Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phân loại, thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt tại nguồn ở quận 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.74 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP
PHÂN LOẠI, THU GOM, VẬN CHUYỂN
RÁC SINH HOẠT TẠI NGUỒN
QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Môi trường
Mã số ngành: 108
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ LAN
SVTH: THÁI THỊ KIM CHI
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
****
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN: THÁI THỊ KIM CHI MSSV: 02DHMT025
NGÀNH: MÔI TRƯỜNG LỚP: 02MT6
1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất biện pháp phân loại, thu gom, vận chuyển rác sinh
hoạt tại nguồn ở Quận 10, Tp.HCM
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
– Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
– Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Quận 10
– Lập phiếu điều tra hộ gia đình về Dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn ở Quận 10 và thống kê
xử lý số liệu điều tra.
– Đề xuất một số biện pháp để cải tiến công tác phân loại, thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt tại
nguồn ở Quận 10.


3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 01/10/2006
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 21/12/2006
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn
TS. Nguyễn Thò Lan Toàn phần
Nội dung và yêu cầu LVTN đã thông qua Bộ môn
Ngày …. tháng …. năm 2006
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Thò Lan
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vò:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:
Lời cảm ơn
Trong suốt gần 5 năm học tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ
Tp.HCM, tôi đã được quý thầy cô trong khoa Môi trường trang bò cho tôi
một hành trang vào đời quý báu.
Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã hết lòng giảng dạy, truyền
đạt những kiến thức hữu ích trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn là TS. Nguyễn
Thò Lan đã tận tình hướng dẫn cho tôi hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện điều tra khảo sát hộ gia đình về phân loại rác
tại nguồn, tôi cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của
Ban Giám Đốc Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, các anh
chò phòng Kế hoạch Môi trường và các hộ dân trên đòa bàn Quận 10,
Tp.HCM. Ngoài ra, tôi xin cám ơn đến các anh chò khoá trước và các bạn
cùng lớp đã có những góp ý quý báu để tôi hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp

này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chò đã
động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi để tôi hoàn thành tốt Đồ án
tốt nghiệp này.
Tp.HCM, ngày 27 tháng 11 năm 2006
SVTH
Thái Thò Kim Chi
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
  


















GVHD
TS. NGUYỄN THỊ LAN
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề 1
1.2.Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1
1.3.Nội dung của đề tài 2
1.4.Đối tượng nghiên cứu 2
1.5.Phạm vi của đề tài nghiên cứu 2
1.6.Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
2.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt 4
2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 4
2.3. Thành phần – khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 5
2.4. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt 12
2.4.1. Tác động đến sức khỏe con người 12
2.4.2. Tác động đến cảnh quan đô thò 12
2.4.3. Tác động đến môi trường 13
2.4.3.1. Tác động đến môi trường đất 13
2.4.3.2. Tác động đến môi trường nước 13
2.4.3.3. Tác động đến môi trường không khí 14
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI Ở QUẬN 10
3.1. Điều kiện tự nhiên 16
3.1.1. Vò trí đòa lí 16
3.1.2. Đòa hình 17
3.1.3. Thủy văn 17
3.1.4. Khí hậu 17
3.2. Điều kiện kinh tế 18
3.2.1. Công nghiệp 18
3.2.2. Thương mại và dòch vụ 19
3.2.3. Xuất nhập khẩu 20
3.2.4. Giao thông vận tải 20
3.3. Điều kiện xã hội 21

3.3.1. Dân số 21
3.3.2. Y tế 21
3.3.3. Giáo dục 21
3.3.4. Cơ sở hạ tầng 22
CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN 10
4.1. Đơn vò quản lý chất thải rắn ở Quận 10 23
4.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên đòa bàn Quận 10 27
4.2.1. Hệ thống lưu trữ rác bên trong nhà 27
4.2.2. Hệ thống thu gom 27
4.2.3. Hệ thống trung chuyển 31
4.2.4. Hệ thống vận chuyển 35
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN ĐÃ THỰC
HIỆN Ở TP.HCM
5.1. Khái niệm về phân loại rác tại nguồn 36
5.2. Lợi ích của phân loại rác tại nguồn 36
5.3. Những tổn thất khi không thực hiện phân loại rác tại nguồn 37
5.4. Dự án phân loại rác tại nguồn ở phường 12, Quận 5 37
5.5. Dự án phân loại rác tại nguồn ở phường 8, Quận 6 41
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN 10
6.1. Mục tiêu của Dự án phân loại rác tại nguồn 44
6.2. Sự cần thiết phải thực hiện phân loại rác tại nguồn 44
6.3. Công tác triển khai thực hiện phân loại rác tại nguồn 45
6.3.1. Thành lập Ban chỉ đạo và Ban thực hiện 45
6.3.2. Tổ chức cấp Phường 50
6.3.3. Chương trình tập huấn 50
6.3.4. Khảo sát ý kiến của người dân về phân loại rác tại nguồn 51
6.4. Chương trình tuyên truyền, hướng dẫn hộ gia đình 60
6.5. Công tác thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt tại nguồn 63

6.6. Những thuận lợi, khó khăn trong phân loại rác tại nguồn 64
6.7. Đánh giá Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 10 66
6.7.1 Đánh giá hệ thống thu gom 66
6.7.2. Đánh giá hệ thống vận chuyển 67
6.7.3. Đánh giá hệ thống quản lí 67
6.8. Điều kiện cần và đủ để thực hiện phân loại rác tại nguồn 68
6.9. Tính toán kinh phí thực hiện Dự án phân loại rác tại nguồn 69
CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ CẢI TIẾN CÔNG TÁC
PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở QUẬN 10
7.1. Biện pháp tổ chức 76
7.2. Biện pháp xã hội 77
7.3. Biện pháp kinh tế 78
7.4. Biện pháp kỹ thuật 78
KẾT LUẬN 83
KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 89
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 4
Bảng 2: Thành phần và khối lượng rác thải theo nguồn phát sinh ở Quận 10 5
Bảng 3: Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10 6
Bảng 4: Dự đoán khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở Quận 10 đến năm 2010 7
Bảng 5: Khối lượng riêng chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình 8
Bảng 6: Khối lượng riêng chất thải rắn phát sinh từ Trường học 9
Bảng 7: Khối lượng riêng chất thải rắn phát sinh từ Văn phòng Công ty 10
Bảng 8: Khối lượng riêng chất thải rắn tại chợ Nguyễn Tri Phương 11
Bảng 9: Thành phần khí sinh ra từ bãi rác 15
Bảng 10: Thành phần kinh tế của các cơ sở sảøn xuất ở Quận 10 19
Bảng 11: Số lượng xe đẩy tay để thu gom rác ở Quận 10 30
Bảng 12: Số công nhân quét dọn vệ sinh và thu gom chất thải rắn sinh hoạt 31

Bảng 13: Hệ thống điểm hẹn trên đòa bàn Quận 10 32
Bảng 14: Số lượng xe vận chuyển chất thải trên đòa bàn Quận 10 35
Bảng 15: Ban chỉ đạo Dự án 46
Bảng 16: Ban thực hiện Dự án 47
Bảng 17: Ban tổ chức cấp Phường 50
Bảng 18: Khối lượng rác thải trong một ngày của các hộ gia đình 52
Bảng 19: Dụng cụ chứa rác hiện nay trong gia đình 52
Bảng 20: Rác hữu cơ được lưu chứa trong túi nilon 53
Bảng 21: Vò trí để thùng rác trong hộ gia đình 53
Bảng 22: Hình thức thải bỏ rác hàng ngày của hộ gia đình 53
Bảng 23: Chế độ thu gom rác hiện nay 54
Bảng 24: Thu gom phế liệu để bán ve chai trong hộ gia đình 54
Bảng 25: Ý kiến của người dân về Dự án phân loại rác tại nguồn 55
Bảng 26: Nguồn cung cấp thông tin về phân loại rác tại nguồn 55
Bảng 27: Ý kiến của người dân về mục đích của Dự án phân loại rác tại nguồn
56
Bảng 28: Khả năng phân loại rác của hộ gia đình 56
Bảng 29: Có nên duy trì việc phân loại rác tại nguồn không 57
Bảng 30: Việc phân loại rác tại nguồn dễ hay khó thực hiện 57
Bảng 31: Rác sau khi phân loại nên thu gom chung hay thu gom riêng 58
Bảng 32: Cơ quan thực hiện công tác tuyên truyền, vận động người dân phân loại

rác tại nguồn 58
Bảng 33: Chế độ khuyến khích để người dân thực hiện tốt việc phân loại rác tại
nguồn 59
Bảng 34: Điều kiện cần thiết để thực hiện việc phân loại rác tại nguồn 59
Bảng 35: Số lượng túi PE và thùng đầu tư cho Dự án phân loại rác tại nguồn 70
Bảng 36: Chi phí đầu tư thiết bò phân loại rác ở Quận 10 70
Bảng 37: Kinh phí thực hiện công tác tuyên truyền phân loại rác tại nguồn 71
DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1: Bản đồ Quận 10 16
Hình 2: Phần trăm giá tròsản xuất theo thành phần kinh tế 19
Hình 3: Dân số của từng phường trên đòa bàn Quận 10 21
Hình 4: Sơ đồ tổ chức, bố trí nhân sự của Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà
Quận 10 26
Hình 5: Sơ đồ tổng hợp thu gom, vận chuyển chất thải rắn ở Quận 10 31
Hình 6: Sơ đồ quy trình công nghệ phân loại, thu gom và vận chuyển rác tại
nguồn ở Quận 10 78
Hình 7: Quy trình công nghệ sản xuất phân vi sinh 81
CHÖÔNG 1
MÔÛ ÑAÀU
1.1. Đặt vấn đề
Rác thải đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay không chỉ ở các Thành
phố lớn mà ngay cả các đô thò nhỏ và trở thành mối hiểm họa đối với sức khỏe
của cộng đồng, đến mỹ quan của các Thành phố. Bởi vì rác luôn hiện diện trong
hoạt động của người dân. Hàng ngày, mỗi người thải ra khoảng 0.5–1kg rác thải
nhưng chúng ta chưa có biện pháp quản lý cũng như xử lý thích hợp cho lượng rác
ngày một gia tăng này. Bên cạnh đó, việc tách riêng chất thải rắn sinh hoạt ra
khỏi chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại vẫn chưa được thực hiện tốt
ở các cơ sở sản xuất công nghiệp. Phần lớn các hộ gia đình, cơ quan, trường học,
các cơ sở sản xuất… ở nước ta chưa có phân loại rác tại nguồn. Chất thải được thải
ra sẽ được Công ty Môi trường Đô thò thu gom và vận chuyển đến bãi rác tập
trung. Điều này dẫn đến các bãi rác hiện nay trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh lâm vào tình trạng quá tải, nhiều bãi chôn lấp đóng cửa trước thời hạn và
gây khó khăn, gây tốn kém cho việc xử lý chất thải. Chính vì thế mà nguy cơ lây
nhiễm bệnh tật và hàng loạt tai nạn của những người lao động mà nguyên nhân
xuất phát từ rác rất lớn và đang đe dọa cuộc sống của con người.
Để cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường trong sạch, đảm bảo sức khỏe cho
cộng đồng, toàn dân phải tham gia tích cực trong công tác phân loại rác tại nguồn
đồng thời lượng chất thải này phải được vận chuyển đến bãi rác tập trung để xử

lý bằng nhiều hình thức khác nhau. Đề tài “Nghiên cứu và đề xuất biện pháp
phân loại, thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt tại nguồn ở Quận 10, TP.HCM”
được đặt ra nhằm đáp ứng với mục tiêu trên.
1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là phân loại rác sinh hoạt ở Quận 10 thành 2
loại (rác hữu cơ, rác vô cơ) từ đó thực hiện công tác thu gom và vận chuyển rác
sinh hoạt tại nguồn cho phù hợp nhằm giảm thiểu chất thải cũng như chi phí xử lý
chúng xuống mức thấp nhất. Đồng thời cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường,
đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng, bảo vệ môi trường sống.
1.3. Nội dung của đề tài
Đề tài tập trung giải quyết các nội dung sau:
 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
 Tổng quan về điều kiện kinh tự nhiên, kinh tế – xã hội Quận 10
 Giới thiệu chung về Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10
 Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên đòa bàn Quận 10
 Phân tích Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 5 và Quận 6
 Phân tích Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 10
 Đánh giá Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 10
 Điều kiện cần và đủ để thực hiện phân loại rác tại nguồn
 Tính toán kinh phí thực hiện Dự án phân loại rác tại nguồn ở Quận 10.
 Đề xuất một số biện pháp để cải tiến công tác phân loại rác tại nguồn
trên đòa bàn Quận 10.
1.4. Đối tượng nghiên cứu
Rác sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10, TP.HCM
1.5. Phạm vi của đề tài nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài xoay quanh trên đòa bàn Quận 10.
Đề tài không đặt ra mục tiêu nghiên cứu đối với chất thải rắn nguy hại và
chất thải rắn công nghiệp.
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp thu thập, thống kê số liệu

Thu thập số liệu về những tác động của chất thải đến con người và môi
trường.
Thu thập số liệu về kinh tế – xã hội ở Quận 10.
Thống kê thành phần, khối lượng rác sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10.
Phương tiện thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10.
1.6.2. Phương pháp phỏng vấn
Lập phiếu điều tra để phỏng vấn hộ gia đình trên đòa bàn Quận 10 về:
 Khối lượng rác thải của hộ gia đình thải ra trung bình trong một ngày
 Dụng cụ chứa rác của từng hộ gia đình
 Tiến trình thu gom rác của công nhân vệ sinh
 Ý kiến của từng hộ gia đình đối với Dự án phân loại rác tại nguồn trên
đòa bàn của Quận và đề xuất của gia đình đối với các cấp lãnh đạo và cơ
quan ban ngành.
1.6.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Phân tích và đánh giá hiện trạng môi trường trên đòa bàn Quận 10.
Phân tích thành phần, khối lượng rác sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10.
Phân tích quá trình thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10.
Thống kê, xử lý số liệu và phiếu điều tra hộ gia đình về Dự án phân loại rác
tại nguồn trên đòa bàn Quận 10.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ
CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT
2.1. Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình, chung cư,
khu công cộng, công sở, trường học, bệnh viện, khu thương mại, chợ và chất thải
rắn từ hoạt động sinh hoạt của con người trong các khu công nghiệp.
2.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt được phát thải từ nhiều nguồn khác nhau từ sinh hoạt
hằng ngày của người dân, từ các tụ điểm buôn bán, cơ quan, trường học và các

viện nghiên cứu.
Bảng 1: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn gốc phát sinh Thành phần chủ yếu
Rác từ sinh hoạt của dân cư, khách
vãng lai
Rau, củ, quả hỏng, thức ăn thừa, giấy,
carton, nhựa, vải, nilon, rác vườn, gỗ,
đồ điện tử, thủy tinh, lon đồ hộp, mốp
xốp và các chất độc hại (bột giặt, chất
tẩy), thuốc diệt côn trùng, nước xòt
phòng).
Rác từ các chợ, tụ điểm buôn bán, nhà
hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí,
khu văn hóa
Rau, củ, quả hỏng, thức ăn thừa, ruột
và đầu của tôm, cá, giấy, carton, nilon,
nhựa.
Rác thải từ viện nghiên cứu, cơ quan,
trường học
Thực phẩm thừa, bao bì, giấy, đồ dùng
văn phòng, dụng cụ học tập, nhựa, hóa
chất phòng thí nghiệm.
Rác thải từ các công trình xây dựng,
cải tạo và nâng cấp
Gỗ, sắt, thép, bêtông, thạch cao, sành
sứ, gạch, bụi, xà bần.
Rác thải từ các dòch vụ công cộng (vệ
sinh đường phố, vỉa hè, công viên)
Giấy, nilon, rác quét đường, cành cây,
lá cây, xác động vật chết, phân súc vật.

2.3. Thành phần – khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều hay ít tùy theo hoạt động của con
người. Mỗi khu vực khác nhau sẽ sản sinh thành phần và khối lượng rác khác
nhau.
Bảng 2: Thành phần và khối lượng rác thải theo nguồn phát sinh ở Quận 10
Nguồn phát sinh Khối lượng
(tấn/ngày)
Tỷ lệ
(%)
Từ khu dân cư 132,7 56,73
Từ chợ 26,9 11,49
Từ cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp 12,58 5,37
Rác đường phố 61,75 26,4
Tổng cộng 233,93 100
(Nguồn: Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, 2004 )
Nhìn chung khối lượng chất thải rắn phát sinh tăng dần theo mỗi năm.
Nguyên nhân là do sự gia tăng dân số, tăng mức sống bình quân cũng như nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm của người dân. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom
trên đòa bàn Quận theo thống kê của Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà
Quận 10 được trình bày trong bảng 3:
Bảng 3: Diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10
Năm Khối lượng (tấn/ngày) Tỷ lệ tăng (%/năm)
1995 110 –
1996 111 0,91
1997 120 8,11
1998 121 0,83
1999 131 8,26
2000 192 46,56
2001 210,2 9,48
2002 218,75 4,07

2003 230 5,39
2004 233.93 1,27
(Nguồn: Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, 01/ 2005)
Như vậy, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn Quận 10 tăng từ
131tấn/ngày (1999) lên đến 230tấn/ngày (2003). Tốc độ gia tăng này không đều:
tăng đột ngột 8,26%/năm (1999) lên 46,56%/năm (2000), ba năm tiếp theo có tỷ
lệ tăng thấp hơn nhiều so với năm 2000 và tương đối ổn đònh ở mức 4 - 5%/năm
trong năm 2002 và năm 2003.
Như vậy, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom mỗi năm trong tương lai
được tính theo công thức:
( )
n
rNN += 1*
0
Trong đó:
N: lượng chất thải rắn sinh hoạt của năm tính toán (tấn/ngày)
N
0
: lượng chất thải rắn sinh hoạt của năm làm gốc (tấn/ngày)
r: Tốc độ gia tăng chất thải rắn sinh hoạt (%/năm)
n: Số năm tính toán so với năm chọn làm gốc
Với N
0
= 230 tấn/ngày (năm 2003) và r = 5,39%/năm, thì khối lượng chất
thải rắn sinh hoạt ở Quận 10 dự đoán đến năm 2015 như sau:
Bảng 4: Dự đoán khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở Quận 10 đến năm 2015
Năm Dân số
(người)
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
tấn/năm tấn/ngày kg/người/ngày

2003 247.000 83.950 230 0,93
2004 248.860 88.474,91 242,4 0,97
2005 250.000 93.243,70 255,46 1,02
2006 252.107 98.269,54 269,23 1,068
2007 254.248 103.566,26 283,74 1,116
2008 256.388 109.148,48 299,04 1,166
2009 258.529 115.031,59 315,16 1,22
2010 260.670 121.231,79 332,14 1,27
2011 262.811 127.766,18 350 1,33
2012 264.952 134.652,78 368,91 1,39
2013 267.092 141.910,57 388,8 1,46
2014 269.233 149.559,55 409,75 1,52
2015 271.374 157.620,81 431,84 1,59
Ngoài ra, để xác đònh thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn Quận,
Quận đã khảo sát 169 mẫu hộ gia đình không kinh doanh và có kinh doanh với
mức sống khác nhau (tiệm tạp hóa, cà phê, hớt tóc, quán ăn…), 7 Trường học
(trường Mẫu giáo Mầm non, Tiểu học, Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông),
14 Văn phòng Công ty và 2 chợ.
 Chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình: chủ yếu là rác thực phẩm chiếm tỷ
lệ 75,86% bao gồm: các rau, củ, quả hỏng, đầu và ruột cá, tôm, các thức ăn thừa
và hôi thiu và một phần bao bì, giấy và các phế liệu khác.
Bảng 5: Khối lượng riêng chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình
Thành phần % khối lượng ướt Khối lượng riêng (10
3
. kg/m
3
)
1. Rác thực phẩm 75,86 300
2. Phần còn lại
Giấy

Carton
Nilon
Nhựa
Xốp
Thủy tinh
5,33
0,12
5,71
2,92
0,17
2,38
40
40
20
50
30
330
Sắt
Thiếc
Nhôm
Bông băng
Vải
Da
Sành sứ
Thành phần khác
0,97
0,42
0,02
0,5
1,68

0,27
0,16
3,49
170
140
60
80
70
190
500
370
(Nguồn: Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, 2004 )
 Chất thải rắn phát sinh từ các Trường học bao gồm: chất thải rắn thực
phẩm, giấy và vỏ hộp sữa, phần còn lại chủ yếu gồm lon đồ hộp, túi nilon, ly
nhựa, dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
Bảng 6: Khối lượng riêng chất thải rắn phát sinh từ Trường học
Thành phần % khối lượng ướt Khối lượng riêng (10
3
. kg/m
3
)
1. Rác thực phẩm 51,39 260
2. Phần còn lại
Giấy, vỏ hộp sữa
Bông băng
Nilon
Nhựa
Thiếc
Hộp xốp
Kim loại

Gỗ
Thành phần khác
13,55
12,01
11
3,64
1,88
1,76
1,31
0,83
2,63
50
210
30
20
30
10
110
80
100
(Nguồn: Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, 2004)
 Chất thải thực phẩm của các Văn phòng Công ty ở Quận 10 không cao so
với nguồn phát sinh khác chỉ chiếm 59,89%. Do tính chất đặc thù của các Văn
phòng Công ty chủ yếu là sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên trong giờ
hành chính nên thành phần chủ yếu là giấy, túi plastic và một phần là thực phẩm.
Bảng 7: Khối lượng riêng chất thải rắn phát sinh từ Văn phòng Công ty
Thành phần % khối lượng ướt Khối lượng riêng (10
3
. kg/m
3

)
1. Rác thực phẩm 59,89
2. Phần còn lại
Giấy
Carton
Nilon
Nhựa
Vải
Thủy tinh
Thành phần khác
20
500
80
40
10
10
200
20
500
80
40
10
10
200
(Nguồn: Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, 2004 )
 Đối với rác chợ, thành phần rác thay đổi tùy theo mặt hàng kinh doanh
tại chợ. Nếu như rác của chợ Hòa Hưng A và B, chợ Nguyễn Tri Phương, Lê
Hồng Phong đa phần là rác thực phẩm thì ở chợ điện tử Nhật Tảo bao gồm túi
nilon, linh kiện điện tử hỏng và các loại bao bì khác.
Bảng 8: Khối lượng riêng chất thải rắn tại chợ Nguyễn Tri Phương

Thành phần % khối lượng ướt Khối lượng riêng (10
3
. kg/m
3
)
1. Rác thực phẩm 81,37 199
2. Phần còn lại
Giấy
Carton
Nilon
Nhựa
Vải
Thủy tinh
Sắt
Xốp
Sành sứ
Than
Gỗ
Thành phần khác
4,85
0,08
8,98
40
1,36
0,5
0,19
0,58
0
0,23
0

1,58
53
100
44
40
135
813
156
13
0
600
0
39
(Nguồn: Công ty Dòch vụ Đô thò và Quản lý Nhà Quận 10, 2004 )
 Khu thương mại và siêu thò: cho đến nay chưa thể thống kê được về số
lượng chất thải sinh ra do hình thức kinh doanh ở đây là tổng hợp các mặt hàng.
Thành phần chính của rác thải bao gồm: chất hữu cơ, giấy, túi plastic, lon đồ hộp,
thủy tinh …
2.4. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt
2.4.1. Tác động đến sức khỏe con người
Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, chất thải bò thối rửa
nhanh là nguyên nhân gây ra dòch bệnh cho con người và sinh vật.
Đội ngũ lao động của các đơn vò làm vệ sinh đô thò làm việc trong điều kiện
nặng nhọc, ô nhiễm nặng nên dễ bò nhiễm bệnh.
Một số hộ dân cư sống gần bãi rác bò ảnh hưởng do mùi hôi từ rác phân hủy.
Khi trời mưa lớn thì lượng nước mưa chảy tràn cuốn theo chất ô nhiễm từ bãi rác
và có thể tràn vào các giếng nước sinh hoạt miệng hở gây ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống của người dân nhất là các hộ gia đình sống ở khu vực thấp.
Rác sinh hoạt trên đòa bàn Quận có thành phần chất hữu cơ cao là môi
trường sống tốt cho các vi sinh vật gây bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức

khỏe người dân và công nhân vệ sinh bởi các bệnh về đường ruột, hô hấp và
bệnh ung thư…
2.4.2. Tác động đến cảnh quan đô thò
Quá trình thu gom và vận chuyển rác không triệt để sẽ dẫn đến tình trạng
tồn đọng chất thải ở các Đô thò. Các chất thải này khi phân hủy làm bốc mùi hôi
thối ảnh hưởng đến dân cư sinh sống tại khu vực và làm mất vẻ mỹ quan Đô thò
bởi những đống rác đó.
Chất thải bò rơi vãi trong quá trình vận chuyển và quá trình thải bỏ vô ý thức
của người dân (nhất là những khu nhà sàn, nhà ven sông) làm tắt nghẽn dòng
nước, gây ngập lụt, tắt nghẽn giao thông khi gặp mưa và rác nổi bồng bềnh trên
mặt nước khi thuỷ triều lên xuống.
Trên đòa bàn Quận có rất nhiều bệnh viện, cơ quan, trường học và nhiều cơ
sở kinh doanh tư nhân. Vì thế lượng rác thải ra hằng ngày mà công nhân vệ sinh
không kòp thu gom có số lượng rất lớn. Bên cạnh đó, việc quản lý chất thải rắn
trên đòa bàn Quận vẫn chưa được thực hiện chặt chẽ, hiện tại toàn Quận chỉ thu
gom được 74,08% tổng lượng rác thải ra trong ngày. Ngoài ra phương tiện thu
gom còn hạn chế, thô sơ như: chưa có hệ thống thu gom nước rò rỉ, chưa có hệ
thống thùng kín làm rơi vãi rác ra đường khi vận chuyển… Thêm vào đó là sự
thiếu ý thức của một số người dân trong đòa bàn làm xuất hiện một số bãi rác tự
phát gây ô nhiễm môi trường.
2.4.3. Tác động đến môi trường
2.4.3.1. Tác động đến môi trường đất
Khối lượng chất thải càng nhiều thì diện tích đất sử dụng cho bãi chôn lấp
càng lớn, làm giảm diện tích đất sử dụng cho mục đích xây dựng nhà ở, khu công
nghiệp và khu chế xuất.
Sự có mặt của chất thải làm cho chết vi sinh vật trong môi trường đất do
thành phần và cơ cấu của đất thay đổi, do thiếu nguồn không khí cung cấp cho
môi trường đất.
Các chất hữu cơ phân huỷ trong môi trường đất trong điều kiện yếm khí và
hiếu khí tạo ra các chất khoáng đơn giản, các chất CH

4
, H
2
S, NH
3
, CO
2
… gây độc
hại cho môi trường. Thế nhưng khả năng tự làm sạch của môi trường đất có hạn
nếu lượng rác quá lớn sẽ gây ô nhiễm môi trường đất (đặc biệt là nước rỉ rác).
Tác động lớn nhất của bãi rác đối với môi trường đất là làm cho môi trường
đất bò ô nhiễm kim loại nặng. Sự tích tụ các chất chứa kim loại nặng, các chất khó
phân hủy như nilon, sành sứ, thủy tinh… trong đất làm ảnh hưởng đến chất lượng
đất sau này
2.4.3.2. Tác động đến môi trường nước
Chất thải được người dân đổ trực tiếp xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch
làm tắt nghẽn thêm hệ thống thoát nước đô thò và là nguồn gây ô nhiễm chính
cho môi trường nước mặt và nước ngầm.
Quận có 12.771,96 tấn/năm, chiếm 25,925% tổng khối lượng rác không được
thu gom, thải thẳng vào kênh rạch, sông hồ làm cho nguồn nước mặt bò ô nhiễm.

×