Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư phường 7 quận 8 công suất 300m3 ngày.đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.07 KB, 77 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
LỜI CÁM ƠN
Trước tiên chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, trường Đại Học
Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em thực hiện đồ án tốt
nghiệp.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến các thầy cô trong
Khoa Môi trường đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báo để em
hoàn tất tốt đồ án tốt nghiệp này.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Đức Minh đã tận tình giúp đỡ
và hướng dẫn trong suốt khoảng thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Cuối cùng chúng tôi xin cám ơn các bạn trong khoa Môi trường khoá 2002
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ đã động viên và giúp đỡ rất nhiều trong quá trình
học tập cũng như quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thò Hồng Nga
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2
1.3 NÔI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI 2
1.5 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3
1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 3
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT


2.1 NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI SINH HOẠT 4
2.1.1 Nguồn Gốc 4
2.1.2 Đặc Tính 4
2.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI 5
2.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 6
2.3.1 Phương pháp cơ học 7
2.3.2 Phương pháp hoá học 11
2.3.3 Phương pháp sinh học 14
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
2
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ P7 Q8 TP.HCM
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐẠI LÝ TỰ NHIÊN 16
3.1.1 Vò Trí Đòa Lý 16
3.1.2 Đặc Điểm Đòa Hình Đòa Chất Tại Khu Dân Cư 17
3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC 17
3.2.1 Chất Lượng Môi Trường Không Khí 17
3.2.2 Chất Lượng Môi Trường Nước 18
3.2.3 Chất Lượng Môi Trường Đất 19
3.2.4 Hiện Trạng Hệ Thống Cấp Thoát Nước 20
3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 20
3.4 THÀNH PHẦN – TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT 24
3.5 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 27
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 30
4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 30
4.3.1 Hố thu nước 31

4.3.2 Song Chắn Rác 32
4.3.3 Bể Lắng 1 35
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
4.3.5 Bể Aerotank 41
4.3.6 Bể Lắng 2 48
4.3.7 Bể Khử Trùng 53
4.3.8 Bể Chứa Bùn 54
4.3.10 Sân phơi bùn 56
CHƯƠNG 5
DỰ TOÁN GIÁ THÀNH CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ
5.1 TÍNH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ 65
5.1.1 Vốn Đầu Tư Xây Dựng 65
5.1.2 Vốn Đầu Tư Trang Thiết Bò 66
5.1.3 Tổng Vốn Đầu Tư Cho Hệ Thống Xử Lý 67
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN 71
6.2 KIẾN NGHỊ 71
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
4
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Danh Mục Các Chữ Viết Tắt
1. BOD (Biochemical Oxygen Demand): nhu cầu oxy sinh hoá
2. COD (Chemical Oxugen Demand): nhu cầu oxy hoá học
3. SS (Supended Solids): rắn lơ lửng
4. N: Nitơ

5. P: Photpho
6. TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam
7. TCXD: tiêu chuẩn xây dựng
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
5
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Danh Mục Các Bảng
Trang
Bảng 2.1 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư 5
Bảng 2.2 ng dụng các công trình và thiết bò để xử lý cơ học 10
Bảng 3.1 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư 25
Bảng 4.1 Các thông số thiết kế mương và song chắn rác 35
Bảng 4.2 Hiệu suất lắng của cặn lơ lửng trong bể lắng 38
Bảng 4.3 Giá trò hằng số thư’c nghiệm a, b ở 20
0
C 39
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế bể lắng 1 40
Bảng 4.5 Các thông số thiết kế bể Aeroten 48
Bảng 4.6 Các thông số thiết kế bể lắng 2 52
Bảng 4.7 Các thông số thiết kế bể chứa bùn 56
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
6
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Danh Mục Các Hình
Hình 3.1: Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phương án 1
Hình 3.2: Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phương án 2
Hình 4.1: mặt cắt đứng mương oxy hoá
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166

7
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Chương 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Kinh tế việt Nam đang chuyển mình để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trong nhiều năm trở lại đây, quá trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá đã góp phần
thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Song song đó, xã hội Việt nam cũng có
nhiều thay đổi đáng kể. Tốc độ đô thò hoá ngày càng nhanh đã rút ngắn khoảng cách
giữa thành thò và nông thôn .
Như một hệ quả tất yếu của quá trình phát triển, các đô thò lớn như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh đã gặp nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng, phát sinh từ
các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và giao thông. Thêm vào đó, dân số tăng
nhanh góp phần hình thành ngày càng nhiều các khu dân cư, khu đô thò mới – một
lượng lớn nước thải, chất thải sinh hoạt tiếp tục thải vào môi trường.Thế nhưng hiện
nay vẫn chưa có biện pháp quản lý, xử lý tốt nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động
sinh hoạt, đặc biệt là nước thải. Hậu quả là nguồn nước mặt bò ô nhiễm, dần dần,
nguồn nước ngầm cũng bò ô nhiễm theo. Điều này, về lâu dài, ngoài việc làm suy
giảm chất lượng môi trường còn ảnh hưởng đến đời sống và sức khoẻ của người dân,
nhất là người dân sống gần các khu vực ô nhiễm
Hiện nay việc quản lý nước thải kể cả nước thải sinh hoạt là một vấn đề nan
giải của các nhà quản lý môi trường trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
nên việc thiết kế hệ thống thu gom và xử lý là rất cần thiết cho các khu dân cư mới
quy hoạch nhằm cải thiện môi trường đô thò và phát triển theo hướng bền vững.Với
mong muốn môi trường sống ngày càng cải thiện, vấn đề quản lý nước thải sinh hoạt
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
8
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8

dễ dàng hơn để phù hợp với sự phát triển tất yếu của xã hội và cải thiện
nguồn tài nguyên nước đang bò thoái hoá và ô nhiễm nặng nề .Đề tài “tính toán thiết
kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư P7 Q8 với công suất
300m
3
/ngày” là rất cần thiết nhằm tạo điều kiện cho việc quản lý nước thải đô thò
ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn và môi trường đô thò ngày càng sạch đẹp hơn.
1.2 Mục tiêu của đề tài
Đề xuất công nghệ và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân
cư P7 Q8 TP.HCM.
1.3 Nội dung của đềâ tài
Để thực hiện mục tiêu đề ra, nội dung luận văn tập trung vào các vấn đề sau:
− Tổng quan về tính chất nước thải sinh hoạt và công nghệ xử lý
− Tìm hiểu vò trí đòa lý, tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội và hiện trạng
môi trường tại khu dân cư đang nghiên cứu.
− Tính toán thiết kế hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt tại khu dân cư.
− Đưa ra các phương án xử lý và chọn phương án xử lý hiệu quả nhất để
thiết kế hệ thống xử lý nước thải của khu dân cư.
1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp thực tế: thu thập và xử lý các tài liệu cần thiết cho đề tài một
cách thích hợp
Phương pháp kế thừa: tham khảo các đề tài liên quan đã thực hiện.
Phương pháp quan sát và mô tả: khảo sát đòa hình và khu dân cư để đặt trạm
xử lý nước thải cho thích hợp
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Phương pháp trao đổi ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến nhận được sự
hưởng dẫn của các chuyên gia nghiên cứu về lónh vực này .

1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
− Giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước thải sinh hoạt cho khu dân cư P7 Q8
− Đề xuất phương pháp xử lý
− Thiết kế hệ thống xử lý
1.6Ý nghóa thực tiễn
Đề tài sẽ được nghiên cứu và bổ sung và phát triển cho các khu dân cư trên
đòa bàn thành phố và toàn quốc .
Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trong khu dân cư, đô thò
Chương 2
TỔNG QUAN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1 Nguồn gốc và đặc tính nước thải sinh hoạt
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
2
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
2.1.1 Nguồn gốc
Nước thải sinh hoạt là nước xả bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh
hoạt của cộng đồng: tắm, giặt, giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân…Nước thải sinh hoạt
thường được thải ra từ các căn hộ, cơ quan trường học, bệnh viện, chợ các công trình
công cộng khác và ngay chính trong các cơ sở sản xuất.
Khối lượng nước thải sinh hoạt của một cộng đồng dân cư phụ thuộc vào
− Quy mô dân số
− Tiêu chuẩn cấp nước
− Khả năng và đặc điểm của hệ thống thoát nước
2.1.2 Đặc tính
Đặc tính chung của nước thải sinh hoạt thường bò ô nhiễm bởi các chất cặn bã
hữu cơ, các chất hữu cơ hoà tan (thông qua các chi tiêu BOD
5
/COD), các chất dinh
dưỡng (Nitơ, phospho), các vi trùng gây bệnh (E.coli, coliform…). Mức độ ô nhiễm

của nước thải sinh hoạt được thể hiện theo bảng 2.1
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Bảng 2.1: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư
Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình
Tổng chất rắn (TS), mg/l 350-1200 720
Chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 250-850 500
Chất rắn lơ lửng (SS), mg/l 100-350 220
BOD
5
, mg/l 110-400 220
Tổng Nitơ, mg/l 20-85 40
Nitơ hữu cơ, mg/l 8-35 15
Nitơ Amoni, mg/l 12-50 25
Clorua, mg/l 30-100 50
Độ kiềm, mgCaCO
3
/l 50-200 100
Tổng chất béo, mg/l 50-150 100
Tổng phốt pho, mg/l - 8
(Nguồn : Metcalf and Eddy .1997)
2.2 Thành phần của nước thải sinh hoạt
Để lựa chọn công nghệ xử lý và tính toán thiết kế các công trình xử lý nước
thải, trước tiên cần phải biết thành phần tính chất của nước thải.
− Thành phần nước thải được chia thành hai nhóm chính:
+ Thành phần vật lý
+ Thành phần hoá học
− Thành phần vật lý : Biểu thò dạng các chất bẩn có trong nước thải ở các

kích thước khác nhau, được chia thành 3 nhóm:
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
4
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
+ Nhóm 1: gồm các chất không tan chứa trong nước thải dạng thô (vải,
giấy, cành lá cây, sạn, sỏi,cát, da, lông…) ở dạng lơ lửng(Φ >10-1mm)
và ở dạng huyền phù, nhũ tương, bọt (Φ =10-1- 10-4mm)
+ Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo (Φ =10-4 - 10-6mm)
+ Nhóm 3: gồm các chất bẩn ở dạng hoà tan có (Φ <10-6mm; chúng có
thể ở dạng ion hoặc phần tử :Hệ một pha – dung dòch thật.
− Thành phần hoá học: biểu thò dạng các chất bẩn trong nước thải có các tính
chất hoá học khác nhau, được chia thành 3 nhóm:
− Thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của muối phân ly…
(khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt)
− Thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã
bài tiết…(chiếm khoảng 58%).
+ Các chất chứa Nitơ: Urê, protêin, amin, acid amin…
+ Các hợp chất nhóm hydrocacbon: mỡ, xà phòng, cellulose…
+ Các hợp chất có chứa phosphor, lưu huỳnh
− Thành phần sinh học: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn…
2.3 Tổng quan về phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt
Các loại nước thải đều chứa tạp chất gây ô nhiễm rất khác nhau: từ các loại
chất rắn không tan, đến những loại chất khó tan hoặc tan được trong nước, xử lý
nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và có thể đưa nước đó vào
nguồn hoặc tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đó chúng ta thường dựa vào
đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
5
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
2.3.1 Phương pháp cơ học
Nước thải được đưa đến nhà máy xử lý có thể chứa những mạnh vụn và rác
gây cản trở hoặc làm hư hỏng máy bơm và các thiết bò khác. Những vật liệu đó
được màng chắn hoặc song chắn rác giữ lại, được lấy ra bằng máy hoặc bằng thủ
công, sau đó đem chôn hoặc đốt. Nước thải sau đó đi qua một máy nghiền, nghiền
các vật liệu hữu cơ và các chất có kích thước lớn còn lại nhằm giảm kích thước của
chúng để sau đó xử lý và loại bỏ hiệu quả hơn. Ngoài ra, còn có các loại chất lơ
lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tuỳ theo kích cỡ, các hạt huyền phù thường
được chia thành hạt chất lắng lơ lửng có thể lắng được và hạt chất rắn keo được
khử bằng đông tụ. Các loại tạp chất trên dùng các phương pháp xử lý cơ học là
thích hợp (trừ hạt dạng chất rắn keo)
− Song chắn rác: nhằm giữ lại các vật thô như: giẻ, giấy, rác, vỏ hộp, mẫu
đất đá, gỗ…ở trước song chắn. Song làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn
có Φ =8 – 10mm), thanh nọ cách thanh kia 1 khoảng bằng 60 – 100mm để
chắn vật thô và 10 – 25mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiêng theo dòng
chảy 1 góc 60 – 75
0
. Vận tốc dòng chảy thường lấy 0,8 – 1 m/s để tránh
lắng cát.
− Lưới lọc: sau song chắn rác, để có thể bỏ các tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ
hơn, mòn hơn ta có thể đặt thêm lưới lọc. Các vật thải được giữ lại trên mặt
lọc, phải cào lấy ra khỏi làm tắc dòng chảy.
− Bể lắng cát: dựa vào nguyên lý trọng lực, dòng nước thải được cho chảy
qua “bẫy cát”. Bẫy cát là các loại bể, hố, giếng…cho nước thải chảy vào
theo nhiều cách khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
6
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8

trên xuống và toả ra chung quanh vv…Nước qua bể lắng (qua bẫy) dưới tác
dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy.
Cát lắng ở bẫy cát thường ít chất hữu cơ. Sau khi lấy ra khỏi bể lắng, cát, sỏi
được loại bỏ.
Các loại bể lắng cát thông dụng là bể lắng ngang. Thường thiết kế 2 ngăn:
một ngăn cho nước qua, một ngăn cào cát sỏi lắng. Hai ngăn này làm việc luân
phiên.
− Bể lắng: ngoài lắng cát, sỏi, trong quá trình xử lý cần phải lắng các loại
hạt lơ lửng, các loại bùn (kể cả bùn hoạt tính)…nhằm làm cho nước trong.
Nguyên lý làm việc của các loại bể này đều dựa trên cơ sở trọng lực.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: lưu lượng nước thải, thời gian lắng
(hay thời gian nước lưu), khối lượng riêng và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng, tải
trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc dòng chảy trong bể, sự nén bùn đặc,
nhiệt độ nước thải và kích thước bể lắng.
Bể lắng thường bố trí theo dòng chảy, có kiểu hình nằm ngang hoặc hình
thẳng đứng. Bể lắng ngang trong xử lý công nghiệp có thể là một bậc hoặc nhiều
bậc.
Phân loại bể lắng: căn cứ theo chiều nước chảy trong bể cũng phân làm 3
loại.
+ Bể lắng ngang: trong đó nước chảy theo phương từ đầu đến cuối bể.
+ Bể lắng đứng: nước chảy từ dưới lên theo chiều thẳng đứng.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
7
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
+ Bể lắng radian: nước chảy từ tâm ra quanh thành bể hoặc có thể ngược
lại. Trong trường hợp thứ nhất gọi là bể lắng li tâm, trong trường hợp thứ
hai gọi là bể lắng hướng tâm.
− Tách dầu mỡ: nước thải của một số xí nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa,
các lò mổ, xí nghiệp ép dầu vv…thường có lẫn dầu mỡ. Các chất này

thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước. Ngoài cách làm các gạt đơn
giản bằng các tấm sợi quét trên mặt nước, người ta chế tạo ra các thiết bò
tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công nghệ xử lý nước thải.
− Lọc cơ học: lọc được dùng trong xử lý nước thải để tách các tạp chất phân
tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không lắng được. Trong các loại phin lọc
thường có loại phin lọc dùng vật liệu lọc dạng tấm và loại hạt.
+ Vật liệu lọc dạng tấm có thể làm bằng tấm thép có đục lỗ hoặc lưới
bằng thép không gỉ, nhôm, niken, đồng thau…và cả các loại vải khác
nhau (thuỷ tinh, amiăng, bông, len, sợi tổng hợp).
+ Vật liệu lọc dạng hạt là cát thạch anh, than gầy (anthracit), than cốc, sỏi,
đá nghiền, thậm chí cả than nâu, than bùn hay than gỗ.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
8
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Ứng dụng các công trình và thiết bò để xử lý cơ học được thể hiện ở bảng 2.3
Bảng 2.2 : Ứng dụng các công trình và thiết bò để xử lý cơ học
Công trình hoặc thiết bò ng dụng
Lưu lượng kế Theo dõi, quản lý lưu lượng nước thải
Song chắn rác, lưới lược rác Loại bỏ rác có kích thước lớn hơn 5cm
Thiết bò nghiền rác Nghiền các loại rác có kích thước lớn, tạo nên một
hỗn hợp nước thải tương đối đồng nhất.
Bể đều lưu Điều hòa lưu lượng cũng như khối lượng các chất
ô nhiễm
Thiết bò khuấy trộn Khuấy trộn các hóa chất và chất khí với nước
thải,giữ các chất rắn ở trạng thái lơ lửng.
Bể tạo bông cặn Tạo điều kiện cho các hạt liên kết lại với nhau
thành các bông cạn để chúng có thể lắng được.
Bể lắng Loại các lắng và cô đặc bùn
Bể tuyển nổi Loại các kích thước có kích thước nhỏ và có tỷ

trọng gần bằng với tỷ trọng của nước
Bể lọc Loại bỏ các chất rắn có kích thước nhỏ còn sót lại
sau khi xử lý nước thải bằng quá trình sinh học hay
hóa học
Siêu lọc Như bể lọc. Cũng được ứng dụng để lọc tảo trong
các hồ cố đòng chất thải
Trao đổi khí Đưa thêm vào hoặc khử đi các chất khí trong nước
thải
Làm bay hơi và khử các chất
khí
Khử các chất hữu cơ bay hơi trong nước thải
Khử trùng Loại bỏ các vi sinh vật có hại bằng tia UV
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
9
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
2.3.2 Phương pháp hoá học
Cơ sở của phương pháp hoá học là các phản ứng hoá học, các quá trình hoá
lý diễn ra giữa chất bẩn với hoá chất cho thêm vào. Các phương pháp hoá học là oxi
hoá, trung hoà, đông tụ. Những phản ứng xảy ra là phản ứng trung hoà, phản ứng oxi
hoá – khử, phản ứng tạo chất kết tủa hoặc phản ứng phân huỷ các chất độc hại.
2.3.2.1 Trung hoà
Nước thải thường có những giá trò pH khác nhau. Muốn nước thải được xử lý
tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hoà và điều chỉnh pH về vùng
6.5 – 8.5. Trung hoà bằng cách dùng các dung dòch axit hoặc muối axit, các dung
dòch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hoà nước thải.
2.3.2.2 Đông tụ – tạo bông
Là một công đoạn của quá trình xử lý nước thải, mặc dù chúng là hai quá
trình riêng biệt nhưng chúng không thể tách rời nhau.
Vai trò của quá trình đông tụ và tạo bông nhằm tạo bỏ huyền phù, chất keo

có trong nước thải.
+ Đông tụ: là phá vỡ tính bền vững của các hạt keo, bằng cách đưa thêm
chất phản ứng gọi là chất đông tụ.
+ Tạo bông: là sự tích tụ các hạt “đã phá vỡ độ bền” thành các cụm nhỏ sau
đó kết thành các cụm lớn hơn và có thể lắng được gọi là quá trình tạo
bông. Quá trình tạo bông có thể cải thiện bằng cách đưa thêm vào các chất
phản ứng gọi là chất trợ tạo bông.Tuy nhiên quá trình tạo bông chòu sự chi
phối của hai hiện tượng: tạo bông động học và tạo bông Orthocinetique.
Các chất làm keo tụ tạo bông
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
10
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Để tăng quá trình lắng các chất lơ lửng hay một số tạp chất khác người ta
thường dùng các chất làm keo tụ, tạo bông như Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2
O, NaAlO
2
,
Al
2
(OH)
5
Cl, Kal(SO

4
)
2
.12H
2
O, NH
4
Al(SO
4
)
2
.12H
2
O
.
. Trong số này dùng phổ biến
nhất là Al
2
(SO
4
)
3
vì chất này hòa tan tốt trong nước, giá rẻ và hiệu quả đông tụ cao ở
pH= 5 -7,5. Các muối sắt dùng làm chất keo tụ là Fe
2
(SO
4
)
3
.2H

2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
.3H
2
O
và FeCl
3
.
2.3.2.3 Phương pháp oxy hoá khử
− Oxi hoá bằng không khí dựa vào khả năng hoà tan của oxi vào nước.
Phương pháp thường dùng để oxi hoá Fe
2+
thành Fe
3+
. Ngoài ra phương pháp còn
dùng để loại bỏ một số hợp chất như: H
2
S, CO
2
tuy nhiên cần phải chú ý hàm lượng
khi sục vào vì nếu sục khí quá mạnh sẽ làm tăng pH của nước.
− Oxi hoá bằng hoá học
+ Clo là một trong những chất dùng để khử trùng nước và được hoà tan
trong nước trở thành HClO chất này có tác dụng diệt khuẩn.
+ Ozon là một chất oxi hoá mạnh được dùng để xử lý nước uống.

+ Hidropeoroxit: cũmg dùng khử trùng nước tuy nhiên giá thành cao.
2.3.2.4 Phương pháp oxi hoá điện hoá
Phương pháp oxi hoá điện hoá được dùng để xử lý nước thải sinh hoạt, với
mục đích khử các chất có trong nước thải để thu hồi cặn quý (kim loại) trên các điện
cực anot. Phương pháp này dùng XLNT xi mạ Niken, mạ bạc hay các nhà máy tẩy gỉ
kim loại, như điện phân dung dòch chứa sắt sunfat và Axit sunfuric tự do bằng màng
trao đổi ion sẽ phục hồi 80 – 90% Axit sunfuric và thu hồi bột sắt với khối lượng là
20 – 25 kg/m
3
dung dòch.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Nếu xử lý bằng phương pháp điện phân thì nước thải có thể dùng lại được, và
dung dòch Axit sunfuric có thể dùng lại cho qua trình điện phân sau.
2.3.2.5 Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ được dùng để loại bỏ các chất bẩn hoà tan vào nước mà
phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác không loại bỏ được với hàm
lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hoà tan có độc tính cao hoặc các
chất có mùi, vò và màu rất khó chòu.
Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen,
keo nhôm một số chất tổng hợp hoặc chất thải trong sản xuất, như xi tro, xỉ mạt sắt
vv…
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
12
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
Ứng dụng quá trình xử lý hóa học được thể hiện ở bảng 2.3
Bảng 2.3: Ứng dụng quá trình xử lý hóa học

Quá trình ng dụng
Trung hòa Để trung hòa các nước thải có độ kiềm hoặc acid cao
Keo tụ Loại bỏ photpho và tăng hiệu quả lắng của các chất rắn lơ
lửng trong các công trình lắng sơ cấp .
Hấp phụ Loại bỏ các chất hưu cơ không thể xử lý bàng các phương
pháp hóa học hay sinh học thông dụng. Cũng được dùng để
khử Cl của nước thải sau xử lý, trước khi thải vào môi trường
Khử trùng Để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Các phương pháp
thường sử dụng là: chlorine, chlorine dóoide, bromide
chlỏide, ozone…
Khử Chlor Loại bỏ các hợp chất của Chlorine còn sót lại sau quá trình
khử trùng bằng chlor
Các quá trình khác Nhiều loại hóa chất được sử dụng để đạt được những mục
tiêu nhất đònh nào đó. Ví dụ như dùng hóa chất để kết tủa
các kim loại nặng trong nước thải.
(Nguồn :Metcalf và Eddy, 1991)
2.3.3 Phương pháp sinh học
XLNT bằng phương pháp sinh học là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật,
chủ yếu là vi khuẩn dò dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Quá trình hoạt động của
chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hoá và trở thành
chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nước.
Các quá trình sinh học có thể diễn ra trong các khu vực tự nhiên, hoặc các bể
được thiết kế và xây dựng để phục vụ cho việc xử lý một loại nước thải nào đó.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
− Dạng thứ nhất: gồm các loại như cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, hồ sinh
vật…Trong điều kiện xử lý nước ta, các công trình xử lý sinh học tự nhiên có
một ý nghóa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề làm sạch nước thải đến mức

độ cần thiết, thứ hai nó phục vụ tưới ruộng làm màu mỡ đất đai và nuôi cá.
− Dạng thứ hai: gồm các công trình như bể bùn hoạt tính, bể lọc sinh học nhỏ
giọt, bể lọc sinh học cao tải, hầm ủ Biogas…Giai đoạn xử lý sinh học được
tiến hành sau giai đoạn xử lý lý học.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
14
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ PHƯỜNG 7 Q8 TP.HCM
3.1 Đặc Điểm Đòa Lý Tự Nhiên
3.1.1 Vò Trí Đòa Lý
Phường 7 phía Tây Nam Quận 8 có diện tích tự nhiên là 567,58 ha bằng 33%
diện tích của quận, là phường có diện tích lớn nhất quận.
Phường có kênh Đôi, sông Cần Giuộc và rạch Bà Tàng bao quanh với chiều
dài khoảng 15,4km là ranh giới giữa phường 7 với các phường 15, 16 Quận 8 và xã
Tân Kiên huyện Bình chánh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế theo đònh
hướng du lòch – dòch vụ – thương mại của phường cũng như của quận. Song đây cũng
là khó khăn trên đòa bàn do chòu ảnh hưởng của chế độ thủy triều đến đời sống, sinh
hoạt của nhân dân.
Vò trí đòa lý của phường như sau
− Phía Bắc giáp với phường 15 Quận 8
− Phía Bắc – Đông bắc giáp phường 15 và phường 16 Quận 8
− Phía Đông giáp xã Phong Phú huyện Bình Chánh
− Phía Tây – Tây Nam giáp xã An Phú Tây và xã Tân Kiên huyện Bình
Chánh
− Phía Nam giáp xã Hưng Long huyện Bình Chánh
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
3.1.2 Đặc Điểm Đòa Hình Đòa Chất Tại Khu Dân Cư
Phường 7 có đòa hình tương đối thấp so với các phường khác trong quận, có độ
cao từ 1,2m – 1,7m, độ dốc nhỏ hơn 0,1%. Sức chòu tải của chất nền từ 0,7 kg/cm
2
tới
0,3kg/cm
2
. Mực nước ngầm không áp nông, cách nặt đất từ 0,5m – 1m. Mực nước
ngầm tạo ra những hiện tượng không có lợi cho tuổi thọ công trình đó là lún và lún
không đều làm biến dạng công trình và trượt công trình, với độ cao thay đổi từ 2m
đến 20m
3.2 Hiện Trạng Môi Trường Khu Vực
3.2.1 Chất Lượng Môi Trường Không Khí
Mật độ dân số trên đòa bàn tập trung nhiều cùng với sự tăng nhanh về các
phương tiện giao thông, khí thải trong các cơ sở sản xuất đã gây ô nhiễm môi trường
không khí ở các mức độ khác nhau.
Khói bụi, mùi hôi từ các hoạt động sản xuất như: cơ sở hàn và các hoạt động
từ các cơ sản xuất không xử lý khói bụi, các phương tiện giao thông quá cũ đã thải
trực tiếp làm ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí.
Bên cạnh đó các điểm tập trung rác thải, quá trình vận chuyển, xử lý rác bằng
phương tiện thô sơ không kịp thời đã làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Một số đánh giá về môi trường cho thấy môi trường không khí ở Quận 8 nói
chung và của phường 7 nói riêng đã và đang bò ô nhiễm ở mức báo động.
− Bụi: nồng độ trung bình hiện nay ở TP.HCM là 0,4 – 0,5 mg/m
3
, vượt tiêu
chuẩn cho phép của Việt Nam (TCVN-5937-1995) đối với chất lượng
không khí từ 1,3 – 1,7 lần. Ước tính bình quân Thành Phố thải ra 12.793
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166

16
Đồ án tốt nghiệp GVHD :Th.s.Nguyễn Đức Minh
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Phường 7 Q8
tấn bụi/năm. Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là do xây dựng nhà xưởng, hoạt
động giao thông, sản xuất vật liệu xây dựng.
3.2.2 Chất Lượng Môi Trường Nước
Nguồn nước mặt
Chủ yếu phụ thuộc vào lượng nước mưa tự nhiên (bình quân 1.979 mm/năm),
lưu lượng của sông Cần Giuộc và hệ thống kênh rạch. Tuy nhiên do chòu ảnh hưởng
nước thải sinh hoạt cũng như các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm của Thành Phố, đã làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước mặt ở hệ thống rạch gây ô nhiễm tác
động xấu đến đời sống nhân dân.
Nguồn nươc ngầm
− Tầng không áp: mặc dù chưa có điều tra, khảo sát đánh giá đầy đủ về trữ
lượng và chất lượng nước ngầm, thông qua hệ thống giếng khoan của một số hộ gia
đình trong phường cho thấy trữ lượng nước ngầm khá dồi dào nhưng chất lượng chưa
tốt phần lớn bò nhiễm phèn trong các tháng mùa khô nên ảnh hưởng đến việc khai
thác sử dụng. Hiện tại đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu sử dụng trong sinh hoạt
của một bộ phận dân cư. Tuy nhiên, lượng nước ngầm cũng bò ảnh hưởng theo mùa,
mùa khô mực nước ngầm thường thấp hơn mùa mưa.
− Tầng có áp: nước ngầm có áp phân bố khá rộng, chủ yếu ở độ sâu 100 –
300 m, đây là nguồn nước có thể khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân. Tuy nhiên lượng nước ngầm khi khai thác đưa vào sử dụng cần phải kiểm
đònh các chỉ số hóa học của các kim loại có trong thành phần nước.
SVTH :Nguyễn Thò Hồng Nga MSSV :02DHMT166
17

×