Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý môi trường cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.27 KB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM
Ngành học : Môi trường
Mã ngành : 108
GVHD : GS.TSKH. LÊ HUY BÁ
Th.S THÁI VĂN NAM
SVTH : NGUYỄN LÂM QUỲNH GIAO
LỚP : 02MT01
MSSV : 02DHMT058
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn !
 Sự chỉ bảo, truyền đạt kiến thức, và hết lòng hướng dẫn cho em hoàn thành
tốt đề tài của Thầy giáo PGS.TS LÊ HUY BÁ, Thầy hướng dẫn ThS.
THÁI VĂN NAM.
 Anh VÕ PHI HẢI, cán bộ phòng Tài nguyên Môi trường quận Tân Phú,
người đã tận tìnhï giúp đỡ, chỉ dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt
quá trình thực hiện.
 Các thầy cô khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, cùng toàn thể thầy
cô trường ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM đã dìu dắt, dạy dỗ
cho em trong suốt quá trình học.
 Sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian qua.
Sinh viên
NGUYỄN LÂM QUỲNH GIAO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp
VVN : Vừa và nhỏ
SXSH : Sản xuất sạch hơn
UNEP :Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc
CTCP : Công ty cổ phần
DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh
DNTN : Doanh nghiệp tư nhân
CTTNHH :Công ty trách nhiệm hữu hạn
HTX :Hợp tác xã
SS : Hàm lượng chất rắn lơ lửng
BOD : Nhu cầu oxy sinh học
COD : Nhu cầu oxy hoá học
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp sản xuất trên đòa bàn Quận Tân Phú
Bảng 2: Giá trò sản xuất công nghiệp Quận Tân Phú
Bảng 3: Sự phân bố ngành sản xuất giấy trên đòa bàn Quận Tân Phú
Bảng 4: Tính chất nước thải sản xuất giấy vệ sinh
Bảng 5: Tính chất nước thải sản xuất giấy bao bì
Bảng 6: Tính chất nước thải sản xuất giấy quyến
Bảng 7: Sự phân bố ngành chế biến thực phẩm trên đòa bàn Quận Tân Phú
Bảng 8: Nguồn ô nhiễm chính của ngành chế biến thực phẩm
Bảng 9: Thống kê hàm lượng và tải lượng một số thành phần chính trong
nước thải sản xuất
Bảng 10: Sự phân bố ngành sản xuất nhựa trên đòa banø Quận Tân Phú
Bảng 11: Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt

Bảng 12: Tính chất nước thải trước khi xử lý của một số doanh nghiệp sản
xuất nhựa với quy trình ép phun, xi mạ
Bảng 13: Sự phân bố ngành tái chế–gia công kim loại trên đòa banø Quận Tân
Phú
Bảng 14: Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào hàm lượng S
Bảng 15: Đặc trưng kỹ thuật của nguồn dầu FO
Bảng 16: Nồng độ chất ô nhiễm do chạy lò hơi của các doanh nghiệp VVN
ngành gia công-tái chế kim loại
Bảng 17: Số lượng doanh nghiệp VVN khảo sát tại một số ngành trên đòa bàn
Quận Tân Phú
Bảng 18: Tình trạng sản xuất của các doanh nghiệp đã khảo sát
Bảng 19: Các tiêu chí xác đònh cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ nằm xen kẽ các
khu dân cư gây ô nhiễm môi trường
Bảng 20: Các tiêu chí xác đònh cơ sở sản xuất kinh doanh loại trung bình và
các loại khác gây ô nhiễm môi trường
DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Những cách tiếp cận về quản lý và bảo vệ môi trường
Hình 2: Sự tương tác giữa ba lợi ích
Hình 3: Cơ cấu lực lượng lao động trên đòa bàn Quận Tân Phú
Hình 4: Nồng độ chất ô nhiễm tại một số doanh nghiệp VVN sản xuất giấy
Hình 5: Đề xuất quy trình Quản lý môi trường đối với DNVVN Quận Tân Phú
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1:Tổ chức hành chính Quận Tân Phú
Sơ đồ 2:Quy trình thực hiện chương trình Sản Xuất Sạch Hơn
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất giấy bao bì
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất giấy vàng mã
sơ đồ 5: Quy trình sản xuất giấy quyến
Sơ đồ 6: Quy trình chế biến các loại bánh

Sơ đồ 7: Quy trình sản xuất mì ăn liền
Sơ đồ 8: Quy trình chế biến rau quả
Sơ đồ 9: Qui trình chế biến thòt
Sơ đồ 10: Quy trình chế biến thuỷ – hải sản
Sơ đồ 11: Quy trình sản xuất bia – nước giải khát
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trên thành phố nói chung và Quận Tân
Phú nói riêng đều mang những lợi ích về kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng
trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn đònh cuộc sống của người dân thành
phố.Bên cạnh mặt tích cực đó là vấn đề tiêu cực về tình trạng ô nhiễm môi
trường ngày càng trầm trọng.
Hiện nay toàn quận Tân Phú đã có khoảng 12.842 đơn vò kinh tế đang sản xuất
xen kẽ trong khu dân cư. Các doanh nghiệp này phần lớn có qui mô vừa và nhỏ,
bao gồm nhiều ngành nghề. Chất thải từ doanh nghiệp hầu hết đều thải trực tiếp
ra bên ngoài không qua hệ thống hoặc khâu xử lý nào, gây ô nhiễm không khí,
nước, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người dân trong khu vực.
Nội dung nghiên cứu của luận văn là:
 Tìm hiểu trình tự sản xuất và ô nhiễm do hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp vừa và nhỏ gây ra
 Xác đònh các giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao hiệu
quả quản lý môi trường cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
 Các giải pháp đề ra:
• Giải pháp quản lý:
o Tăng hiệu quả quản lý môi trường các doanh nghiệp
o Phát triển nhận thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp
o Đề xuất , kiến nghò các biện pháp hỗ trợ từ nhà nước.
• Giải pháp cưỡng chế: di dời, tạm ngưng sản xuất, chuyển đổi ngành.
• Giải pháp quản lý tổng hợp cho doanh nghiệp
• Giải pháp quản lý nội vi cho từng ngành.
Các giải pháp này được đánh giá để lựa chọn ra giải pháp tối ưu nhằm giải quyết

ô nhiễm do doanh nghiệp gây ra mà vẫn đảm bảo tốt hoạt động sản xuất của
doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ KH, CN&MT (1999), Đề án xây dựng kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở
sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Dự thảo Hà Nội.
2 Sở KH, CN&MT (2002), Nghiên cứu đánh giá về tài chính cho việc di dời. Tài
liệu hội thảo.
3 Sở KH, CN&MT (2001), Chiến lược bảo vệ môi trường TP.HCM đến năm 2010.
Thành phố HCM.
4 UBND quận Tân Phú ( 2005), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế xã hội.
5 Phòng QLMT quận Tân Phú (2005). Báo cáo hoạt động môi trường.
6 Lê Huy Bá (2003), Quản trò môi trường, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia.
TPHCM.
7 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thò và khu công nghiệp, NXB
Xây Dựng, Hà Nội.
8 Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý môi trường.
Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp quy VVN tại Việt
Nam, NXB Chính trò quốc gia.
9 Thái Văn Nam (2004), Giáo trình giảng dạy Hệ thống quản lý môi trường ISO
14001.
10 Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thò và khu công nghiệp, NXB
Xây Dựng, Hà Nội.
11 Ruth Hillary (2000), Xí nghiệp vừa và nhỏ và Môi trường, Nhà Xuất Bản
Greenleaf.
12 Nguồn Internet: www. Google.com
www. Vinaseeck .com
www. Nea.gov.vn
www. Vpc.org.vn.
PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1:
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
Về việc công bố danh sách các ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp
mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không cấp mới hoặc điều chỉnh
giấy phép đầu tư trong khu dân cư tập trung.
PHỤ LỤC 2:
QUY ĐỊNH MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO VIỆC DI DỜI
CÁC CƠ SỞ SX – KINH DOANH GÂY Ô NHIỄM VÀO CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TẬP TRUNG VÀ VÙNG PHỤ CẬN
PHỤ LỤC 3 : Mẫu điều tra
PHỤ LỤC 1
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ℑ•ℑ
Số : 78/2002/QĐ-UB TP. Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 8 năm 2004
QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
Về việc công bố danh sách các ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp
mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không cấp mới hoặc điều chỉnh
giấy phép đầu tư trong khu dân cư tập trung.
********
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- Căn cứ Luất tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 26 tháng
11 năm 2003;
- Căn cứ Luật Bảo vệ mt được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa
Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993;
- Căn cứ Nghò đònh số 93/2001/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2001 của chính
phủ về phân cấp quản lý một số lónh vực cho Thành phố Hồ Chí Minh
- Căn cứ Nghò đònh số 22/2002/NQ-HĐ ngày 29 tháng 6 năm 2002 của Hội
đồng nhân dân thành phố về việc thành lập Ban chỉ đạo công tác di dời các
cơ sở sx gây ô nhiễm mt và các Khu công nghiệp tập trung và vùng phụ

cận.
- Căn cứ Quyết đònh số 80/2002/QĐ-UB ngày 08 tháng 7 năm 2002 của ủy
ban nhân dân thành phố về việc phê duyệt đề án thực hiện chương trình di
dời các cơ sở sx gây ô nhiễm vào khu công nghiệp và vùng phụ cận.
- Xét đề nghò của Thường trực Ban Chỉ đạo công tác di dời tại Tờ trình số
583/TTr-BCĐ ngày 16 tháng 7 năm 2004 về việc điều chỉnh bổ sung một
số điều trong Quyết đònh 78/2002/QĐ-UB ngày 08 tháng 7 năm 2002 của
ủy ban nhân dân thành ph61 vệ việc công bố danh sách các ngành nghề sx,
kinh doanh không cấp mới giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh trong khu dân cư tập trung.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Nay công bố danh sách các ngành nghề sx, kinh doanh không cấp
mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không cấp mới hoặc điều chỉnh
giấy phép đầu tư trong khu dân cư tập trung. Cụ thể gồm các ngành nghề
sau:
1. Ngành hóa chất : sx hóa chất cơ bản, sx pin, ắc quy, thuốc bảo vệ thực
vật, hoá chất làm lạnh, phèn, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, sơn, sx phân
bón;
2. ngành tái chế, mua bán chất phế thải: giấy, nhựa, kim loại, dầu nhớt
cặn;
3. ngành tẩy, nhuộm, hồ, in trên các sản phẩm vải sợi, dệt, may, đan;
4. Ngành luyện cán cao su;
5. ngành thuộc da;
6. Ngành xi mạ điện;
7. ngành gia công cơ khí: rèn, đúc, cán kéo kim loại, dập, cắt, gò, hàn,
sơn;
8. Ngành in, tráng bao bì kim loại;
9. Ngành sx bột giấy;
10.Ngành sx vật liệu xây dựng, sx gốm sứ, thuỷ tinh;
11.Ngành chế biến gỗ (trừ điêu khắc gỗ và mộc gia dụng);

12.Ngành sx chế biến thực phẩm tươi sống, nước chấm các loại, muối, dầu
ăn;
13.Ngành sx cồn, rượu bia, nước giải khát (trừ nước uống tinh khiết);
14.Ngành sx thuốc lá;
15.Ngành chăn nuôi gia súc; gia cầm theo quy trình công nghiệp;
16.Ngành giết mổ gia súc;
17.Ngành chế biến than;
Điều 2. Các doanh nghiệp thuộc danh mục ngành nghề sx, kinh doanh nêu
trên đang hoạt động trong khu dân cư tập trung phải thực hiện đúng kế
hoạch di dời của ủy ban nhân dân thành phố, nếu doanh nghiệp thực hiện
di dời sớm và đúng kế hoạch sẽ được hộ trợ khen thưởng theo quy đònh của
thành phố.
Trong thời gian chưa di dời, các doanh nghiệp, cơ sở đang hoạt động phải
nghiêm chỉnh chấp hành các tiêu chuẩn quy đònh về boả vệ môi trường.
Các cơ quan Nhà nước trong phạm vi thẩm quyền có trách nhiệm tăng
cường công tác kiểm tra, phát hiện kòp thời, lập biên bản và đình chỉ ngay
hành vi vi phạm. Căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, người có thẩm
quyền ra quyết đònh xử phạt vi phạm hành chính theo quy đònh hiện hành.
Điều 3. Quyết đònh này thay cho Quyết đònh số 78/2002/QĐ-UB ngày 08
tháng 7 năm 2002 của ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về công
bố danh mục các ngành nghề sx, kinh doanh không cấp mới giấy phép đầu
tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong khu dân cư tập trung và
có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 4. Chánh văn phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thành
phố, Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành thành phố, Chủ tòch ủy ban nhân dân
các quận huyện và các doanh nghiệp, cơ sở sx kinh doanh thuộc danh mục
các ngành nghề nêu trên có trách nhiệm thi hành Quyết đònh này.
Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
- Như điều 4 KT. CHỦ TỊCH
- Văn phòng Chính phủ PHÓ CHỦ TỊCH/THƯỜNG TRỰC

- Bộ KHCN, Bộ NN & PTNT
- Cục kiểm tra văn bản – Bộ TP
- TT.TU, TT/HĐND.TP, TT/UBND.TP
- Báo, Đài
- VPHĐ-UB: các PVP
- Tổ TH, VX,ĐT,CNN,PC Nguyễn Thiện Nhân
- Lưu (CNN-T)
PHỤ LỤC 2:
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ℑ•ℑ
TP. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 7 năm 2002
QUY ĐỊNH
MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CHO VIỆC DI DỜI
CÁC CƠ SỞ SX – KINH DOANH GÂY Ô NHIỄM
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG VÀ VÙNG PHỤ CẬN
(Ban hành kèm theo Quyết đònh số 81/2002/QĐ-UB
Ngày 08 tháng 7 năm 2002 của Ủy ban nhân dân thành phố)
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Đối tượng áp dụng:
Là các cơ sở sx công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi, chế biến thủy hải
sản, lượng thực phẩm… gây ô nhiễm mt trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, bao
gồm các doanh nghiệp nhà nước trung ương và thành phố, các cơ sở ngoài quốc
doanh (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp
tác xã, tổ sx, sx cá thể v.v…) phải di dời theo Quyết đònh của Ủy ban nhân dân
thành phố.
Các cơ sở sx kinh doanh có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế trong nước khi thành lập đã có dự án xử lý ô nhiễm vẫn phải
tích cực giải quyết ô nhiễm theo dự án được duyệt, không thuộc diện ưu đãi của

quy đònh nay.
Điều 2. Nguyên tắc:
Quan điểm chỉ đạo trong việc đề ra chính sách này là phải phân đònh rõ trách
nhiệm, mục tiêu và quyền lợi giữa Nhà nước và các cơ sở sx kinh doanh. Trong
đó nhà nước với vai trò lãnh đạo, chỉ đạo phải tạo mọi điều kiện thuận lợi và thoả
đáng để các cơ sở sx kinh doah thực hiện được việc di dời. Về phía các cơ sỏ sx
kinh doanh phải xác đònh đay là trách nhiệm đồng thời cũng là quyền lợi của
mình, do đó phải chủ động, tích cực giải quyết việc di dời vào các khu công
nghiệp tập trung và vùng phụ cận (nếu phải di dời).
Ban chỉ đạo công tác di dời là cơ quan tham nưu cho Ủy ban nhân dân thành phố
về chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các cơ sở sx kinh doanh cần phải di dời đã có
phương án di dời, đã có di dời không làm thay chức năng, nhiệm vụ của các đối
tượng phải di dời, các Tổng công ty, các Bộ, Ngành trung ương; Sở ngành thành
phố và Ủy ban nhân dân các quận huyện trong việc tổ chức và đôn đốc di dời.
Chính sách ưu đãi này chỉ áp dụng từ năm 2002 đến hết năm 2004. từ tháng
01/2005 trở đi Ủy ban nhân dân thành phố sẽ áp dụng các biện pháp mạnh để xử
phạt hành chánh hoặc cưỡng chế ngừng sx kinh doanh đối với các trường hợp gây
ô nhiễm mt.
CHƯƠNG II
CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI
Điều 3. Chính sách hỗ trợ về vốn đầu tư xây dựng cơ sở mới:
A. Vốn bán mặt bằng nhà xưởng:
1. Thủ tục chuyển nhượng mặt bằng:
a) Đối với Doanh nghiệp nhà nước (Trung ương và đòa phương):
Sau khi có Quyết đònh phương án xử lý bán nhà và chuyển nhượng
sử dụng đất; chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuê của cấp có
thẩm quyền. DNNN phải tiến hành đo vẽ lại diện tích nhà đất theo
phương án đã được duyết để chuyển giao hồ sơ quản lý cho Hội
đồng đònh giá và bán nhà xưởng thuộc sở hữu Nhà nước của Thành
phố Hồ Chí Minh thực hiện:

Đònh giá theo giá chuyển nhượng nhà, đất phổ biến trên thò trường.
Bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện theo
hình thức bán đấu giá theo quy chế do thành phố qui đònh.
Trường hợp đặc biết sẽ do Chủ tòch Ủy ban nhân dân thành phố xem
xét quyết đònh.
b) Đối với Công ty cổ phần, Công ty TNHH và Hợp tác xã có vốn của
ngân sách nhà nước tham gia:
Trường hợp phần đất của mặt bằng, nhà xưởng thuộc sở hữu Nhà
nước thì các sơ sở sx kinh doanh phải thực hiện thủ tực bán nhà
xưởng và chuyển nhượng quyền sử dụng đất như đối với doanh
nghiệp Nhà nước (như điểm trên đây).
c) Đối với các đối tượng còn lại (ngoài các đối tượng nêu ở mục a và b
trên đây):
Việc xử lý mặt bằng cũ do các cơ sở sx kinh doanh tự Quyết đònh
theo quy đònh hiện hành của pháp luật.
Ngoài ra nếu các cơ sở sx kinh doanh không thực hiện việc bán nhà xưởng
và chuyển nhượng quyền sử dụng đất như đã nểu tại điểm a, b,c trên đây
thì có thể chuyển sang mục đích sử dụng khác như làm nhà ở, văn phòng
làm việc… nhưng phải phù hợp với qui hoạch của thành phố.
2. Quản lý, sử dụng số tiền thu được từ việc chuyển nhượng mặt bằng:
Giá trò chuyển nhượng được xác đònh gồm hai phần: giá trò tài sản trên mặt đất
và giá trò quyền sử dụng đất.
a) Đối với doanh nghiệp Nhà nước trung ương và đòa phương:
Phần giá trò tài sản trên đất: Doanh nghiệp được quản lý và sử dụng cho việc
đầu tư xây dựng xơ sở mới tại đòa điểm di dời theo quy đònh hiện hành.
Phần giá trò quyền sử dụng đất:
Toàn bộ phần giá trò quyền sử dụng đất được nộp vào tài khoản tạm giữ của
Sở Tài chánh – Vật giá thành phố mở tải kho bạc nhà nước thành phố và được
theo dõi chi tiết theo từng đơn vò.
Khi cấp có thẩm quyền quyết đònh cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ

sở sx kinh doanh mới tại duyết thì doanh nghiệp hoặc khu qui hoặc tập t rung
của thành phố theo dự án được duyệt thì doanh nghiệp được sử dụng tiền tạm
giữ này cho việc đầu tư xây dựng cơ sở mới.
b) Đối với Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn và hợp tác
xã có vốn ngân sách nhà nước tham gia:
Phần giá trò tài sản trên đất: được quản lý và sử dụng theo qui đònh hiện hành.
Phần giá trò quyền sử dụng đất:
- Nếu thuộc sở hữu Nhà nước, phải nộp vào tài khoản tạm giữ của sở tài
chánh – Vật giá thành phố mở tải Kho bạc Nhà nước thành phố và sẽ được
thành phố xem xét cho vay lại với lãi suất ưu đãi để đầu tư xây dựng cơ sở
mới tại khu công nghiệp tập trung và vùng phụ cận theo dự án được duyệt.
- Nếu không thuộc sở hữu nhà nước thì chủ sở hữu tự quyết đònh việc quản
lý và sử dụng theo qui đònh hiện hành.
c) Đối với các đối tượng còn lại:
Chủ sở hữu tự quýet đònh việc quản lý và sử dụng số tiền do chuyển nhượng
mặt bằng nhà xưởng của mình.
B. Chính sách hỗ trợ lãi vay trong trường hợp các cơ sở sx kinh doanh có vốn
vay để đầu tư xây dựng cơ sở mới:
1. Đối với cc1 cơ sở sx kinh doanh (thuộc các thành phần kinh tế trong nước)
phải di dời theo quyết đònh của Ủy ban nhân dân thành phố (có giấy phép
hoạt động sx kinh doanh trước khi Luật Bảo Vệ mt được Quốc hội thông
qua). (Gọi tắt là nhóm 1).
Vốn để đầu tư xây dựng cơ sở mới: các cơ sở sx kinh doanh được sử dụng từ
nguồn bán mặt bằng nhà xưởng cũ (bao gồm cả phần giá trò tài sản trên đất
và phần giá trò quyền sử dụng đất) và các nguồn vốn tự có của doanh nghiệp,
nếu thiếu thì vay các tổ chức tín dụng, Quỹ đầu tư phát triển đô thò thành phố,
hoặc huy động từ các thành phần kinh tế khác.
Trường hợp cơ sở sx kinh doanh đầu tư cơ sở mới khi chưa chuyển nhượng
được cơ sở cũ hoặc đã chuyển nhượng cs cũ rồi nhưng vẫn còn thiếu vốn (hoặc
kkhông có cơ sở cữ để chuyển nhượng do trước đây thuê mướn mặt bằng nay

phải trả lại cho chủ sở hữu): Nếu cơ sở sx kinh doanh có vay thêm một phần
hay toàn bộ vốn để đầu tư xây dựng cơ sở mới, sẽ được ngân sách thành phố
hỗ trợ phần lãi vay nay theo cơ chế hỗ trợ từ lãi vay thuộc chương trình kích
cầu thông qua đầu tư, mức hỗ trợ lãi vay từ 3% năm đến 4% năm, tuỳ theo
thời gian thực hiện việc di dời của các cơ sở sx kinh doanh, cụ thể là:
- Nếu cơ sở sx kinh doanh di dời trong năm 2002 được bù 4% năm.
- Nếu cơ sở sx kinh doanh di dời trong năm 2003 được bù 3,5% năm.
- Nếu cơ sở sx kinh doanh di dời trong năm 2004 được bù 3% năm
Thời gian hỗ trợ lãi vay: bắt đầu từ khi cơ sở sản xuất kinh doanh vay vốn
đến khi thu được tiền chuyển nhượng cơ sở cũ, nhưng tối đa không quá 02 năm
(trường hợp đặc biệt sẽ do Ban chỉ đạo xem xét và trình Ủy Ban Nhân Dân Thành
phố quyết đònh nhằm giúp cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện được việc di dời).
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa thực hiện đầy đủ quy trình xử
lý ô nhiễm như quy đònh của pháp luật (gọi tắt là nhóm 2): Phải tự tính toán vốn
để thực hiện việc xử lý ô nhiễm. Nếu thiếu vốn xử lý giảm thiểu ô nhiễm theo dự
án được duyệt thì được ưu tiên vay không lãi suất từ Quỹ giảm thiểu ô nhiễm của
thành phố để thực hiện.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh tự phát, không có phép (gọi tắt là
nhóm 3): Không thuộc đối tượng được ưu tiên của quy đònh này. Các cơ sở sản
xuất kinh doanh phải có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu theo quy đònh.
Điều 4: Chính sách ưu đãi về thuế khi các cơ sở sản xuất kinh doanh
(thuộc nhóm 1) di dời vào khu công nghiệp và khu qui hoạch tập trung của thành
phố:
Các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong nước
(đóng trên đòa bàn thành phố) khi có quyết đònh của Ủy Ban Nhân Dân thành phố
phải di dời vào Khu Công Nghiệp và khu qui hoạch tập trung của thành phố sẽ
được Ủy Ban Nhân Dân thành phố cấp Giấy phép ưu đãi đầu tư và hưởng các
khoản ưu đãi về thuế như sau:
1. Miễn tiền thuê đất (đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuê đất
của Nhà nước ) 3 năm kể từ khi ký hợp đồng thuê. Nếu các cơ sở sản xuất kinh

doanh sử dụng số lao động bình quân trong năm ít nhất là 100 người thì được
miễn tiền thuê đất 6 năm.
2. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Chòu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% và được miễn thuế thu
nhập bổ sung trong thời gian được hưởng ưu đãi đầu tư.
- Được miễn 2 năm thuế thu nhập doanh nghiệp kể từ khi có thu nhập chòu
thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 2 năm tiếp theo. Nếu cơ sở sản xuất kinh
doanh sử dụng số lao động bình quân trong năm ít nhất là 100 người được miễn
thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm và giảm 50% số thuế phải nộp cho 4 năm tiếp
theo.
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh có thực hiện dự án đầu tư mở rộng, đầu tư
sâu được hưởng ưu đãi và miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu
nhập tăng thêm do đầu tư mang lại như sau: Được miễn một năm và giảm 50% số
thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo.
3. Ưu đãi bổ sung về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở sản
xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu ngoài các khoản ưu
đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp (nêu tại điểm 1 và 2 trên đây) còn được hưởng
thêm ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp như sau:
- Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có được trong
các trường hợp:
+ Năm đầu tiên xuất khẩu được thực hiện bằng cách xuất khẩu
trực tiếp.
+ Năm đầu tiên xuất khẩu mặt hàng mới có tính năng kinh tế, kỹ
thuật, tính năng sử dụng khác với mặt hàng trước đây đã xuất khẩu.
+ Năm đầu tiên xuất khẩu ra thò trường một quốc gia mới hoặc
lãnh thổ mới khác với thò trường trước đây.
- Được giảm 50% số thuế phải nộp cho phần thu nhập tăng thêm do
xuất khẩu trong năm tài chính đối với số doanh thu xuất khẩu năm sau cao hơn
năm trước.

- Được giảm 20% số thuế phải nộp cho phần thu nhập có được do xuất
khẩu trong năm tài chính đối với các trường hợp:
+ Có doanh thu xuất khẩu đạt tỷ trọng trên 50% tổng doanh thu.
+ Duy trì thò trường xuất khẩu ổn đònh về số lượng hoặc giá trò
hàng hóa xuất khẩu trong 3 năm liên tục trước đó.
4. Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa (sau đây) do trong nước chưa
sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng.
a. Thiết bò, máy móc, phương tiện vận tài chuyên dùng (nằm trong dây
chuyền công nghệ) nhập khẩu để tạo tài sản cố đònh của doanh nghiệp hoặc mở
rộng qui mô đầu tư, đổi mới công nghệ.
b. Phương tiện vận chuyển chuyên dùng đưa, đón công nhân.
Lưu ý: Thiết bò máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng trên đây, phải đăng ký
với Hải quan cửa khẩu mới đủ cơ sở pháp ý làm căn cứ thực hiện các ưu đãi nói
trên.
5. Được Quỹ hỗ trợ đầu tư và phát triển của Nhà nước xem xét cho vay
tín dụng trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi (thấp hơn mức lãi suất cho vay của
các tổ chức tín dụng và Ngân hàng trong nước) đáp ứng 70% vốn đầu tư.
Điều 5: Chính sách ưu đãi trong việc bố trí sắp xếp đòa điểm di dời:
1. Đối với các Doanh nghiệp nhỏ và các cơ sở sản xuất thuộc
các làng nghề truyền thống cần duy trì và phát triển (theo chủ trương của Nhà
nước) nhưng do khả năng về vốn đầu tư có hạn, thành phố giao cho Ủy Ban Nhân
Dân các quận huyện chòu trách nhiệm: ưu tiên hỗ trợ sắp xếp (các cơ sở hoạt
động sản xuất kinh doanh trên đòa bàn của mình) vào các khu công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp tập trung theo quy hoạch của thành phố, hoặc xem xét cho
chuyển đổi ngành nghề sản xuất khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, phù hợp với
tình hình phát triển của thò trường trong và ngoài nước, hoặc xét thấy không hiệu
quả cần đóng cửa giải thể thì cho giải thể (theo qui đònh của Luật Doanh nghiệp
hiện hành).
2. Trường hợp các cơ sở sản xuất kinh doanh được Thành phố
cho quy hoạch tại chỗ, thì được ưu đãi cho vay không lãi suất từ Quỹ giảm thiểu ô

nhiễm môi trường thành phố để thực hiện việc xử lý ô nhiễm môi trường theo dự
án được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Điều 6: Chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư (nếu có) đối với một số
công trình hạ tầng trong Khu Công Nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tập trung dành
cho các cơ sở sản xuất kinh doanh di dời thuê.
Thành phố cho phép các Công ty đầu tư hạ tầng của thành phố thực hiện
đầu tư xây dựng một số Khu Công Nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tập trung để
tiếp nhận các đối tượng phải di dời theo quyết đònh của Ủy Ban Nhân Dân thành
phố.
Trường hợp các cơ sở sản xuất kinh doanh di dời vào các Khu Công
Nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tập trung theo quy hoạch của thành phố: để giảm
giá thành đầu tư khi tính giá cho thêu mặt bằng tại các Khu Công Nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp tập trung do các Công ty đầu tư hạ tầng thành phố đầu tư, ngân
sách thành phố sẽ hỗ trợ 100% lãi vay đầu tư đối với các dự án xây dựng đường
giao thông, xây dựng nhà máy xử lý nước thải trung tâm và các công trình phúc
lợi phục vụ cán bộ công nhân viên chức của các doanh nghiệp (như Nhà trẻ, mẫu
giáo, phòng khám bệnh). Thời gian hỗ trợ lãi vay bao gồm thời gian xây dựng
công trình và thời gian sau khi các cơ sở sản xuất kinh doanh (có thuê mặt bằng)
đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn đònh, (có khả năng trả tiền thuê mặt
bằng) nhưng không quá 5 năm kể từ khi doanh nghiệp thực hiện vay vốn.
Điều 7: Chính sách hỗ trợ về nhà ở cho cán bộ công nhân viên chức của cơ
sở sản xuất kinh doanh (phải di dời theo quyết đònh của Ủy Ban Nhân Dân thành
phố) tại cơ sở mới:
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô sản xuất vừa và lớn, sử
dụng nhiều công nhân, nếu có vay vốn đầu tư xây dựng nhà ở để cho thuê hoặc
bán cho công nhân của mình, sẽ được thành phố hỗ trợ phần lãi vay với mức
3%/năm. Thời gian hỗ trợ lãi vay kể từ khi có cơ sở thực hiện vay vốn, nhưng tối
đa không quá 3 năm.
Điều 8: Chính sách hỗ trợ đối với số lao động mới được tuyển dụng tại cơ
sở mới:

Để thay đổi cơ cấu lao động, tăng thu nhập ổn đònh của một bộ phận lao
động ở khu vực nông thôn và góp phần hạn chế tình trạng lao động tự do nhập cư
vào thành phố, thành phố khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh quan tâm
tuyển dụng nhiều lao động có hộ khẩu thường trú tại đòa phương mà các cơ sở sản
xuất kinh doanh di dời đến. Mức hỗ trợ là 300.000đ/lao động (đối với số lao động
mới được tuyển dụng trong thời gian từ năm 2002 đến hết năm 2004).
Số tiền hỗ trợ này các cơ sở sản xuất kinh doanh được chi phí cho việc đào
tạo, bồi dưỡng và nâng cao tay nghề cho số lao động mới được tuyển dụng nói
trên.
Điều 9: Chính sách hỗ trợ đối với lao động nghỉ việc khi doanh nghiệp Nhà
nước phải di dời theo quyết đònh của Ủy Ban Nhân Dân thành phố:
Đối với các doanh nghiệp Nhà nước thuộc đối tượng gây ô nhiễm phải di
dời vào các Khu Công Nghiệp tập trung và vùng phụ cận khi xây dựng phương án
di dời có kết hợp thực hiện các biện pháp cơ cấu lại bộ máy, nhân sự theo quy mô
mơi, được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt sẽ được ngân sách chi hỗ
trợ cho số lao động (do doanh nghiệp di dời) phải nghỉ việc hoặc nghỉ hưu sớm
như sau:
1. Đối với số lao động được nghỉ hưu trước tuổi (đang thực hiện hợp
đồng lao động không xác đònh thời hạn):
a. Không trừ phần trăm lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi.
b. Khi nghỉ hưu trước tuổi được hưởng thêm hai khoản trợ cấp sau:
- Trợ cấp 3 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp
lương đang hưởng cho mỗi năm (12 tháng) nghỉ hưu trước tuổi.
- Trợ cấp 5 (năm) tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ
cấp lương đang hưởng cho 20 năm đầu công tác có đóng bảo hiểm xã hội. Từ năm
thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp thêm ½
tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng.
c. Đối với lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy đònh của Bộ Luật lao
động nhưng còn thiếu thời gian đóng báo hiểm xã hội tối đa 1 năm, thì được Ngân
sách nhà nước đóng một lần số tiền bảo hiểm xã hội cho những tháng còn thiếu

với mức 15% tiền lương tháng để giải quyết chế độ hưu trí hàng tháng.
2. Đối với số lao động phải nghỉ việc (đang thực hiện hợp đồng lao
động không xác đònh thời hạn) được hưởng các chế độ sau:
a. Được trợ cấp mất việc làm tính theo năm thực tế làm việc trong
khu vực nhà nước, cứ mỗi năm được trợ cấp 1 (một) tháng tiền lương cấp cấp bậc,
chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng nhưng thấp nhất cũng bằng 02 (hai) tháng
tiền lương, phụ cấp lương đang hưởng (nếu Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
của doanh nghiệp không đủ khả năng chi trả).
b. Đựơc hỗ trợ thêm hai khoản sau:
- Được trợ cấp 01 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương
đang hưởng cho mỗi năm thực tế làm việc trong khu vực nhà nước.
- Được trợ cấp một lần với mức 5 triệu đồng.
c. Đựơc hưởng 06 (sáu) tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp
lương đang hưởng để đi tìm việc làm. Nếu người lao động có nguyện vọng học
nghề thì ngoài khoản tiền được hưởng đi tìm việc làm nói trên còn được đào tạo
tối đa 06 tháng tại các cơ sở dạy nghề do Nhà nước qui đònh, Nhà nước cấp kinh
phí cho các cơ sở dạy nghề này để đào tạo lao động dôi dư.
3. Đối với số lao động dôi dư đang thực hiện hợp đồng lao động có thời
hạn từ 01 đến 03 năm khi doanh nghiệp nhà nước di dời thì chấm dứt hợp đồng
lao động (nghỉ việc) được hưởng các chế độ sau:
a. Được trợ cấp mất việc làm được tính theo số năm thực tế làm
việc trong khu vực Nhà nước, cứ mỗi năm được trợ cấp 01 (một) tháng tiền lương
cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng (nếu Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
làm của doanh nghiệp không đủ khả năng chi trả).
b. Được hưởng trợ cấp 70% tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp
lương đang hưởng cho những tháng còn lại chưa thực hiện hết hợp đồng lao động
đã giao kết, nhưng tối đa cũng không quá 12 tháng.
4. Nguồn kinh phí:
- Đối với doanh nghiệp Nhà nước trung ương: Được sử dụng từ “Quỹ
hỗ trợ lao động dôi dư” do Bộ Tài Chính quản lý và điều hành.

- Đối với doanh nghiệp Nhà nước đòa phương: Trong khi chờ Bộ Tài
Chính ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn “Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư”
tạm thời được sử dụng nguồn “Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp thành phố” để
chi. Sau khi có Quy chế quản lý và sử dụng “Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư” do Bộ
Tài Chính ban hành, Thành phố sẽ xem xét điều chỉnh lại nguồn chi.
5. Ngoài các chính sách quy đònh trên đây, người lao động khi phải
nghỉ việc (do Doanh nghiệp di dời và sắp xếp, cơ cấu lại) còn được tạo điều kiện
vay vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm để tự tạo việc làm và được giới
thiệu việc làm mới theo quy đònh của pháp luật.
Điều 10: Chính sách hỗ trợ di dời khác.
Để khuyến khích, động viên kòp thời đối với các cơ sở sản xuất kinh donah
thực hiện di dời, thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi này (nhóm 1) thành
phố sẽ trích từ Quỹ giảm thiểu ô nhiễm môi trường của thành phố để hỗ trợ cho
các cơ sở sản xuất kinh doanh tích cực thực hiện sớm việc di dời như sau:
Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh thực hiện di dời và thực tế hoạt động ở đòa điểm
mới trong năm 2002 sẽ được hỗ trợ tối đa là 500.000.000đ (năm trăm triệu đồng),
tuỳ theo số lao động bình quân được sử dụng trong năm, cụ thể là:
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân
trong năm trên 500 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 500.000.000 (năm trăm triệu
đồng).
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân
trong năm từ 400 đến 500 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 400.000.000 (bốn trăm
triệu đồng).
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân
trong năm từ 300 đến dưới 400 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 300.000.000 (ba
trăm triệu đồng).
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân
trong năm từ 200 đến dưới 300 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 200.000.000 (hai
trăm triệu đồng).
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân

trong năm từ 100 đến dưới 200 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 100.000.000 (một
trăm triệu đồng).
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân
trong năm từ 50 đến dưới 100 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 50.000.000 (năm
chục triệu đồng).
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng số lao động bình quân
trong năm từ 10 đến dưới 50 người sẽ được hỗ trợ số tiến là 30.000.000 (ba chục
triệu đồng).
Riêng các trường hợp chỉ có khoảng dưới 10 công nhân, Ban chỉ đạo sẽ
xem xét mức hỗ trợ cụ thể cho từng trường hợp)
PHỤ LỤC 3: Mẫu điều tra
BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN
Kính chào Q Ông/Bà!
Tôi tên Nguyễn Lâm Quỳnh Giao, là sinh viên khoa Môi trường – trường ĐH Kỹ Thuật
Công nghệ TP.HCM. Hiện nay, tôi đang thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:”Nghiên
cứu các giải pháp cho hệ thống quản lý môi trường của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại Quận Tân Phú”. Xin Ông/Bà dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây.Mọi
thông tin cung cấp đều được bảo mật và không có giá trò pháp lý.Rất mong nhận được sự
giúp đỡ của Q Ông/Bà.
A.THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP
1.Lónh vực hoạt động:
2.Số lượng nhân viên:
3.Số năm hoạt động:
4.Loại hình doanh nghiệp:
5.Danh sách các sản phẩm chính
STT TÊN SẢN PHẨM SẢN LƯNG/THÁNG
6.Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
7.Nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất
LOẠI TÊN NGUYÊN LIỆU KHỐI LƯNG/THÁNG
Chính phẩm

Thứ phẩm
Tái sử dụng phế liệu sản xuất
8.Hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất
TÊN HOÁ CHẤT CÔNG ĐOẠN SỬ DỤNG KHỐI LƯNG/THÁNG
céNG HOµ X· HéI CHđ NGHÜA VIƯT
NAM
§éc lËp - Tù Do - H¹nh Phóc
TRƯỜNG ĐH. KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ TP. HCM
KHOA KỸ THUẬT MÔI
TRƯỜNG
9.Nhiên liệu sử dụng sản xuất
TÊN NHIÊN LIỆU KHỐI LƯNG/THÁNG
B.THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM (Có thể chọn nhiều lựa
chọn)
10.Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phát sinh vấn đề môi trường nào?
 Khí thải
 Bụi
 Tiếng ồn
 Chất thải rắn
 Chất thải nguy hại
 Nước thải
kiến khác:
11. Doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn không?
 Có Không 
kiến khác:
12. Doanh nghiệp có hệ thống phân loại rác thải không?
 Có Không 
13.Doanh nghiệp xử lý chất thải rắn như thế nào?
Tái chế/tái sử dụng Chôn lấp  Thuê dòch vụ  Đổ theo rác sinh hoạt

14. Doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại như thế nào?
Tái chế/tái sử dụng Chôn lấp  Thuê dòch vụ  Đổ theo rác sinh hoạt
15. Các nguồn phát sinh chất thải rắn của doanh nghiệp là gì?
 Sản phẩm hư hỏng
 Nguyên liệu thừa
 Nguyên liệu hết hạn sử dụng
 Cặn bã, bavia từ quá trình sản xuất
 Bao bì các loại
 Bùn thải từ hệ thống xử lý

×