Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Góp phần đánh giá chu trình sản phẩm và định hướng kế hoạch quản lý môi trường cho công ty da giày tỉnh Quảng Nam (Quanaleasco)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.69 KB, 72 trang )

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

1. ĐẶT VẤN ĐỀ – TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Với xu thế hội nhập trong những năm gần đây thì có rất nhiều khu công
nghiệp, khu chế xuất ra đời, nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp phát triển mạnh. Đặc biệt ngành da giày là một trong những ngành công
nghiệp hàng đầu của cả nước và trở thành một trong bốn mặt hàng có kim ngạch
xuất khẩu cao của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên song song với sự phát triển
đó, vấn đề môi trường do ngành này gây ra cũng đang trở nên nghiêm trọng và
cần được quan tâm nhiều hơn vì quá trình sản xuất da giày gây ra cho môi trường
trên nhiều mặt như không khí, tiếng ồn, bụi Nghiên cứu giảm thiểu tác động
môi trường trong quá trình sản xuất da giày là việc cần thiết và cấp bách nhằm
bảo vệ môi trường công nghiệp.
Gần đây, việc đưa tiêu chuẩn ISO 14000 vào quản lý môi trường trong
các cơ sở sản xuất là một bước đi mới ở nước ta trong công tác bảo vệ môi trường.
Đó là biện pháp hữu hiệu nhất khi nhất quán giữa bảo vệ môi trường và phát
triển kinh tế vì vừa bảo vệ môi trường vừa nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Một yêu cầu mà bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập là thực hiện “ Đánh giá
vòng đời sản phẩm” ( Life Cycle Assessment -LCA ). Nghiên cứu phương pháp
đánh giá vòng đời sản phẩm cho các ngành công nghiệp ở nước ta là một hướng
nghiên cứu mới. LCA dùng để đánh giá, đònh lượng và kiểm tra các vấn đề môi
trường trong suốt vòng đời sản phấm nhằm giảm thiểu nguyên liệu, năng lượng,
hạn chế ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Một đánh giá LCA là cơ sở dữ liệu
cho việc xây dựng kế hoạch quản lý môi trường và là nền tảng tiến tới tiêu chuẩn
ISO 14000. Việc nghiên cứu áp dụng đánh giá vòng đời sản phẩm trong ngành
sản xuất da giày là việc làm có ý nghóa khoa học và thực tiễn. Vận dụng phương
pháp LCA trong điều kiện Việt Nam trong trường hợp ngành sản xuất da giày sẽ
giúp nhận dạng các tác động môi trường ở từng công đoạn sản xuất. Từ đó sẽ đề
ra các giải pháp khắc phục và giảm thiểu có hiệu quả.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 1


Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Xuất phát từ ý nghóa và sự cần thiết nói trên, đề tài “ Góp phần đánh giá
chu trình sản phẩm và đònh hướng kế hoạch quản lý môi trường Công ty da giày
tỉnh Quảng Nam.” được chọn làm đồ án tốt nghiệp ngành môi trường của trường
Đại học Kỹ thuật Công nghệ.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
p dụng phương pháp LCA vào việc đánh giá vòng đời sản phẩm cho
Công ty da giày tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất các giải pháp xây dựng hệ thống
quản lý môi trường hiệu quả, đảm bảo theo tiêu chuẩn ISO 14000 với mục tiêu
tiết kiệm trong sản xuất, giảm phát thải ra môi trường, ít ảnh hưởng đến người lao
động.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Công ty da giày tỉnh Quảng Nam sử dụng dây chuyền sản xuất khép kín
từ nguyên liệu đầu vào là thuộc da, da giả, vải các loại, keo dán, đế đến sản
phẩm cuối cùng là giày thành phẩm sẽ được đóng hộp và đưa vào tiêu thụ.
Do thời gian có hạn và các điều kiện khách quan cho phép nên trong đồ
án này chỉ đề cập đến quy trình sản xuất da giày của Công ty gồm các giai đoạn :
 Pha cắt
 In ép
 May
 Gò ráp
Đây là các giai đoạn đóng vai trò vô cùng quan trọng vì nó quyết đònh
đến chất lượng cuối cùng của thành phẩm. Đồng thời cũng là các giai đoạn có tác
dụng chủ yếu đến môi trường và con người trong quá trình sản xuất do ngành này
gây ra
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 2

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình


4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Các nội dung nghiên cứu của đồ án trình bày gồm 3 phần : Tổng quan,
kết quả và thảo luận, kết luận và kiến nghò.
Phần tổng quan: Phần này làm sáng tỏ những cơ sở phương pháp luận
của đồ án.
- Đặt vấn đề, sự cần thiết của đề tài.
Phần chuyên đề: Trình bày kết quả nghiên cứu áp dụng phương pháp
LCA vào quy trình sản xuất và các đề xuất giải pháp bao gồm :
Chương 1 : Giới thiệu tổng quát về ISO 14000 và phương pháp luận LCA.
Chương 2: Trình bày tổng quan về Công ty da giày tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Xác đònh quy trình sản xuất giày.
(Giới thiệu về các giai đoạn chính trong quá trình sản xuất da giày của Công
ty da giày tỉnh Quảng Nam – đối tượng nghiên cứu của đồ án)
Chương 4: Kết quả áp dụng LCA các giai đoạn chính trong sản xuất da giày.
(Phân tích quy trình công nghệ, phân tích kiểm kê và đánh giá tác động môi
trường trong vòng đời sản phẩm tại các giai đoạn chính)
Chương 5: Đề xuất kế hoạch quản lý môi trường tổng thể cho Công ty da giày
tỉnh Quảng Nam.
(Trên cơ sở kết quả đánh giá tác động môi trường cho từng công đoạn, đồ án
đã đề xuất các nhóm mục tiêu quản lý môi trường đầu vào ( nguyên liệu
thuộc da, da giả, keo, điện ) và đầu ra ( giảm phát thải, kiểm soát ô
nhiễm ), đồng thời đề xuất các phương án giảm phát thải, kiểm soát ô nhiễm
khí thải, bụi, nước thải, ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn và trồng cây xanh )
Phần kết và kiến nghò: Trình bày ý kiến của tác giả về những điều đã
đạt được cũng như các kiến nghò
- Kết luận và kiến nghò
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 3

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện thông qua áp dụng phương pháp luận đánh gía
vòng đời sản phẩm LCA, trong đó các bước thục hiện cụ thể như sau :
 Tìm hiểu và chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan về bộ ISO 14000
 Khảo sát thực tế tại Công ty da giày tỉnh Quảng Nam
 Thu thập dữ liệu đã có của Công ty
 Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn nhanh các cán bộ và công nhân trong
Công ty
 Phân tích, kiểm kê đầu vào đầu ra ( inputs - outputs analysis ) đưa trên
cơ sở phỏng vấn cũng như tham khảo số liệu thống kê của Công ty
 Đánh giá tác động môi trường của từng khâu trong dây chuyền sản
xuất trên cơ sở đánh giá nhanh và dữ liệu tham khảo.
 Dùng phương pháp phân tích, tổng hợp kết quả thu thập trong thực tập
để đưa ra các kết luận và kiến nghò phù hợp.
6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu sẽ là tài tiệu tham khảo có ích cho Công ty da giày tỉnh
Quảng Nam và cho ngành da giày. Bên cạnh đó đề tài còn đưa ra đònh hướng
kế hoach quản lý môi trường cho tổng thể công ty để Công ty da giày tỉnh
Quảng Nam ngày càng phát triển hơn.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 4

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000,
PHƯƠNG PHÁP LUẬN LCA
Để làm rõ ý nghóa, vai trò vò trí của phương pháp đánh giá vòng đời sản
phẩm LCA trong công tác quản lý môi trường, trong chương này, đồ án giới thiệu
khái quát về ISO 14000, khái niệm, nội dung của phương pháp luận LCA.
1.1. GIỚI THIỆU TÓM LƯC VỀ TIÊU CHUẨN ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng trên cơ sở thoả thuận quốc tế
bao gồm các yêu cầu đối với các yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh được để thiết
lập nên hệ thống quản lý môi trường có khả năng cải thiện môi trường một cách
liên tục tại các tổ chức cơ sở.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản
lý môi trường nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các dụng
cụ hỗ trợ có liên quan như đánh giá môi trường, nhãn môi trường, đánh giá vòng
đời sống sản phẩm, các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn về sản phẩm cho
các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác để quản lý sự tác động của hộ đối với
môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trường với sự cam kết
của lãnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên của cơ sở từ người sản
xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến sáu lónh vực sau :
 Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System -
EMS)
 Kiểm toán môi trường (Environmental Auditing - EA)
 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental Performance
Evaluation - EPE)
 Ghi nhãn môi trường (Environmental Labelling - EL)
 Đánh giá vòng đời sống của sản phẩm (Life Cicle Assessment - LCA)
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 5

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

 Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn của sản phẩm
(Environmental Aspecs in Product Standards - EAPS)
Sáu lónh vực này được xếp vào hai loại tiêu chuẩn : tiêu chuẩn về đánh
giá tổ chức và tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm .
Trong ISO 14000, các tiêu chuẩn về đánh giá tổ chức tập trung vào khâu
tổ chức của một cơ sở, vào sự cam kết của các nhà quản lý đối với việc cải tiến

và áp dụng chính sách môi trường trong cơ sở của mình, đối với việc đo đạc các
tính năng môi trường cũng như tiến hành kiểm tra môi trường tại chính cơ sở của
mình. Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm sẽ thiết lập các nguyên lý và cách
tiếp cận thống nhất đối việc đánh giá các khía cạnh môi trường của sản phẩm.
Các tiêu chuẩn này sẽ đặt ra nhiệm vụ cho các công ty phải lưu ý đến các thuộc
tính của môi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn nguyên liệu cho
đến khâu thải bỏ sản phẩm này ra môi trường.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 6

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 7

Đánh giá chu trình sản
phẩm (LCA)
ISO 14040 đánh giá
chu trình sống
( ĐGCTS) – các
nguyên tắc và khuôn
khổ
ISO 14041 ĐGCTS-
mục tiêu và đònh nghóa
phạm vi và các phân
tích kiểm kê
ISO 14042 ĐGCTS –
đánh giá tác động
Đánh giá tổ chức
ISO 1400 – Bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường
Ghi nhãn môi trường(EL)
ISO 14020 ghi nhãn môi

trường- các nguyên tắc cơ
bản cho tất cả loại ghi nhãn
môi trường
ISO 14021 ghi nhãn môi
trường – tự công bố về các
yêu cầu môi trường – thuật
ngữ và đònh nghóa.
ISO 14022: ghi nhãn môi
trường – ký hiệu
ISO 14023: ghi nhãn môi
trường – phương pháp luận
về thử nghiệm và hiệu
chuẩn.

Các khía
cạnh môi
trường trong
các tiêu
chuẩn về sản
phẩm (EAPS)
ISO 14060
Kiểm tra đánh giá
môi trường
(KTĐGMT)
ISO 14010: hướng
dẫn KTĐGMT
ISO 14012 – hướng
dẫn KTĐGMT – các
chuẩn cứ về trình độ
đối với các đánh giá

viên môi trường về
HTQLMT
Đánh giá sản phẩm
ISO 14050 thuật ngữ và đònh nghóa
Hình 1.1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Nguồn:Tiêu chuẩn về ISO 14000 – Lớp đào tạo nhận thức ISO 14000 – Thành Phố Vũng Tàu Thành phố
Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

1.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM (LCA)
1.2.1) Khái niệm về vòng đời sản phẩm (Life cycle):
1.2.1.1.) Vòng đời sản phẩm:
Vòng đời sản phẩm ( chu trình sản phẩm) là tổng thể về một sản phẩm
hoặc dòch vụ từ nguyên liệu thô qua khâu sản xuất đến phân phối và xử lý thải.
Một vòng đời sản phẩm có thể hiểu rõ qua hình 1.2 sau đây .
Hình 1.2 : Tóm lượt về vòng đời sản phẩm ( Life cycle )
1.2.1.2.) Khái niệm về đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA):
LCA là một phương pháp đánh giá về tác động của một sản phẩm đối
với môi trường ở mỗi giai đoạn của đời sống hữu dụng của nó, từ lúc là nguyên
liệu thô đến lúc chế tạo và sử dụng sản phẩm bởi một khách hàng đến khi phân
hủy cuối cùng.
Nhiều hệ thống cho thực hiện LCA đã được xây dựng, nhưng hầu hết
theo hướng đã đònh nghóa bởi ISO 1420, là một phần của Bộ tiêu chuẩn ISO
14000 đã nêu ở mục 1.1.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 8

Thu thập
nguyên liệu thô
Quá trình sản
xuất nguyên liệu
Sử dụng

Quá trình sản
xuất sản phẩm
Thải bỏ
Vận chuyển
Nguyên
liệu thô
Năng
lượng
Chất
thải
Tái sử dụng sản
phẩm
Nguyên liệu tái sinh
Tái chế sản phẩm
Đánh giá
kết quả
hoạt động
môi trường
(EPE)
ISO 14031:
hướng dẫn
đánh giá
kết quả
thực hiện
Đánh giá tổ chức
Kiểm tra đánh giá
môi trường
(KTĐGMT)
ISO 14010: hướng
dẫn KTĐGMT

ISO 14012 – hướng
dẫn KTĐGMT – các
chuẩn cứ về trình độ
đối với các đánh giá
viên môi trường về
HTQLMT
Hệ thống quản lý
môi trường (EMS)
– HTQLMT
ISO 14001:
HTQLMT quy đònh
và hướng dẫn sử
dụng ISO 14000:
HTQLMT hướng
dẫn chung về
nguyên tắc, hệ
thống và kỹ thuật
hỗ trợ
Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

LCA được đònh nghóa : “ là một kỹ thuật đánh giá các khía cạnh môi trường và
các tác động tiềm tàng gắn liền với một sản phẩm, bởi :
• Báo cáo lại một cuộc kiểm kê các đầu vào của một hệ thống phù hợp về
mặt môi trường.
• Đánh giá các tác động môi trường tiềm tàng gắn liền với các đầu vào và
đầu ra này.
• Trình bày các kết quả của kiểm kê và các giai đoạn tác động trong mối
quan hệ với các mục tiêu của nghiên cứu”
Có hai loại LCA là :
State-oriented LCA (accounting ) : diễn giải các giai đoạn trong quá trình sản

xuất, là cơ sở tương đối chính xác để được sự chấp nhân rộng lớn của xã hội.
Change-oriented LCA (effect of change ) : được sử dụng để đánh giá và xem xét
các tác động môi trường có thể xảy ra khi Công ty đầu tư một công nghệ sản xuất
mới.
12.2) Lòch sử ra đời và sự phát triển của LCA:
Trong thời gian gần đây khi vấn đề môi trường ngày càng trở nên
nghiêm trọng và thu hút được sự quan tâm của nhiều người cũng là lúc LCA được
biết đến, đánh giá cao và phát triển mạnh.
Thật ra từ cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, LCA đã được đưa vào áp dụng
thực tế ( chủ yếu ở việc kiểm kê vòng đời sản phẩm. Vào năm 1969-1972, LCA
được ứng dụng đầu tiên ở Mỹ, Đức, Đông u và Th Điển cho quá trình đóng
gói và chất thải). Do khủng hoảng năng lượng điển hình là khủng hoảng dàu mỏ
vào năm 1973 nên các nghiên cứu LCA được tiến hành trong những năm 70 tập
trung chủ yếu vào vấn đề sử dụng năng lượng.
Sự quan tâm đến LCA giảm đi ở cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80,
nhưng sau đó lại tăng lên vì nhiều lý do. Mối lo ngại tăng lên về các tác động
môi trường của công nghiệp, các tai hoạ môi trường trầm trọng, động lực thúc đẩy
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 9

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

các công ty mong muốn hoạt động hiệu quả hơn bằng cách xem xét một phạm vi
lớn, từ lúc sản phẩm ra đời đến lúc cuối cùng.
Các chính phủ cũng bắt đầu xem xét LCA. Đến giữa thập kỷ 80, Uỷ Ban
Châu u ban hành một hướng dẫn về các đồ chứa thực phẩm, đòi hỏi các công ty
theo dõi mức tiêu thụ năng lượng và nguyên liệu và chất thải rắn do sản phẩm
của họ sinh ra. LCA là một công cụ cho việc thực hiện một phân tích như vậy.
Năm 1992, liên hiệp Châu u phát động chương trình xếp hạng môi trường của
mình. Chương trình này sử dụng các khái niệm vòng đời sản phẩm là một phần
của mục tiêu và trong các phương pháp lựa chọn các tiêu chí của sản phẩm.

Năm 1990 và 1992, hội nghò khoa học nghiên cứu vấn đề cấp nhãn chất
độc và hoá học môi trường ( SETAC ) đã tổ chức các hội thảo nhóm hợp các nhà
thục hành LCA. Kết quả các cuộc hội thảo đó là một cơ sở khái niệm và phương
pháp luận cho LCA được đưa ra tham khảo trong cácn dự thảo tiêu chuẩn ISO.
Từ đó đến nay LCA đã có những bước tiến quan trọng, chấp nhận các giả thuyết,
phương pháp thực hiện ngày càng hoàn thiện được công nhận của cộng đồng.
Ngày càng nhiều các công ty xem xét kỹ lưỡng hơn toàn bộ vòng đời của sản
phẩm của mình, từ nguyên liệu sản xuất đến phân phối, khả năng tác dụng có thể
và xử lý. Vì LCA có thể giúp họ đònh tính được các tác động mà không được đề
đến trong cách phân tích truyền thống. Điều này giúp các nhà quản lý môi
trường, các nhà lãnh đạo có cái nhìn thấu đáo hơn về các ảnh hưởng môi trường
trong vòng đời sản phẩm của mình để có sự lựa chọn và phát triển thích hợp
1.2.3) Phương pháp luận LCA:
LCA là sự đánh giá và sơ đồ hoá các tác động môi trường đối với tài
nguyên, môi trường và sức khoẻ của toàn bộ vòng đời của sản phẩm từ lúc kết
tinh tài nguyên đến khi phân huỷ.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 10

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Hình 1.3 : Tóm tắt các giai đoạn của LCA
Một quá trình LCA thường được chia làm 4 giai đoạn :
1. Xác đònh mục tiêu và phạm vi đánh giá ( Definition of the goal and scope )
2. Phân tích kiểm kê ( Life cycle inventory analysis )
3. Đánh giá tác động của vòng đời sản phẩm ( Life cycle impact assessment )
4. Diễn giải các kêt quả
Các giai đoạn này có mối quan hệ hữu cơ tác động qua lại với nhau
KHUNG LÀM VIỆC CỦA LCA
Hình 1.4 : Mối quan hệ các giai đoạn của quá trình LCA
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 11


Xác đònh mục tiêu
và phạm vi đánh
giá
Phân tích kiểm kê
+ Xây dựng sơ đồ
hướng dẫn trình
tự xử lý
+ Thu thập dữ liệu
+ Xác đònh ranh giới
hệ thống
+ Xử lý dữ liệu
Trình bày kết quả
Đánh giá tác động
+ Phân loại
+ Mô tả đặc trưng
+ Đánh giá trọng số
tác động
Xác đònh mục tiêu
vàphạm vi LCA
Phân tích kiểm kê
Đánh giá tác động
Diễn
đạt
trình
bày
Các áp dụng
trực tiếp
+Phát triển và cải
tiến sản phẩm

+Quy hoạch chiến
lược
+Lập chính sách
công cộng
+Tiếp thò
+Các áp dụng
Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

1.2.3.1) Xác đònh mục tiêu và phạm vi LCA:
 Xác đònh những mục tiêu của vấn đề đang xem xét : mục đích là chọn ra
các sản phẩm, quy trình sản xuất, dòch vụ tốt nhất đồng thời ít tác động
đến môi trường và sức khoẻ con người.
 Xác đònh những loại thông tin nào cần thiết cho việc ra quyết đònh
 Xác đònh các dữ liệu sẽ được chuẩn bò và cho kết quả trực tiếp như thế
nào.
 Xác đònh những gì sẽ đưa vào và không đưa vào LCA
 Xác đònh các nguyên tắc nền tảng để tiến hành công việc : giả đònh nguy
cơ tiềm ẩn, xem xét các nhu cầu.
 Xác đònh mức độ chính xác của dữ liệu.
Giai đoạn này sẽ xác đònh thời gian và nguồn tài nguyên cần thiết trong
quy trình sản phẩm. Đây là giai đoạn then chôt vì nó quyết đònh đến kết quả
sau cùng
1.2.3.2) Phân tích kiểm kê:
Xác đònh số lượng vật liệu, năng lượng sử dụng cũng như lượng chất thải
thải vào môi trường không khí, nước, rắn, trong suốt quá trình sản xuất. Đây là
giai đoạn mang tính quyết đònh khi thực hiện LCA vì nếu không phân tích, kiểm
kê đầu vào đầu ra trong vòng đời sản phẩm thì sẽ không xác đònh rõ được tác
động đến môi trường và không thực hiện được sự đổi mới, cải tiến trong sản xuất.
Vòng đời này liên tục bao gồm việc khai thác xử lý nguyên liệu, sản xuất vận
chuyển và phân phối, sử dụng, tái sử dụng, duy tu, tái chế và xử lý thải. Đầu vào

bao gồm nguyên vật liệu và năng lượng. Đầu ra bao gồm sản phẩm chất thải
( rắn, lỏng, khí)
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 12

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Hình 1.5 : Quá trình kiểm kê của LCA
Vào năm 1995, Cục Môi trường Hoa Kỳ đã xuất bản quyền sách hướng
dẫn việc đánh giá chất lượng của quá trình kiểm kê, trong đó có trình bày 4 bước
cần thực hiện trong quá trình phân tích kiểm kê là :
 Xây dựng một biểu đồ chỉ sự tiến triển của quá trình sẽ được đánh giá
 Xây dựng khung dữ liệu đã thu thập
 Thu thập dữ liệu mới
 Đánh giá và xem xét kết quả
Phân tích kiểm kê không đnáh giá trực tiếp của các tác động môi trường
của đầu vào và đầu ra mà nó chỉ cung cấp thông tin cho việc đnáh giá ở giai đoạn
sau.
1.2.3.3) Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm:
Sử dụng các thông tin thu được từ phân tích kiểm kê để xác đònh các tác
động lên môi trường. Giai đoạn này được gọi là phân tích tác động của vòng đời
sản phẩm. Nó xác đònh các tác động ảnh hưởng thực tế, tiềm ẩn đến môi trường
và sức khoẻ con người do việc sử dụng các nguồn tài nguyên, nguyên vật liệu và
việc thải bỏ các loại chất thải ra từ vòng đời sản phẩm vào môi trường
Các bước thực hiện trong quá trình đánh giá tác động của vòng đời sản phẩm :
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 13

Chất thải khác
Khí thải
Nước thải
Chất thải rắn

Phế phẩm
Thu thập nguyên liệu thô
Sản xuất nguyên liệu
Sản phẩm cuối cùng
Vận chuyển phân phối
Sử dụng, thải bỏ
Nước
Năng
lượng
Nguyên
liệu thô
Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

 Xem xét tác động môi trường
 Ma trận đánh giá tác động
 Chọn lọc và xếp hạng các tác động
 Phân loại tác động
 Mô tả đặc điểm tác động
 Tổng hợp thành nhóm
 Đánh giá và xem xét kết quả phân tích kiểm kê
1.2.3.4) Diễn giải kết quả:
Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình đánh giá vòng đời sản phẩm.
Diễn giải các kết quả là một kỹ thuật mang tính hệ thống giúp đònh tính, đònh
lượng, kiểm tra và xác đònh được những thông tin kết quả của các giai đoạn trên.
Mặc dù quy trình trên về mặc lý thuyết là quy trình lý tưởng nhưng
thường không được sử dụng trong thực tế. Phần lớn các nguyên cứu LCA chưa đi
quá giai đoạn phân tích kiểm kê vòng đời sản phẩm trong việc đònh lượng nguồn
năng lượng và chất thải. Lí do là phương pháp luận chưa phát triển tốt, đôi khi có
thể thực hiện phân tích một hệ thống mà không cần tất cả các giai đoạn của vòng
đời sản phẩm chẳng hạn chỉ tập trung vào một số nguyên liệu.

1.2.4) Lợi ích của LCA:
Khi thực hiện LCA, các Nhà máy, Công ty sẽ có nhiều lợi ích như :
1.2.4.1) Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro:
LCA có thể giúp một Công ty nhận ra các cơ hội giảm lượng chất thải
năng lượng và nguyên liệu sử dụng. Sử dụng phép phân tích kiểm kê chu kì
chuyển hoá, một công ty có thể xác lập mmọt ngưỡng thông tin về việc sử
dụngnguồn lực và năng lượng của mình và nhận ra được các cơ hội cải thiện. Nó
có thể đưa ra quy đònh về việc lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất hoặc về việc có
nên thay thế nguyên liệu thô để tiết kiệm nguồn lực sử dụng hay không.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 14

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

LCA cũng là một công cụ quản lý rủi ro, giúp các Công ty nhận rõ các rủi ro môi
trường trong toàn bộ vòng đời sản phẩm. Nếu công ty xây dựng một cao độ chính
xác của các chỉ số thực hiện môi trường
1.2.4.2) Phát triển sản phẩm:
LCA có thể là quy trình hữu ích trong việc phát triển, lập kế hoạch và
thiết kế sản phẩm. Các Công ty không những chỉ tập trung vào vấn đề thải sinh ra
và năng lượng sử dụng mà còn xem xét đến các yếu tố liên quan tới thiết kế sản
phẩm. Phép phân tích LCA giúp một Công ty đònh ra các giai đoạn trong chu kì
chuyển hoá của sản phẩm trong đó nảy sinh các tác động mạnh nhất. Trong một
số trường hợp có thể lập quan hệ tương hỗ giữa số lượng nguyên vật liệu, năng
lượng, chất thải và một sản phẩm cụ thể trong một Nhà máy để xác đònh mức độ
đóng góp vào tổng tài nguyên sử dụng của quá trình sản xuất.
1.2.4.3) Vai trò trong việc cấp nhãn:
Một quy trình LCA đóng một vai trò quan trọng trong các chương trình
cấp nhãn đòi hỏi các khẳng đònh về môi trường và trong khâu tiếp thò sản phẩm.
Một vài hình thức LCA cũng được sử dụng trong nhiều chương trình cấp nhãn
trong số hơn 24 chương trình đang hoạt động.

1.2.4.4) ng dụng của LCA:
Trong công nghiệp LCA được ứng dụng để phát triển và cải tiến sản
phẩm, kết quả nghiên cứu LCA tạo ra những động lực thúc đẩy cho những kế
hoạch chiến lược và chính sách phát triển. LCA còn là cơ sở để đưa ra quyết đònh
lựa chọn các phương pháp và quy trình sản xuất để cho ra đời các sản phẩm xanh,
thân thiện với môi trường.
LCA cũng có thể áp dụng cho khu vực quốc doanh không những đối với
các yêu sách về môi trường, mà còn đối với việc xây dựng các biện pháp trong
chính sách của nhà nước. Thí dụ, theo EPA ở Hoa Kì LCA được xem là một công
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 15

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

cụ để thực hiện mệnh lệnh hành chính ( executive order ) về sự “ cung ứng xanh

và các giải pháp khác. Đức cũng sử dụng thông tin LCA để làm cơ sở dánh thuế
bao bì, các tổ chức phi chính phủ có thể sử dụng thông tin LCA để góp ý kiến cho
chính sách.
Hình 1.6 : Ứng dụng của LCA ( Nguồn: TS.Chế Đình Lý - 2005)
1.2.4.5) Hạn chế của LCA:
 LCA cũng có những hạn chế của nó
 LCA đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực
 LCA chưa được chuẩn hoá. Lý thuyết về phần đònh nghóa mục tiêu phạm
vi và giai đoạn kiểm kê của quy trình LCA được xác lập rõ ràng trong khi
khâu đánh giá tác động môi trường và đánh giá mức cải thiện là các
phương pháp được xác đònh mô tả nhưng chưa được phát triển nhiều hoặc
chưa được chứng thực bằng tài liệu.
 Các quá trình mà LCA phân tích là rất phức tạp, đòi hỏi nhiều nguồn dữ
liệu khác nhau nhưng không phải mọi dữ liệu. Do đó, LCA không thuần
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 16


Phát triển sản
phẩm có ý
thức
môi trường
Thiết kế theo
hướng tái chế
và cải biên xử

Tự biện hộ
Nhãn sinh thái
Tiêu thụ xanh
Giám sát
điều hành hỗ
trợ tái chế
LCA
Giáo dục môi
trường
HTQLMT
Hệ thống kinh
tế xã hội
Tự nguyện cải
thiện
Liên quan đến
tiêu thụ
Tiếp thò
Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

tuý là một quá trình khoa học mà nó còn đòi hỏi đưa ra các giả đònh, nhận
xét, sự phán đoán và sự tương xứng.

 Mối quan hệ nhân quả trong quy trình đánh giá tác động là khó xác đònh.
Các kết quả đánh giá tác động phần lớn mang tính chủ quan.
 Có sự khó khăn khi áp dụng kết quả của LCA về các vấn đề đòa phương
vào khu vực toàn cầu và ngược lại.
 Các yêu sách dựa trên nghiên cứu LCA, đặc biệt các khẳng đònh mang
tính so sánh hoặc xác nhận so sánh thường không nhất quán, không có cơ
sở chắc chắn, đẽ gây ra lầm lẫn.
 LCA không phải là công cụ duy nhất vì hoạt động đámh giá rủi ro và
kiểm đònh môi trường có thể cho kết quả đầy đủ các khía cạnh và hoạt
động môi trường có thể cho kết quả đầy đủ các khía cạnh và hoạt động
môi trường của một vòng đời sản phẩm .
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 17

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Chương 2
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
CÔNG TY DA GIÀY TỈNH QUẢNG NAM
Để cung cấp thông tin cơ bản cho quá trình đánh giá vòng đời sản phẩm ,
trong chương này giới thiệu các thông tin tổng quát về Công ty da giày tỉnh
Quảng Nam gồm quá trình hình thành và phát triển của công ty, thò trường tiêu
thụ, sản phẩm và sản lượng.
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty da giày tỉnh Quảng Nam là một doanh nghiệp nhà nước thực
hiện chế độ hạch toán độc lập, có đủ tư cách pháp nhân, có nhiệm vụ nhận gia
công và sản xuất kinh doanh da và các sản phẩm bằng da phục vụ công nghiệp
dân dụng và xuất khẩu cung cấp thò trường trong nước và nước ngoài.
Tên giao dòch quốc tế : Quảng Nam Leather & Footwear Company
Tên viết tắt : Quanaleasco
Trụ sở chính : KCN Thuận Yên - Tam Đàn - Tam Kỳ - Quảng Nam

Điêïn thoại : (0510) 847079 - 847006 * Fax : (0510) 84707
Logo :
Tiền thân của công ty da giày tỉnh Quảng Nam là nhà máy da Tam Kỳ,
được thành lập vào ngày 2/9/1983. Đến 11/5/1999 đổi tên thành Công ty da giày
tỉnh Quảng Nam
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 18

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Ra đời từ một đơn vò làm kinh tế Đảng theo quyết đònh của Ban bí thư
Trung ương, điều kiện thiết bò, nhà xưởng hầu như không có gì, thêm vào đó
ngành Da hoạt động, công ty đã đứng trước vô vàn khó khăn tưởng chừng như
không thể tồn tại được. Tuy nhiên, với lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của
tập thể lãnh đạo cán bộ công nhân và cơ chế thuận lợi đã giúp cho công ty đứng
vững được trong cơ chế thò trường và ngày càng phát triển.
Khi nền kinh tế đất nước chuyển mình, từ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp sang cơ chế thò trường có sự điều tiết của nhà nước, công ty nằm trong tình
trạng hết sức khó khăn, thiết bò công nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nguyên liệu
trong nước không còn phù hợp với tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tác
động tiêu cực của chính sách vó mô “ giá, lương, tiền “ lãi xuất ngân hàng quá cao
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm làm cho sản phẩm của công ty không cạnh
tranh nổi trong cơ chế mới.
Trước tình hình đó, lãnh đạo công ty cùng với lãnh đạo tỉnh làm việc với bộ công
nghiệp - Tổng công ty da giày Việt Nam và đã trực tiếp sang cộng hoà Italia,
chiếc nôi của ngành da giày thế giới để mời chuyên gia kỹ thuật về chuyển giao
công nghệ.
Sau 5 năm hợp tác đầu tư với tổng công ty da giày Việt Nam, công ty đã
ổn đònh được tình hình sản xuất, đời sống cán bộ công nhân ngày càng được cải
thiện và nâng cao.Trong khi đó các nhà máy thuộc da quốc doanh trong nước
không theo kòp yêu cầu đổi mới công nghệ nước ngoài, chất lượng da nội đòa quá

kém, cơ chế quản lý không hiệu quả dẫn đến các nhà máy da trong nước cũng lần
lượt giải thể, chuyển đổi sở hữu hoặc chuyển hướng đầu tư.
Sau khi chia tách tỉnh thành hai tỉnh là Tỉnh Quảng Nam và Thành phố
Đà Nẵng, trên cơ sở quy hoạch của đòa phương và quy hoạch của ngành da Việt
Nam, công ty đã xác đònh không thể duy trì lâu ngành da, ảnh hưởng môi trường
tại mặt bằng cũ nên công ty chấm dứt hợp tác với tổng công ty da giày Việt Nam
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 19

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

và chuyển sang hợp tác với công ty Phương Đông thành phố Hồ Chí Minh chế
biến hải sản xuất khẩu trên cơ sở là cho thuê mặt bằng cũ. Công ty có nguồn vốn
tích luỹ, tạo điều kiện thuận lợi để tập trung đầu tư dự án Xí nghiệp giày thể thao
xuất khẩu nằm trên đòa phận KCN Thuận Yên - Tam Kỳ. Dần dần công ty đã ổn
đònh từng bước về mọi mặt, tổ chức tại sản xuất, đầu tư máy móc thiết bò, bồi
dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên, cải tiến công nghệ sản xuất
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, công ty còn tăng cường công tác
giáo dục tinh thần trách nhiệm của từng người lao động, áp dụng chế độ khen
thưởng, kỷ luật để đảm bảo kỷ luật và nâng cao thu nhập. Tất cả các hoạt động
đó đã góp phần làm cho sản phẩm của Công ty tìm được chỗ đứng trên thò trường.
Công ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất và đạt đựơc những kết quả
đáng kể. Lực lượng công nhân lành nghề khoảng 800 người, dây chuyền thiết bò
công nghệ sản xuất hiện đại đã từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm sản
xuất, đa dạng hoá các mặt hàng phục vụ kòp thời nhu cầu của khách hàng. Là một
doanh nghiệp nhận gia công các sản phẩm da giày nên việc mở rộng thò trường
thế giới còn hạn chế. Tuy nhiên, công ty da giày Quảng Nam có thể là một triển
vọng trong tương lai, công ty đã góp phần không nhỏ trong việc làm tăng tỷ trọng
lượng giày xuất khẩu sang thò trường thế giới của ngành da giày Việt Nam.
Chiến lược hiện hay của công ty là đa dạng sản phẩm, tích cực sản xuất
hướng đến những sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng cao đạt yêu cầu xuất khẩu.

Công ty đang lập dự án cho năm tiếp theo đầu tư thêm một dây chuyền, dự kiến
lao động tăng lên 1500 người và sản phẩm là 1200 sp/năm
2.2. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
Với dây chuyền sản xuất khép kín và không ngừng phát triển, các sản
phẩm của công ty da giày Quảng Nam đã chiếm được lòng tin của các công ty lớn
trong và ngoài nước.
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 20

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

2.2.1.) Thò trường trong nước:
Công ty da giày tỉnh Quảng Nam chủ yếu nhận gia công cho các công ty
của Đài Loan và Hàn Quốc tại Việt Nam. Sản phẩm của công ty chủ yếu là giày
thể thao với nhiều mẫu mã đa dạng và đã đạt “Huy chương vàng” trong nhiều
năm qua.
Hàng năm Công ty luôn tham gia các buổi triễn lãm Hội chợ để giới thiệu sản
phẩm của mình và được mọi người ưa chuộng
2.2.2.) Thò trường xuất khẩu:
Với thò trường lao động dồi dào và rẻ, cũng như với mức chi phí dòch vụ
và sinh hoạt con thấp, Việt Nam là một trong các nước đang phát triển có nhiều
tiềm năng trong lónh vực da giày xuất khẩu. Thò trường nước ngoài của công ty
càng ngày được mở rộng. Hiện nay Công ty đang có nhiều khách hàng dài hạn
của công ty để đặt gia công xuất khẩu đi các nước trên thế giới nhưng chủ yếu là
châu Á : công ty FONG YI INTERNATIONAL CO, LTD ( Đài Loan )
Tổng doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 40% tổng doanh thu của Công
ty chủ yếu sản phẩm xuất khẩu của Công ty là giày thể thao, mũ giày thể thao
xuất khẩu
Nội dung Đơn vò tính 2003 2004 2005
Sản phẩm
+ Mũ giày thể thao xuất khẩu

+ Thành phẩm giày thể thao
Đôi
Đôi
270.544
78.445
285.767
85.322
300.156
97.455
Tổng doanh thu Tỷ đồng 27,3 29,5 33,4
Trong đó
+ Nội đòa
+ Xuất khẩu
Tỷ đồng 15,5 17,1 18,6
Triệu USD 0,7375 0,775 0,925
Bảng 2.1: Thống kê sản lượng và doanh thu qua 3 năm gần đây
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 21

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

2.3. SẢN PHẨM VÀ SẢN LƯNG
2.2.1.) Nguyên liệu của ngành da giày:
Nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty chủ yếu là da thuộc các loại,
giả da, vải các loại, đế giày, phụ liệu được nhập từ nước ngoài cũng như được
các đơn vò trong nước cung cấp.
+ Da :
Nguyên liệu của ngành là da, trong khi đó ngành da của ta gặp khó khăn
trong khâu thu mua nguyên liệu, chất lượng nguyên liệu không đảm bảo. Đây là
khâu yếu nhất trong quá trình sản xuất của ngành.
Việt Nam, ngành thuộc da và sản xuất giày da đang vô cùng yếu kém, mức

tiêu thụ đang hết sức nhỏ nhoi, chưa thể so sánh với các nông sản đầu vò. Theo bộ
Công Nghiệp, mỗi năm nước ta vẫn phải nhập 6 triệu feet vuông da thuộc. Nhà
máy thuộc da chưa đáp ứng được 10% nhu cầu và hiện chỉ hoạt động được 25%
công suất do thiếu nguyên liệu. Mặc dù Việt Nam có sẵn nguồn nguyên liệu tùe
việc chăn nuôi bò, heo.Nhưng do tập quán chăn nuôi thiếu tập trung và chưa áp
dụng triệt để những kỹ thuật chăm sóc gia súc của người chăn nuôi nhỏ khiến da
nguyên liệu thu được thường không đẹp, chất lượng thấp, buộc nhà sản suất phải
tốn thêm nhiều chi phí để xử lý da thuộc. “ Nếu cộng tất cả các khoản chi phí đầu
tư máy móc, thiết bò kỹ thuật cũng như công sức lao động thì giá thành da thuộc
trong nước cao hơn giá da ngoại “ .
Chính vì thế mà nguyên liệu thuộc da của Công cổ phần da giày tỉnh Quảng Nam
đều nhập từ nước ngoài về mà chủ yếu là Đài Loan, Hàn Quốc
+ Vải :
Ngành dệt Việt Nam hiện nay vẫn chưa đủ khả năng cung cấp nguyên
liệu đầu vào cho ngành giày. Mặc dù năng lực ngành dệt trong nước là rất lớn
( 450 triệu mét vải thoi, không kể khoảng 350 triệu mét do công ty nước ngoài
sản xuất, 15.000 tấn sản phẩm dệt kim ). Việt Nam có thể sản xuất các loại vải
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 22

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

bạc 100% cotton, vải colico làm phần trên đôi giày vải, giày thể thao cấp thấp,
vải lót Tuy nhiên chưa dệt được các loại vải giày đặc trưng, chưa đa dạng về
chủng loại. Mà hầu hết các kiểu mẫu giày của các công ty nước ngoài đặt gia
công đều là giày cao cấp nên bắt buộc Công ty phải nhập các loại vải từ nước
ngoài ( Hàn Quốc, Đài Loan ). Các vải mà Công ty thường nhập như :
+ Vải Mesh các loại 44”
+ Vải SPANDEX các loại 44”
+ Vải NYLON các loại 44”
+ Vải COSMO các loại 44”

+ Vải NONWVEN các loại 44”
+ Vải pho KP các loại 36”
+ Vải dây POLYESTER các loại
+ Giả da :
Tất cả simili có bán trên thò thường vật tư giày da phần lớn là nhập từ
Đài Loan. Simili làm ở Việt Nam thường cứng và ít chòu nhiệt nên không dùng
cho công nghệ lưu hoá. Việt Nam cũng sản xuất được simili mỏng, mềm có thể
dùng may lót vòng cổ hay trang trí giày thể thao nhưng sử dụng ít, thay đổi mẫu
mã liên tục nên các Công ty cũng chủ yếu nhập theo đơn đặt hàng của khách
hàng.
+ Đế giày :
Đối với các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài từ 7 triệu USD
trở lên để sản xuất giày thể thao đều có dây chuyền sản xuất các loại đế ngoài,
đế giữa, đế mặt từ các nguyên liệu thuần cao su, TPR, EVA và các loại cao su
biến tính khác. Nói chung họ đã tự túc được các loại đế cần thiết cả cho giày cao
cấp. Nhưng Công ty da giày tỉnh Quảng Nam là một công ty vốn đầu tư rất ít nên
không thể có dây chuyền sản xuất các loại đế. Vì thế Công ty phải đặt hàng mua
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 23

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

ở các công ty làm đế giày ở Việt Nam hoặc nhập từ nước ngoài về theo đơn đặt
hàng của khách hàng.
+ Phụ liệu:
Chưa có Công ty quốc doanh chuyên cung ứng tổng hợp nguyên phụ liệu
cho ngành giày. Hiện nay chủ yếu do một số doanh nghiệp tư nhân sản xuất cung
ứng các phụ liệu có vốn đầu tư nhỏ như : in mark, dây giày, khoen tán Còn các
nguyên phụ liệu có vốn đầu tư lớn thường do những công ty có vốn nước ngoài
cung ứng. Vì thế nên một số các nguyên liệu phụ của Công ty có thể mua trong
nước như : nhãn phụ các loại, hộp giày, dây nhựa treo tem Đối với các nguyên

liệu phụ khác như : keo dán, dây giày, nhãn chính các loại đều nhập từ nước
ngoài ( Hàn Quốc, Đài Loan )
Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, sản phẩm tạo thành mà công ty quyết
đònh loại nguyên liêu sử dụng. Như mã hàng : VFM - 5296 thì nguyên liệu gồm
các loại như sau :
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 24

Đồ n Tốt Nghiệp GVHD: TS.Chế Đình

Tên nguyên liệu Đơn vò
tính
Đònh
mức
Tỉ lệ
hao hụt
Đònh mức
+ hao hụt
Nguồn
nguyên liệu
1 Da thuộc các loại S/F 1.1784 3% 1.2138 Taiwan
2 Giả da PVC các loai 54” YARD 0.0056 3% 0.0058 Việt Nam
3 Vải Mesh các loại 44” YARD 0.2692 3% 0.2773 Taiwan
4 Vải SPANDEX các loại 44” YARD 0.0353 3% 0.0364 Taiwan
5 Vải NYLON các loại 44” YARD 0.0994 3% 0.1024 Taiwan
6 Vải COSMO các loại 44” YARD 0.0688 3% 0.0709 Taiwan
7 Vải NONWVEN các loại 44” YARD 0.0688 3% 0.0709 Taiwan
8 Vải pho KP các loại 36” YARD 0.0258 3% 0.0266 Taiwan
9
Vải dây POLYESTER các loại
YARD 0.2420 3% 0.2493 Taiwan

10 Mút xốp các loại 44” YARD 0.0791 3% 0.0815 Việt Nam
11 Đế ngoài các loại ĐÔI 1.0100 1% 1.0100 Taiwan
12 Nhãn chính các loại CHIẾC 5.0000 0% 5.0000 Taiwan
13 Dây giày ĐÔI 1.0000 0% 1.0000 Taiwan
14 Chỉ may CUỘN 0.0790 3% 0.0814 Taiwan
15 Nhựa tấm cắt rập TỜ 0.0346 3% 0.0356 Taiwan
16 Giấy gói giày TỜ 1.0000 0% 1.0000 Việt Nam
17 Dây nhựa treo tem CHIẾC 1.0000 0% 1.0000 Việt Nam
18 Hộp giày CHIẾC 1.0000 0% 1.0000 Việt Nam
19 Nhãn phụ các loại CHIẾC 5.0000 0% 5.0000 Việt Nam
20 Thùng carton CHIẾC 0.0833 0% 0.0833 Việt Nam
21 Băng keo đóng thùng CUỘN 0.0020 3% 0.0021 Việt Nam
22 Keo các loại KG 0.0947 3% 0.0975 Taiwan
23 Nước xử lý các loại KG 0.0104 3% 0.0107 Taiwan
24 Chất tạo rắn các loại KG 0.0018 3% 0.0019 Taiwan
25 Mực in KG 0.0018 3% 0.0019 Việt Nam
Bảng 2.2 : Bảng đònh mức và tỉ lệ hao hụt của mã hàng VFM - 5296
(Nguồn : Công ty da giày tỉnh Quảng Nam )
Theo thống kê của Công ty da giày tỉnh Quảng Nam thì vào năm 2005
Công ty đã nhập vào kho các nguyên liệu với số lượng như sau :
Nguyên vật liệu Đơn vò tính Xuất
xứ
Số lượng
Giả Da Yard Taiwan 1.350.866,1
Thuộc da Yard Taiwan 282.703.730,4
Vải các loại Yard Taiwan 22.988.019,6
SVTH: Nguyễn Nữ Như Hiền - MSSV: 02DHMT073 25

×