89
!":
;< +)$=


>
2?
@
3
Khâu của quy trình công nghệ

Lß nung

Silo chøa Clinler
HÖ thèng trao ®æi nhiÖt


Than

NghiÒn

DÇu MFO

HÇm sÊy
4
0

Kho
than
Máy
nghiền

Két than
nghiền


Quạt

Van

Két
dầu
Sấy +
Bơm

Vòi
phun

Lò nung

Hệ thống điều chỉnh
nhiệt độ

Máy làm nguội kiểu ghi
Silo chứa đồng nhất

Silo sấy
ống khói

Silo chứa clinker
5
1. Kho chøa liÖu
2A8BC5DE5DFG$H,0I
J5D:Kăng9"LM9NLBEO
P0GQ$A8R SQBK0$A85
T)?$GF*Făng"L

U1T$""#I
2. C«ng ®o¹n nghiÒn
2KA8Q$A8OăngA8A"
#I!""#:ăngKVWXYE Z0
 [\]I(H$*K<"A8"L$HG$"E≤
.O: ịnA8KKD1$H"$)
$-E'.A8$A*^$.T10$T_
"#I
Phần I: tæng quan vÒ c«ng nghÖ s¶n
xuÊt vµ cÊp nhiªn liÖu cho lß nung
6
3. Than cám:
Sau khi than được nghiền qua máy nghiền thô qua hệ thống băng
tải được vận chuyển xuống máy nghiền mịn dưới dạng cám đồng thời ở
đây nó cũng được sấy thêm 1 lần nữa để đảm bảo độ khô khi đưa vào lò.
Khi cấp liệu thì than cám được hệ thống băng cào – cào than xuống băng
tải và được chuyển lên két than thô. Đáy của két than thô có bộ phận tiếp
liệu đĩa tiếp than cho máy nghiền sấy liên hợp. Tác nhân sấy cho máy
nghiền lấy từ lò đốt phụ.than được nghiền mịn qua hệ thống phân ly
không khí,qua cyclone lắng – than mịn được chứa vào két. Đáy của két
than mịn có tiếp liệu vít xoắn,nhờ động cơ 1 chiều mà điều chỉnh được
lượng than cấp vào lò. Khi than mịn qua phễu liệu đổ vào vit tải,vít tải
vận chuyển than mịn vào đường ống, ở đây có 1 quạt cao áp thổi than
mịn vào lò qua hệ thống vòi phun đa kênh.
7
PHẦN II: ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ LÒ NUNG
1. Tổng quan về điều khiển lò.
1.1. Mô tả hệ thống lò nung



Hệ thống lò bao gồm các thiết bị chính là: Cyclone tháp trao đổi
nhiệt, buồng phân huỷ,lò nung, bộ làm nguội kiểu ghi, bộ phận cấp
than-dầu cho lò nung và canxiner, động cơ lò.

Ngoài ra còn có các thiết bị phhụ khác như: bộ phân tích khí thải, bộ
phân tích khí đầu lò các van khí,các quạt gió các bộ phận truyền động
và các động cơ khác.

Hệ thống làm nguội kiểu ghi để có khí nóng cung cấp cho buồng
phân huỷ. Khí cho quá trình cháy trong buồng phân huỷ được lấy từ
máy làm nguội qua đường gió phản hồi riêng với buồng phân huỷ.

Buồng phân huỷ riêng được thiết kế để canxi hoá liệu trong cyclone
tháp trao đổi nhiệt và buồng phân huỷ với mức canxi hoá khoảng 90 –
95%. Điều này đạt được ở nhiệt độ 870-900°C trong buồng phân huỷ
và tầng cyclone thấp nhất,tại nhiệt độ này quá trình canxi hoá xảy ra
nhanh chóng. Mức chênh lệch nhiên liệu giữa lò và buồng phân huỷ là
40% đến 60%.
8
1.2. Hoạt động của hệ thống lò nung

Sau tháp trao đổi nhiệt và nhánh buồng phân huỷ là 2 quạt gió
chúng điều chỉnh lưu lượng trong lò và nhánh cyclone của lò.

Lưu lượng khí thoát ra từ nhánh tháp trao đổi nhiệt của lò là tổng
số lượng khí cháy từ lò, khí dư thừa đảm bảo nhiên liệu cháy hết, khí
sinh ra trong quá trình nung và canxi hoá liệu, khí giả thâm nhập vào hê
thống qua chỗ rò rỉ trong tháp trao đổi nhiệt của lò.

Tương tự khí thoát ra từ buồng phân huỷ là số lượng khí cháy trong

buồng phân huỷ, khí dư thừa để đảm bảo nhiên liệu cháy hết, khí sinh ra
trong quá trinh nung nóng và canxi hoá của nhiên liệu, khí giả thâm nhập
qua lỗ rò rỉ trong tháp trao đổi nhiệt của buồng phân huỷ.
9

Khí:trong quá trinh này nhiệt độ của khí tăng từ nhiệt độ
môi trường lên tới 900°C-1100°C. Khí cho quá trình cháy
trong buồng phân huỷ bao gồm gió từ máy làm nguội, khí
để phun mù và vận chuyển nhiên liệu. Nhiệt độ của gió
cũng phụ thuộc vào hiệu quả của bộ làm nguội, đạt được
khoảng 750°C-900°C. Khí phun mù và vận chuyển nhiên
liệu là khí cần thiết cho bột than mịn hoặc khí cần thiết để
phun mù dầu và nguội thiết bị vòi đốt.

Cấp liệu cho lò từ trên đỉnh của 2 nhánh nó được đưa vào
ống đứng giữa tầng các cyclone. Nguyên liệu được phân tán
trong luồng khí đi lên bằng cách sử dụng hộp tán liệu, đảm
bảo quá trình truyền nhiệt diễn ra hầu như tưc thời.
10
2. Điều khiển nhiệt độ cấp than Caxiner

Bài toán điều khiển nhiệt độ Calxiner là 1 bài toán rất quan trọng. Là 1 trong
2 bài toán của điều khiển nhiêt độ với yêu cầu ở đây là đảm bảo sao cho nhiên
liệu sau khi ra khỏi calxiner đạt mức canxi hoá 90%÷95%. Hàm lượng canxi
hoá ảnh hưởng lớn đến bài toán điều khiển zone nung.Nó quyết định chế độ
hoạt động của zone nung. Để đảm bảo được điều này ta cần đảm bảo được các
thông số hoạt động về nhiệt độ, áp suất cho calxiner.

Điều chỉnh quá trình cháy trong buồng phân huỷ cần phụ thuộc các tham số
như:


Đồng nhất của nguyên liệu.

Chất lượng than.

Lưu lượng gió.

Nồng độ CO,O2,…

Sự phân phối khí.

Hiệu quả của Cyclon.
11
Lò Nung
HÖ thèng ®iÒukhiÓn
nhiÖt ®é
DÇU
THAN
Silo chøa
than mÞn
T3
T2
T1

P

M
CXN
NL1
NL2

V

P

P

M

M

M
CÊu t¹o hÖ thèng cÊp than caxineR
12
Thực hiện điều khiển quá trình cháy trong
CAXINER như sau:

Để quá trình cháy trong canxiner được đảm bảo thì cần có
không khí (gió), khí để phun mù và vân chuyển nhiên liệu.
Gió được lấy từ môi trường qua sự trao đổi nhiệt với clinker.

Nhiệt độ của gió chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả của bộ
làm nguội,khoảng 750÷900°C.

Khí phun mù và vận chuyển nhiên liệu là khí cần thiết
cho bột than mịn và làm nguội thiết bị vòi đốt.

Để đảm bảo cho than cháy hết thì lượng khí thừa là 20%
tương đương với 4% Oxy trong ống thoát.

Nhiên liệu để cấp cho canxiner chiếm khoảng 60% tổng

lượng để đốt tạo clinker. Nhiệt độ trong canxiner khoảng
950÷1000°C, thời gian lưu của khí cháy trong canxinel là 4s.
13

Sau cyclone DC1 van NL chia bột liệu thành 2 ngả là đi thẳng
xuống lò và đi vào canxiner với mục đích chính là điều khiển nhiệt độ
canxiner, điều chỉnh lượng canxi hóa thích hợp trước khi vào lò nung
và điều chỉnh sự cố cò thể xảy ra với canxiner.

Bột liệu đi vào canxiner cũng được van NL chia thành 2 nhánh của
CXN nhờ vậy mà ta có thể điều chỉnh nhiệt độ trong CXN.

Nhiệt độ CXNT1 là tham số mạch vòng cho mạch điều chỉnh van
NL.Canxiner được đốt hoàn toàn bằng than nếu van NL mở nhỏ nhất là
20% và vòi đốt dầu đóng. Vậy có 80% sẽ đi vào canxiner còn 20% đi
vào ống đứng của lò.

Do đó khi đốt hoàn toàn bằng than thì yêu cầu lượng liệu cấp cho
canxiner là <80%.
14

Nhiệt độ CXN là tham số cho mạch vòng điều khiển van NL. Độ
mở của van thể hiện lượng liệu cấp vào tầng trên của Caxiner. CXN
càng cao thì NL mở càng nhỏ.

Nhiệt độ TS làm tham số mạch vòng điều khiển van cấp than. Độ
mở của van cấp than thể hiện lượng nhiên liệu cấp vào canxiner. TS
càng cao thì van cấp than mở càng nhỏ.
15
`5aaablùa chän thiÕt bÞ

cI2TQ*"# 
[I2*"# 
[I[ [ều



16
Cấu tạo của động cơ gồm có 2 phần: stato đứng yên
và rôto quay so với stato. Phần cảm (phần kích từ thường
đặt trên stato) tạo ra từ trường đi trong mạch từ, xuyên qua
các vòng dây quấn của phần ứng (thường đặt trên rôto).
Khi có dòng điện chạy trong mạch phần ứng, các thanh
dẫn phần ứng sẽ chịu tác động bởi các lực điện từ theo
phương tiếp tuyến với mặt trụ rôto, làm cho rôto quay.
17
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều có các phương pháp điều chỉnh
tốc độ:
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần
ứng.
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ
mạch rôto.
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích
từ.
18
Đảo chiều động cơ
Đảo chiều quay của động cơ điện một chiều ta có thể
thực hiện 1 trong 2 cách :
- Đảo chiều từ thông (bằng cách đảo chiều dòng
điện kích từ).

- Đảo chiều dòng điện phần ứngI

Đối với động cơ công suất lớn ít đảo chiều ta có thể chọn
phương pháp đảo chiều dòng điện kích từ.

Đối với động cơ công suất nhỏ ít đảo chiều có thể
dùng phương pháp đổi chiều dòng điện phần ứng
bằng 2 bộ côngtắctơ thuận ngược khoá chéo.

Đối với động cơ công suất vừa và lớn có tần số đảo
chiều cao thường dùng hai bộ biến đổi nguồn đảo chiều
dòng điện phần ứng.
19
1.2 ng c secvo
1. động cơ
2. Mạch điên tử
3. Dây dơng (đỏ)
4. Dây tín hiệu (vàng hoặc trắng)
5. Dây đất (đen)
6. Điện thiết kế
7. Trục đầu ra / hộp số
8. S ừng / bánh xe / cánh tay phiếu
đính kèm servo (phu)
9. Servo case
10. Tích hợp chíp điều khiển
20
Đặc điểm của động cơ secvo
-
Động cơ servo được thiết kế cho
những hệ thống hồi tiếp vòng kín.

Tín hiệu ra của động cơ được nối
với một mạch điều khiển.
- Nếu có bầt kỳ lý do nào ngăn cản
chuyển động quay của động cơ, cơ
cấu hồi tiếp sẽ nhận thấy tín hiệu ra
chưa đạt được vị trí mong muốn.
Mạch điều khiển tiếp tục chỉnh sai
lệch cho động cơ đạt được điểm
chính xác.
21
Một số loại động cơ secvo
22
1.3 ng c bc

Cấu tạo:
Có hai loại :
- Sd nam châm
vĩnh cửu.
- Sd nam châm
điện.

Đặc điểm:
- Vị trí của roto phụ thuộc vào số cực đợc cấp trên stato
và vào chiều của dong điện cấp vào
- Việc cấp điện vào cuộn dây có thể số hoá vì vậy mà
động cơ bớc thích hợp với điểu khiển số
23
Ưu điểm :
Không chổi than: Không xảy ra hiện tượng đánh
lửa chổi than làm tổn hao năng lượng, tại một số môi trường

đặc biệt (hầm lò ) có thể gây nguy hiểm
Tạo được mômen giữ: Một vấn đề khó trong điều khiển
là điều khiển động cơ ở tốc độ thấp mà vẫn giữ được mômen
tải lớn. Động cơ bước là thiết bị làm việc tốt trong vùng tốc độ
nhỏ. Nó có thể giữ được mômen thậm chí cả vị trí nhừ vào tác
dụng hãm lại của từ trường rotor.
Điều khiển vị trí theo vòng hở: Một lợi thế rất lớn của
động cơ bước là ta có thể điều chỉnh vị trí quay của roto
24
theo ý muốn mà không cần đến phản hồi vị trí như các động
cơ khác, không phải dùng đến encoder hay máy phát tốc (khác
với servo).
Độc lập với tải: Với các loại động cơ khác, đặc tính của
tải rất ảnh hưởng tới chất lượng điều khiển. Với động cơ
bước, tốc độ quay của rotor không phụ thuộc vào tải (khi vẫn
nằm trong vùng momen có thể kéo được). Khi momen tải quá
lớn gây ra hiện tượng trượt, do đó không thể kiểm soát được
góc quay.
Nhîc ®iÓm: Chỉ ứng dụng trong vùng có công suất nhỏ
và trung bình
25
1.3 Động cơ điện xoay chiều

Động cơ gồm có hai phần chính là
stator và rotor Stato gồm các cuộn dây
của ba pha điện quấn trên các lõi sắt
bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ
trường quay. Rôto hình trụ có tác dụng
như một cuộn dây quấn trên lõi thép.


Khi mắc động cơ vào mạng điện
xoay chiều, từ trường quay do stato
gây ra làm cho rôto quay trên trục.
Chuyển động quay của rôto được trục
máy truyền ra ngoài và được sử dụng
để vận hành các máy công cụ hoặc các
cơ cấu chuyển động khác.
 d$:
&.[

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×