Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khói thải bụi công ty cổ phần Group Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.03 KB, 98 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển mạnh
mẽ của hầu hết các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ… làm cho
bộ mặt đất nước thay đổi: các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế
xuất, các cơ sở chăn nuôi tập trung được hình thành. Tất cả mọi sự thay đổi này
đều hướng đến việc phục vụ nhu cầu của con người, tạo điều kiện sống tốt hơn.
Bên cạnh những mặt tích cực mang lại, đó là việc thải ra các loại chất bẩn đa
dạng và độc hại, làm cho tình trạng môi trường ngày càng trở nên xấu đi. Các
chất thải độc hại có tác động xấu đối với con người, động vật, đất đai, cây cối và
các công trình nhân tạo khác. Nếu môi trường tiếp tục suy thoái sẽ dẫn đến hậu
quả nghiêm trọng cho loài người. Vì vậy, hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường đã
không còn là nhiệm vụ mỗi quốc gia mà là nhiệm vụ của toàn cầu và của toàn
thể nhân loại .
Nước ta, trong giai đoạn đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước để đáp ứng việc hội nhập WTO, nhiều ngành công nghiệp đã không ngừng
phát triển và lớn mạnh, bên cạnh đó tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt tỉ
lệ nghòch với các chất thải làm ô nhiễm môi trường. Tuỳ từng loại và quy mô sản
xuất của những ngành khác nhau mà mức độ gây ô nhiễm môi trường là rất khác
nhau. Chẳng hạn như việc đốt nhiên liệu cho nồi hơi cũng gây ô nhiễm môi
trường:khí (hơi hoá chất độc hại), nước thải, chất thải rắn…nhưng trong đó chỉ có
khí là ô nhiễm đáng kể.
Tại các khu công nghiệp hiện nay, việc sử dụng nồi hơi từ nhiên liệu là than đá là
rất phổ biến, thì việc quản lý và kiểm soát các nguồn ô nhiễm từ đây là việc làm
rất cần thiết để đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động và bảo vệ môi
trường chung quanh. Do tính chất và mức độ quan trọng như vậy, cho nên việc lựa
SVTH: Tạ Đức Trọng 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
chọn đề tài “tính toán và thiết kế hệ thống xử lý khói thải – bụi từ nồi hơi đốt
bằng than đá tại công ty C.P Group Việt Nam ” nhằm mục đích làm giảm các tác


động đến môi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động và người dân ở khu vực lân
cận.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý khói thải – bụi từ nồi hơi đốt bằng than đá
tại công ty C.P Group Việt Nam, tập trung giải quyết các mục tiêu chính sau đây:
Đánh giá tác động môi trường tại Công ty C.P Group Việt Nam.
Đề xuất và đưa ra dây chuyền công nghệ xử lý khói thải – bụi từ nồi hơi đốt bằng
than đá thích hợp có thể áp dụng cho Công ty nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường do cơ sở gây ra.
Đề xuất việc tính toán và thiết kế các công trình đơn vò.
Đề xuất và đưa ra các giải pháp kinh tế hiệu quả nhất có thể áp dụng cho công ty.
1.3. PHẠM VI ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tính toán và thiết kế hệ thống xử lý khói thải –
bụi từ nồi hơi đốt bằng than đá tại công ty C.P Group Việt Nam.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tổng quan về công ty C-P group Việt Nam.
Nghiên cứu sơ lược về tình hình sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ của
Công ty.
Nghiên cứu nhằm xác đònh nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó phân tích và đánh
giá mức độ gây ô nhiễm đối với môi trường lao động và môi trường xung quanh.
SVTH: Tạ Đức Trọng 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Đề xuất các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường góp phần đảm bảo sự phát
triển cân đối giữa phát triển sản xuất và bảo vệ môi trường, sức khoẻ cho công
nhân.
Đề xuất các công nghệ xử lý ô nhiễm thích hợp nhằm hạn chế ô nhiễm góp phần
bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ của người dân.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Xây dựng quy trình công nghệ xử lý tại Công ty C.P Group Việt Nam dựa trên cơ

sở phân tích thông tin về hiện trạng của Công ty và mối quan tâm của Ban Giám
Đốc Công ty đối với vấn đề môi trường.
Những thông tin cần thiết cho quá trình phân tích phải được thu thập đầy đủ và có
độ tin cậy cao. Do đó, các thông tin trên phải được tổng hợp từ nhiều nguồn, đối
tượng khác nhau, trong đó có các thông tin từ Ban Giám Đốc, Cán bộ/công nhân
viên trong Công ty và từ việc quan sát hiện trường.
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình làm đồ án tốt nghiệp đòi hỏi phải tiến hành với nhiều khía cạnh khác
nhau, do đó phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau:
+ Phương pháp tổng hợp tài liệu.
+ Phương pháp thu thập số liệu.
+ Phương pháp điều tra khảo sát.
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
SVTH: Tạ Đức Trọng 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Chương 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯC CÔNG TY C-P GROUP VIỆT NAM
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Công ty TNHH Chăn nuôi CP việt Nam là công ty 100% vốn đầu tư nước
ngoài thuộc thuộc tập đoàn C.P (C.P Group), Thái Lan, có trụ sở chính tại
12
th
Floor, CP Tower, 313 Silom Road, Bangrak, Bangkok 10500, Thailand.
CP là 2 chữ cái đầu tiên của cụm từ Charoen Pokphand. Tiền thân của tập
đoàn chỉ là một sạp nhỏ ở Bangkok-Thailand, do 2 anh em Ekochor và Siew
Whooy điều hành, chuyên nhập khẩu hạt giống từ Trung Quốc về bán cho
nông dân Thái. Năm 1953 người con trai cả Ekochor cho xây dựng nhà máy
thức ăn gia súc Choroen Pokphand đầu tiên.
Trong 30 năm hoạt động và mở rộng, CP đã trở thành nhà vận hành thức ăn
gia súc lớn thức 5 trên thế giới. Đầu năm 90 năng suất thức ăn gia súc hằng
năm ở các nhà máy tại 14 nước đật 14 triệu tấn.

Tại Việt Nam, Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam được xây dựng theo
giấy phép đầu tư số 545A/GP do Bộ kế hoạch và Đầu tư cấp ngày
22/11/1996. Công ty có trụ sở chính tại Khu Công Nghiệp Biên Hoà II –
Thành Phố Biên Hoà, có văn phòng đại diện tại số 151 Xô Viết Nghệ Tónh,
phường 17 quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh và các chi nhánh tại
Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Ròa Vũng Tàu,
Đồng Nai, Tiền Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ… Hệ thống nhà máy và trại chăn
nuôi của công ty bao gồm: nhà máy thức ăn gia súc Hà Tây, Đồng Nai,
Tiền Giang), nhà máy sản xuất thiết bò dụng cụ chăn nuôi Đồng Nai, trại
heo giống cao sản, trại gà bố mẹ, nhà máy ấp trứng CP,nhà máy chế biến
thực phẩm CP, phân xưởng công nghệ sinh học, nhà máy chế biến hải sản
SVTH: Tạ Đức Trọng 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
đông lạnh, trại tôm giống Vónh Hảo – Bình Thuận và nhà máy sản xuất
thức ăn nuôi tôm
2.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
- Tên Nhà máy : Nhà máy chế biến thức ăn tôm – Công ty TNHH
CP.Việt Nam
- Đòa điểm : Khu công nghiệp Bàu Xéo – xã Sông Trầu – Huyện
Trảng Bom – Đồng Nai
- Diện tích : 52.000 m
2
- Điện thoại : 061. 921502 – 503 – 504 - …509 Fax : 061.921513
- Hình thức đầu tư : 100% vốn đầu tư nước ngòai.
- Cán bộ phụ trách môi trường : Lê Ngọc Nhi
2.3. CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG
Nhà máy sản xuất thức ăn nuôi tôm được thiết kế với các loại thiết bò máy
móc có chất lượng hàng đầu của kỹ nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm, có
hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiện nay nhà máy có 02 xưởng sản xuất thức ăn
cho tôm. Công suất thiết kế của mổi xưởng là: 3600 tấn/tháng hay 43.200

tấn/năm, công suất được tính trên cơ sở 4 máy ép viên hoạt động 20
giờ/ngày (4 giờ bảo trì tu bổ máy móc), 26 ngày/tháng. Với công suất như
hiện nay nhà máy có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ thức ăn nuôi tôm
trong nước.
SVTH: Tạ Đức Trọng 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
2.4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN TÔM NUÔI

SVTH: Tạ Đức Trọng 6
Nhận nguyên liệu
Xay nghiền
Cân mẻ trộn
Trộn
Nghiền nhuyễn
Trộn
Ép viên
Làm khô và nguội
Sàn viên
Nghiền viên thành cốm
Sàn cốm
Đóng bao
Nhập kho
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
* Mô tả dây chuyền công nghệ :
• Khâu nhận nguyên liệu :Nguyên liệu (bột cá, bột vỏtôm, bột gan
mực, bột đậu tương, bột lúa mì ) được đổ vào máng nguyên liệu có trang bò
hệ thống hút bụi. Sau đó, nguyên liệu được di chuyển ngang bằng hệ thống
xích truyền và truyền lên cao bằng hệ thống gầu nâng có công suất 30
tấn/giờ. Ở trên đỉnh của nhà máy, nguyên liệu sẽ đi qua sàn lọc để làm

sạch và loại bỏ tạp chất. Tại đây có nam châm hút sạch các vật sắt thép có
lẫn trong nguyên liệu.
• Khâu xay nghiền :Những loại nguyên liệu có cấu trúc thô cần được
xay nghiền trước khi trộn thì được chuyển đến máy nghiền loại búa đập.
Máy nghiền có trang bò máy hút bụi để khống chế bụi và đồng thời tăng
hiệu quả của máy nghiền. Nguyên liệu đã được nghiền sẽ được chuyển
ngang bằng vít chuyền xoắn và chuyển lên gầu nâng vào các bồn chứa
nguyên liệu. Công suất nghiền là 10 tấn / giờ (loại hai 12% độ ẩm và lưới
sàn 3,5 mm)
• Khâu cân mẻ trộn :Khâu này sử dụng vít tải nạp nguyên liệu và cả 6
bộ phận xả nguyên liệu từ bồn vào máng cân. Cân được điều khiển bằng
máy vi tính có độ chính xác đến 1 kg. Trọng lượng tối đa của mỗi mẻ là 3
tấn.
• Khâu trộn :Số nguyên liệu đã cân được đổ vào 3 máy trộn nằm
ngang trộn bằng ruy băng. Nguyên liệu được trộn đều trong 5 phút và sau
đó được chuyển sang công đoạn kế tiếp.
• Khâu nghiền nhuyễn :Hệ thống nghiền nhuyễn (Atomizer) không sử
dụng sàng lọc có trang thiết bò vi phân (Micro – separator) được dùng để
nghiền số nguyên liệu đã trộn đều trước cho trở nên thật nhuyễn và sau đó
được chuyển đến bộ phận lọc không khí bằng hệ thống truyền bằng sức
hút. Số nguyên liệu này được nhận tại một máng tràn (Surge hopper) ở phía
trên máy trộn. Công suất của hệ thống nghiền nhuyễn là 12 tấn/giờ.
• Khâu trộn lại :Số nguyên liệu đã được trộn sơ bộ và nghiền nhuyễn
lại được trộn lại thêm một lần nữa trong một loại máy trộn ngang sử dụng
tay khuấy ngắn có công suất 3 tấn /mẻ. Tại công đoạn này, các nguyên liệu
khác đã được nghiền nhuyễn từ trước và các loại prêmic được cho vào trộn
chung. Công suất của hệ thống trộn này là 12 tấn/giờ.
• Khâu ép viên :Số nguyên liệu đã được trộn đều sẽ được đưa đến bộ
phận sơ chế (Conditioner) của hệ thống ép viên. Tại đây, số nguyên liệu
được xử lý bằng hơi nước sôi dưới áp suất để được gia tăng độ ẩm và đồng

thời khởi động quá trình “gêlatin hoá “ một số nguyên liệu. Sau khi được sơ
chế, số nguyên liệu này được chuyển đến bộ phận ép viên. Kích cỡ viên và
thành phần nguyên liệu được sử dụng trong công thức sẽ ấn đònh công suất
SVTH: Tạ Đức Trọng 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
của máy ép viên, thông thường là vào khoảng 1,2 – 2 tấn/giờ. Viên thức ăn
vừa ép xong sau khi đi qua khuôn ép sẽ được cắt để có bề dài mong muốn.
• Khâu làm khô và nguội viên thức ăn vừa ép :Khi rời khỏi máy ép
viên thì thức ăn có độ ẩm khoảng 16-17% và nhiệt độ khoảng 80-
90oC.Bằng cách cho bộ phận đi qua thiết bò làm khô, độ ẩm sẽ mất đi 5-
6%, và kế đến viên thức ăn khô sẽ được cho đi qua bộ phận làm nguội nhờ
vậy nhiệt độ của viên thức ăn lúc này chỉ còn cao hơn nhiết độ môi trường
xung quanh khoảng 15
o
C. Công suất làm khô và nguội viên thức ăn là 6
tấn/giờ.
• Khâu sàn viên :Viên thức ăn nguội được sàn lọc để loại bỏ những
viên quá cỡ và quá nhỏ. Những viên quá nhỏ và bụi sẽ được chuyển đến
bồn trộn lại. Công suất sàn là 10 tấn/giờ.
• Khâu nghiền viên thành cốm :Các viên thức ăn quá kích cỡ sẽ được
chuyển qua máy nghiền để tạo ra viên cám nhỏ có nhiều kích cỡ và bụi
cám. Công suất nghiền là 6 tấn/giờ.
• Khâu sàn cốm:Các viên dạng cốm sẽ được sàn lọc để loại bỏ phần
bụi cám và phân tách riêng biệt các cỡ viên thức ăn. Công suất bộ phận
sàn cốm là 6 tấn/giờ.
• Khâu đóng bao :Khâu đóng bao được thực hiện bằng các máy đóng
bao tự động tốc độ nhanh. Công suất đóng bao là 8 bao 25 kg/phút.
• Nhập kho: Sau khi đóng bao thành phẩm sẽ đựơc vận chuyển tới kho
bằng xe nâng xếp thành từng chồng, gần nhau theo từng dãy khác nhau của
dạng thức ăn tôm (dạng cốm, dạng viên). Xắp xếp theo thứ tự chồng nào

vào trứơc xuất trứơc vào sau xuất sau.
• Khâu vận chuyển :Thức ăn nuôi tôm thành phẩm sẽ vận chuyển đến
khách hàng thông qua các xe vận tải của các đại lý. Thông qua các đại lý
của công ty thành phẩm sẽ đến tay người nuôi tôm.
2.5. NHU CẦU NGUYÊN LIỆU
Các loại nguyên liệu chủ yếu dùng trong sản xuất thức ăn tôm chủ yếu là:
bột cá, bột vỏ tôm, bột gan mực, bột đậu tương, bột lúa mì, chất kết dính,
dầu cá, lecithin, premic sinh tố và premic khoáng.
SVTH: Tạ Đức Trọng 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Nguyên liệu Đơn vò Số lượng Nguồn cung cấp
1. Bột cá 65% Tấn 18.000 Nhập khẩu + trong nước
2. Bột vỏ tôm Tấn 3.000 Nhập khẩu + trong nước
3. Bột gan mực Tấn 4.800 Nhập khẩu
4. Bọt đậu tương Tấn 9.000 Nhập khẩu
5. Bột lúa mì Tấn 13.000 Nhập khẩu
6. Chất kết dính Tấn 3.600 Nhập khẩu
7. Dầu cá Tấn 1.200 Nhập khẩu
8. Lecithin Tấn 1.800 Nhập khẩu
9. Prêmic sinh tố Tấn 1.800 Nhập khẩu
10.Prêmic
khoáng
Tấn 3.000 Nhập khẩu
Cộng
59.200
(Nguồn: Công ty CP Việt Nam)
2.6. NHU CẦU ĐIỆN, NƯỚC, NHIÊN LIỆU
Nhà máy hiện nay có 04 lò hơi (02 lò tại phân xưởng I, 02 lò tại phân
xưởng II) hoạt động trong quá trình sản xuất nhiên liệu sử dụng là dầu FO.
Máy phát điện dự phòng khi cúp điện tại nhà máy là 2 máy, hoạt động

không liên tục chỉ sử dụng khi gặp sự cố hệ thống điện lưới cung cấp cho
hoạt động của nhà máy bò cúp đột xuất.
Theo thống kê của nhà máy nhu cầu nhiên liệu 9 gần đây sử dụng cho hai
thiết bò này như sau:
Tháng FO (lít) DO (lít)
1 68530 156
3 206800 977
5 423290 3130
7 438490 2352
9 362870 4854
(Nguồn: Công ty CP Việt Nam)
SVTH: Tạ Đức Trọng 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
2.7. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Nhà máy đã bố trí nhà xưởng cách ly với văn phòng và các công trình khác
trong khuôn viên nhà máy. Đường xung quanh bên ngoài nhà xưởng được
tráng nhựa để xe cứu hoả có thể ra vào dễ dàng.
Bố trí nhà xưởng thông thoáng có những khoảng trống cần thiết đối với
từng thiết bò và ở vò trí cao ráo.
Đã bố trí và duy trì tốt hệ thống chiếu sáng trong xưởng sản xuất.
Tại khu nhà xưởng đã thực hiện nay đủ các biện pháp phòng chống sự cố
môi trường trong nhà xưởng như phòn chống cháy nổ, phòng chống sét…
Đã thực hiện tốt việc khám sức khoẻ đònh kỳ cho người lao động theo chế
độ hằng năm.
Đã và đang tiến hành đo đạc, giám sát chất lượng môi trường của nhà máy
theo đònh kỳ.
2.8. NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
2.8.1. Nước thải
• Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn:
Vào mùa mưa, nước mưa chảy trên mặt đất tại khu vực nhà máy sẽ

cuốn theo dầu mỡ (dùng bôi trơn động cơ), đất cát xuống đường thoát
nước.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn được ước tính
như sau:
Tổng Nitơ : 0.5-1.5 mg/lít
Photpho : 0.004-0.03mg/lít
COD : 10-20mg/lít
Tổng chất rắn lơ lửng : 10-20mg/lít
• Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt
SVTH: Tạ Đức Trọng
10
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhu cầu sinh hoạt của công nhân
trong nhà máy, ước tính khoảng 24m
3
/ngày. Trong đó:
- Nước dùng cho vệ sinh của công nhân trong Công ty:
Lượng công nhân của công ty tổng cộng là 335 người. Và theo tiêu
chuẩn TCN 20-33-85 Bộ Xây dựng, nước dùng cho sinh hoạt của công nhân
là 45 lít/người/ca
Lượng nước sử dụng: 45lít x 335 = 15.075 m3/ngày.
- Nước dùng cho nhu cầu ăn uống, nhà ăn của công nhân trong Công
ty:
Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474 -87, lượng nước sử dụng cho
nhà ăn tập thể cho 1 người/1 bữa ăn là 25lít/người. Do vậy lượng nước thải
nhà ăn được tính như sau: Lượng nước thải = 335 người x 25 lít/người =
8.375 m
3
/ngày.
• Ô nhiễm do nước thải sản xuất

Nhà máy hiện nay đã đầu tư xây dựng hệ thống cống rãnh thu gom
nước thải tại hai xưởng sản xuất. Nước thải của nhà máy phát sinh từ các
nguồn: máy xử lý mùi, rữa cá tươi, rữa dầu mở cá, đậu nành, làm vệ sinh
máy móc, khu tắm của công nhân bốc vác, từ máy xử lý khí thải lò hơi.
Lượng nước thải này trong đợt cao điểm nhất của nhà máy vào khoảng 80
m3/ ngày.
Nhà máy hiện nay có một hệ thống xử lý nước thải sản xuất công
suất 40m3/ngày. Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý này được chứa tại
một hồ có diện tích 100m
2
và để cho bốc hơi nước. Hiện nay hệ thống xử lý
này đã quá tải không hoạt động được, nhà máy đang tiến hành xây dựng
hệ thống xử lý nước thải mới công suất 80m
3
/ngày.
• Tiêu chuẩn nứơc thải của nhà máy:
SVTH: Tạ Đức Trọng
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Tiêu chuẩn nứơc thải được phép thải ra môi trường của nhà máy theo Phiếu
xác nhận số 166/BĐK-KHCNMT ngày 1/02/2000 của Sở Khoa học, Công
nghệ và Môi trường Đồng Nai phải được xử lý đạt tiêu chuẩn loại A theo
Qui đònh bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai.
2.8.2. Chất thải rắn
Chất thải rắn trong công nghệ gồm hai loại:
• Cặn và bùn lắng tích luỹ theo thời gian trong các bể chứa.
• Bùn lắng do quá trình xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường.
Loại cặn thứ nhất thì không nhiều và thường thì cặn lắng được thải ra cùng với
nước thải. Loại cặn thứ hai là cặn của những loại cặn hữu cơ, có độ ô nhiễm rất
cao.

2.8.3. Không khí
• Mùi hôi từ các bể chứa thòt tôm cá thối: Dễ dàng bay hơi ra
môi trường xung quanh làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của công
nhân
• Khí thải lò nung: Để vận hành lò hơi cho dây chuyền đòi
hỏi phải sử dụng một lượng dầu F.O và than đá khá lớn. Khi đốt cháy nhiên liệu
thải ra môi trường một lượng khí ô nhiễm đáng kể mà các thành phần chính là:
C
x
H
y
, các các hợp chất của oxi, lưu huỳnh, nitơ. Trong đó các tác nhân cần kiểm
soát là SO
2
, NO
2
, CO, Bụi. Các khí này gây tác động xấu đến môi trường.
• Hơi dung môi từ quá trình tẩy dầu mỡ
SVTH: Tạ Đức Trọng
12
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Chương 3: TỔNG QUAN VỀ BỤI VÀ MÔNÔ ÔXITCACBON (CO)
3.1. BỤI (AEROSOL)
3.1.1. Khái niệm chung
Các phân tử chất rắn thể rời rạc(vụn) có thể được tạo ra trong quá trình nghiền,
ngưng kết và các phản ứng hóa học khác nhau. Dưới tác dụng của các dòng khí
hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện
nhất đònh chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.
Bụi là hệ thống gồm hai pha : pha khí và pha rắn rời rạc. Các hạt bụi có kích
thước nằm trong khoảng từ kích thước nguyên tử đến kích thước nhìn thấy được

bằng mắt thường, có thời gian tồn tại ở dạng lơ lửng dài ngắn khác nhau.
Sol khí là hệ thống vật chất rời rạc gồm từ những hạt thể rắn và thể lỏng ở dạng
lơ lửng trong thời gian dài không xác đònh. Tốc độ lắng chìm của các hạt aerozon
là rất bé, những hạt bé nhất của aerozon có kích thước gần bằng kích thước các
nguyên tử lớn, còn những hạt lớn hơn có kích thước khoảng 0.2 – 1 μm.
Bụi thu giữ được hoặc đã lắng đọng đồng nghóa với khái niệm “bột”, tức là loại
vật chật vụn , rời rạc.
3.1.2. Phân loại
Về kích thươc bụi được phân loại thành các loại:
Bụi thô, cát bụi (grit): gồm các hạt rắn có kích thước hạt lớn hơn 75 μm.
Bụi : hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5 – 75 μm) được hình thành từ
các quá trình như nghiền, tán, đập.
SVTH: Tạ Đức Trọng
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Khói: gồm các hạt vật chất có thể rắn hoặc lỏng được tạo thành trong quá trình
đốt cháy nhiên liệu hoặc quá trình ngưng tụ, có kích thước hạt từ 1 - 5 μm. Hạt
bụi này có tính khuyếch tán rất ổ đònh trong khí quyển.
Khói mòn: gồm những hạt chất rắn rất mòn, kích thước nhỏ hơn 1 μm.
Sương: hạt chất lỏng có kích thước nhỏ hơn 10 μm. Loại hạt cỡ này có một nồng
độ đủ để làm giảm tầm nhìn thì được gọi là sương giá.
3.1.3. Tác hại
Bụi gây ra nhiều tác hại khác nhau nhưng trong đó tác hại đối với sức khỏe con
người là quan trọng nhất.
Về sức khỏe, bụi có thể gây tổn thương với mắt, da hoặc hệ tiêu hóa(một cách
ngẫu nhiên), nhưng chủ yếu vẫn là sự thâm nhập của bụi vào phổi do hít thở.
Ô nhiễm bụi gây tác hại đến sức khỏe đặc biệt nếu bụi chứa hóa chất độc hại.
Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quan
nội tạng. Mức đọ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng,
mật độ hạt bụi và cá nhân từng người.

Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ trong cơ thể người do các đặc tính trơ
và không chứa các hợp chất gây độc. Bụi đất, cát có kích thước lớn (bụi thô),
nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe.
Bụi than tạo thành trong quá trình đốt nhiên liệu mà thành phần chủ yếu là các
hợp chất HC đa vòng(ví dụ: 3.4-benzpyrene) là chất ô nhiễm có độc tính cao vì
có khả năng gây ung thư. Khi tiếp xúc, phần lớn bụi than có kích thước lớn hơn 5
micromet bò các dòch nhầy ở tuyến phế quản và các lông giữ lại. Chỉ có các hạt
bụi có kích thước nhỏ hơn 5 micromet là vào được phế nang. Bụi vào phổi gây
SVTH: Tạ Đức Trọng
14
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho và
khạc đờm, ho ra máu, đau ngực …
Tuy nhiên nguy hại cho sức khỏe nhất là bệnh phổi và các bệnh liên quan do bụi
gây ra.
Bệnh bụi phổi (Pneumoconiosis) là một thuật ngữ chung bao gồm một nhóm bệnh
nghề nghiệp do bụi lắng đọng trong phổi gây ra, được trình bày dưới này.
Bệnh bụi silic phổi là bệnh đặc biệt nguy hiểm do hít thở bụi có chứa silic. Bụi
silic có tầm quan trọng đặc biệt bởi các đặc tính gây nhiễm độc tế bào có thể để
lại dấu vết do xơ hóa các mô làm giảm nghiêm trọng sự trao đổi khí của các tế
bào phổi. Công nhân trong nhiều ngành công nghiệp như khai thác than, khai thác
đá, nghiền đá, đúc gang, phun cát…rất dễ mắc các bệnh bụi phổi silic.
Bệnh bụi amiang phổi là bệnh gây ra do bụi amiang. Các hạt bụi amiang dạng sợi
có kích thước tương đối dài khỏang 50 micromet. Bụi amiang gây xơ hóa lá phổi
và làm tổn thương trầm trọng hệ thống hô hấp. Ngòai ra người ta còn phát hiện
khả năng gây ung thư phổi của bụi amiang.
Bệnh bụi sắt và bụi thiếc là những bệnh phổi tương đối nhẹ, nó làm mờ phim
chụp phổi bằng tia X-quang. Bệnh tiến triển chậm và không gây nguy hại bằng
hai bệnh trên.
Bệnh bụi lông, bệnh bụi sợi lanh là bệnh hô hấp mãn tính thường thấy xuất ở

nông dân trồng bông, công nhân khai thác chế biến bông, công nhân ngành dệt
sợi… bụi có đặc tính gây dò ứng. Triệu chứng ban đầu của bệnh là tức ngực khó
thở nhưng chóng qua khỏi sau một thời gian ngưng làm việc. Nếu tiếp làm việc
với loại vật liệu trên mà không có biện pháp an toàn lao động tốt, sự suy giảm hô
hấp có thể xẩy ra liên tục và dẫn đến tổn thương nghiêm trọng cho hệ hô hấp.
SVTH: Tạ Đức Trọng
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
3.2. MÔNÔ ÔXITCACBON (CO)
3.2.1. Khái niêm chung
CO có tên gọi là mônôxit cacbon, là một chất khí không màu, không mùi, bắt
cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn
của cacbon và các hợp chất chứa cacbon.
Có nhiều nguồn sinh ra CO. khí thải của động cơ đốt trong tạo ra sau khi đốt các
nhiên liệu gốc cacbon(gần như bất kỳ nguồn nhiên liệu nào, ngoại trừ Hidro
nguyên chất) có chứa CO. đặc biệt khi nồng độ quá cao và nhiệt độ quá thấp có
thể thực hiện việc oxi hóa trọn vẹn các HC trong nhiên liệu thành nước dạng hơi
và CO, do khoảng thời gian tồn tại trong buồng đốt là quá ngắn và cũng có thể là
không đủ lượng oxi cần thiết. Thông thường, việc thiết kế và vận hành buồng đốt
sao cho có thể giảm lượng CO là khó khăn rất nhiều so với việc thiết kế để làm
giảm lượng HC chưa cháy hết. CO cũng tồn tại một lượng nhỏ nhưng tính về nồng
độ là đáng kể trong khói thuốc lá. Trong gia đình, khí CO được tạo ra khi các
nguồn nhiên liệu như xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không cháy hết trong các thiết bò
dùng chúng làm nhiên liệu như xe máy, ôtô, hay lò sửơi và bếp lò… khí CO có thể
thấm qua bêtông hàng giờ sau khi xe cộ đã rời khỏi gara.
Trong quá khứ, ở một số quốc gia người ta sử dụng cái gọi là town gas để thắp
sáng và cung cấp nhiêt ở thế kỷ 19. Town gas được tạo ra bằng cách cho một
luồng hơi nước đi ngang qua hỗn hợp than cốc nóng đỏ, chất tạo thành sau phản
ứng của nước và cacbon là hỗn hợp của hidro và CO phản ứng như sau:
22

HCOCOH
+⇒+
SVTH: Tạ Đức Trọng
16
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Khí này ngày nay được thay thế bằng khí đốt thiên nhiên (khí mêtan) nhằm tránh
các tác động độc hại tiềm ẩn của nó. Khi gỗ, sản phẩm của sự cháy không hoàn
toàn của gỗ cũng chứa CO như là một sản phẩm chính.
3.2.2. Tính chất vật lý và hóa học
• Tính chất hóa học:
Cấu trúc phân tử của CO được mô tả tốt nhất dựa theo thuyết quỹ đạo phân tử.
Độ dài của liên kết hóa học là 0,111 nanomet, chỉ ra rằng nó có đặc trưng liên kết
ba một phân tử. Phân tử có mô men lưỡng cực nhỏ và thông thường được biểu
diễn bằng ba cấu trúc cộng hưởng.
−++
−↔=↔≡
OCOCOC
Ở nhiệt độ thường CO ít hoạt động, các phản ứng của nó với các chất thường diễn
ra ở nhiệt độ cao.
Ở nhiệt độ thường CO không phản ứng với oxi, nó cháy trong không khí ở khoảng
700
o
C.
kJHkCOkOCO
k
283);()(
2
1
29822)(
−=∆→+

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên CO được dùng làm nhiệt liệu.
Khi có ánh sáng mặt trời hoặc than hoạt tính xúc tác CO tác dụng với Clo tạo
thành COCl
2
.
22
COClClCO
→+
SVTH: Tạ Đức Trọng
17
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Phản ứng của CO và H
2
với sự xúc tác của ZnO được hoạt hóa bằng Cu ở khoảng
250
o
C và áp suất 50atm sẽ tạo thành methanol.
OHCHHCO
32
2
→+
Phản ứng này dùng trong công nghiệp để tổng hợp methanol.
Khi kim loại Niken tạo ra hợp chất dễ bay hơi với CO, được biết đến với tên gọi
Niken cacbonyl bò phân hủy rất nhanh ngược trở thành kim loại và khí CO, và nó
được sử dụng làm nền tảng cho việc làm tinh khiết Niken.
Nhiều kim loại khác cũng có khả năng tạo các hợp chất cacbonyl chứa các liên
kết cộng hóa trò với mono oxitcacbon, các chất này có thể tạo ra bằng một loạt
các phương pháp khác nhau. Ví dụ như đun sôi Rutheni triclorua với triphênyl
phốt phin trong mêthoxyetanol (DFM) thì có thể thu được phức chất [RuHCl(CO)
(PPh

3
)
3
]. Niken cacbonyl là đặc biệt do nó được tạo ra bằng tổ hợp trực tiếp CO
và Niken kim loại ở nhiệt độ phòng.
Trong Niken cacbonyl và các cacbonyl khác, cặp điện tử trên nguyên tử cacbon
được liên kết với ion kim loại. Trong trường hợp này CO được nói đến như một
nhóm cacbonyl.
4
70
)(4 CONiNiCO
C
o
 →+
CO không tác dụng với nước, kiềm ở nhiệt độ thường nhưng có áp suất, nhiệt độ
cao thì nó có thể tạo thành HCOOH hay HCOONa.
HCOOHOHCO
→+
2
HCOONaNaOHCO
→+
SVTH: Tạ Đức Trọng
18
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
CO thể hiện tính khử trong một số phản ứng với các oxit kim loại có độ hoạt động
hóa học yếu ở nhiệt độ cao, chẳng hạn như CuO:
CuCOCuOCO
+→+
2
CO có khả năng khử oxit của nhiều kim loại nên nó được sử dụng trong ngành

luyện kim điều chế kim loại.
FeCOOFeCO 233
232
+→+
3.2.3. Tác hại
CO là một khí rất độc do nó có phản ứng rất mạnh (có ái lực) với hồng cầu trong
máu. Nó kết hợp dễ dàng với Hemoglobin trong máu tạo thành phức chất bền gấp
khỏang 300 lần so với phức chất của nó với oxi, nên ngăn cản nhiệm vụ vận
chuyển oxi đi đến các cơ quan trong cơ thể. Khi thở không khí trong lành thí phức
chất của CO với hemoglobinbi phân hủy dần và hemoglobin phục hồi lại chức
năng
Nồng độ CO , ppm Triệu chứng
50 Nhiễm độc nhẹ
100 Nhiễm độc vừa phải chóng mặt
250 Nhiễm độc nặng, chóng mặt
500 Buồn nôn, nôn, trụy
1000 Hôn mê
10.000 chết
SVTH: Tạ Đức Trọng
19
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Chương 4: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI VÀ CO
4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
4.1.1. Thiết bò thu bụi khô kiểu cơ học
Thiết bò thu hồi bụi khô hoạt động dựa trên cơ chế lắng khác nhau như trọng lực
(các buồng lắng bụi), quán tính (lắng bụi nhờ thay đổi hướng chuyển đổi của
dòng khí hoặc nhờ vách ngăn) và li tâm (các xiclon ướt đơn, nhóm và tổ hợp, các
thiết bò thu hồi xoáy và động).
Lọc bụi theo phương pháp trọng lực:
Các hạt bụi đều có khối lượng, dưới tác dụng của trọng lực các hạt có xu hướng

chuyển động từ trên xuống (đáy của thiết bò lọc bụi). Tuy nhiên đối với các hạt
nhỏ ngoài tác dụng của trọng lực còn có lực chuyển động của dòng khí và lực ma
sát của môi trường. Như đã biết trở lực phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó có
kích thước hạt bụi do vậy sẽ ảnh hưởng đến tốc độ lắng của hạt.
Lọc bụi theo phương pháp ly tâm – xiclon ướt – tấm chớp
Nguyên lý : Khi dòng chuyển động đổi hướng hoặc chuyển động theo đường
cong, ngoài trọng lực tác dụng lên hạt còn có lực quán tính, lực này lớn hơn nhiều
lần so với trọng lực. Dưới ảnh hưởng của lực quán tính, hạt có xu hướng chuyển
động thẳng nghóa là các hạt có khả năng tách ra khỏi dòng khí.
Nguyên lý này được áp dụng cho các thiết bò lọc xiclon ướt, tấm chớp ….Tuy
nhiên các thiết bò này chỉ có khả năng tách các hạt bụi có kích thước > 10µm nên
khi dùng để lắng hạt bụi có kích thước nhỏ sẽ không có hiệu quả.
• Giới thiệu về Xiclon ướt:
Là thiết bò lọc li tâm kiểu đứng, bụi khí vào thiết bò theo ống, có phễu và ống xả
bụi. Dòng khí đưa vào phần trên của xiclon ướt. Thân xiclon ướt thường là hình
trụ có đáy hìng chóp cụt, ống khí vào thường có dạng hình chữ nhật được bố trí
SVTH: Tạ Đức Trọng
20
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
theo phương tiếp tuyến với thân xiclon ướt. Khí sạch được đưa ra ngoài ở trên đầu
thiết bò. Khí vào xiclon ướt chuyển động theo đường xoắn ốc, dòch chuyển xuống
dưới và hình thành dòng xoáy ngoài. Lúc đó các hạt bụi dước tác dụng của lực li
tâm văng vào thành xiclon ướt, tiến dần đến đáy chóp, dòng khí bắt đầu quay
ngược trở lại và chuyển động lên trên hình thành vòng xoắn trong. Các hạt bụi
văng đến thành dòch chuyển xuống dưới nhờ lực đẩy của dòng xoáy và trọng lực
từ đó ra khỏi xiclon ướt qua ống xả bụi.
Hiệu quả thu hồi bụi trong xiclon ướt tỷ lệ thuận với căn bật 2 vận tốc và tỉ lệ
nghòch với căn bật hai đường kính. Do đó xiclon ướt làm việc tốt khi vận tốc dòng
khí cao và đường kính thiết bò nhỏ. Ngoài ra còn có các thiết bò thu hồi bụi xoáy
và thu hồi bụi cơ động

• Ưu điểm của xiclon ướt:
Thiết bò thu hồi dòng không khí xoáy xiclon ướt đã được sử dụng rộng rãi và lý
thuyết về dòng khí xoáy là cơ sở thiết kế các thiết bò thu gom bụi quán tính.
Ngòai ra, thiết bò xiclon ướt vừa có cấu trúc đơn giản, giá thành rẻ, không có các
chi phí chuyền động phức tạp, vận hành dễ dàng, có thể sử dụng bất cứ vật liệu
nào thích hợp. Xiclon ướt thích hợp và được chọn trong việc xử lý bụi không cao
cấp và phức tạp, bụi có kích thước lớn và không độc hại. Vật liệu chế tạo xiclon
ướt không bò bó hẹp nên xiclon ướt có thể dùng trong những điều kiện đặc biệt
như chống ăn mòn, mài mòn mà các thiết bò khác không khắc phục được.
Ngòai ra, xiclon ướt có thể vận hành bình thường ở nhiệt độ lên đến 500
0
C, thu
hồi dễ dàng các loại bụi có tính ăn món cao. Xiclon ướt có thể làm việc ở áp suất
lớn, trò số tổn thất áp lực ổn đònh, hiệu quả không giảm cho dòng khí có nồng độ
bụi cao.
• Nhược điểm của xiclon ướt:
Tổn thất áp lực tương đối lớn, hiệu quả thấp đối với những hạt bụi có kích thước
nhỏ hơn 5 micromet.
SVTH: Tạ Đức Trọng
21
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Hiệu suất làm việc của xiclon ướt phụ thuộc vào tốc độ dòng khí, tổn thất áp lực,
đường kính xiclon ướt. Theo lý thuyết, hiệu suất tỉ lệ thuận với tốc độ dòng khí, tỉ
lệ thuân với tổn thất áp lực và tỉ lệ nghòch với đường kính xiclon ướt,
• Hiệu ứng lề:
Trong vùng không gian giữa thân xiclon ướt và ống thoát, gần đỉnh của xiclon ướt,
nơi ống dẫn khí vào có hiện tượng dòng xoáy phụ. Dòng khí vào có vận tốc tăng
dần từ thành xiclon ướt cho đến thành của ống dẫn khí thoát và sinh ra một dòng
khí đi xuống. Ngòai ra, do bán kính của ống thóat lớn hơn bán kính có dòng xóay
có vận tốc lớn nhất bên trong ống khí thải, vận tốc dòng khí này không có vận tốc

lớn như dòng khí thóat. Thêm vào đó, có một dòng khí đi lên dọc theo thành của
xiclon ướt ở gần đỉnh của phần trụ ngoài ý muốn. Nó mang khí và cả những hạt
bụi di chuyển trong vùng không gian giữa thành xiclon ướt và thành ống thải làm
giảm hiệu suất thu gom bụi.
4.1.2. Làm sạch bụi bằng phương pháp ướt
Thiết bò thu hồi (theo phương pháp) ướt hoạt động dựa trên sự tiếp xúc của dòng
khí bụi với chất lỏng được thực hiện bằng các biện pháp cơ bản sau :
Dòng khí bụi đi vào thiết bò và được rửa bằng chất lỏng. Các hạt bụi được tách ra
khỏi khí nhờ va chạm với các giọt nước.
Chất lỏng tưới ướt bề mặt làm việc của thiết bò còn dòng khí tiếp xúc với bề mặt
này. Các hạt bụi bò hút bởi màng nước và tách ra khỏi dòng khí. Dòng khí bụi
được sục vào nước và bò chia ra thành các bọt khí; các hạt bụi bò dính ướt và loại
ra khỏi khí.
Do tiếp xúc với dòng khí nhiễm bụi với chất lỏng hình thành bề mặt tiếp xúc pha.
Bề mặt này bao gồm các bọt khí, tia khí, tia lỏng, giọt lỏng và màng lỏng. Trong
đa số thiết bò thu hồi bụi ướt tồn tại các dạng bề mặt khác nhau do đó bụi được
thu hồi theo nhiều cơ chế khác nhau.
4.1.3. Làm sạch bụi bằng phương pháp lọc
SVTH: Tạ Đức Trọng
22
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Khi cho khí chứa bụi qua vách ngăn xốp các hạt rắn được giữ lại còn khí xuyên
qua nó hoàn toàn, đó là nguyên lý chung của thiết bò lọc bụi. Trong quá trình lọc
bụi các hạt bụi khô tích tụ trong các lỗ xốp hoặc tạo thành lớp bụi trên bề mặt
vách ngăn, do đó chúng trở thành
môi trường lọc đối với các bụi đến sau. Tuy nhiên bụi tích tụ càng nhiều làm cho
kich thước của lỗ xốp và độ xốp chung của vách ngăn càng giảm. Vì vậy sao một
thời gian làm việc cần phải phá vỡ và loại bỏ lớp bụi ra, như vây quá trình lọc bụi
kết hợp với quá trình phục hồi vật liệu
Có thể chia làm 3 loại sau :

Thiết bò lọc hiệu suất > 99%, nồng độ bụi C
bụi
< 1mg/cm
3
, vận tốc lọc < 10cm/s
Thiết bò lọc không khí sử dụng trong hệ thống thông gió
Thiết bò lọc công nghiệp (vải, sợi, hạt …)
4.1.4. Làm sạch bụi bằng điện trường
Trong thiết bò lọc điện khí xử lý bụi nhờ tác dụng của lực điện. Các hạt bụi
được tích điện và dưới tác dụng của trường điện chúng chuyển động đến gần và
lắng trên các bản điện cực. Sự tích điện diễn ra trong trường phóng điện theo 2 cơ
chế sau :
Cơ chế 1 : do tác dụng của điện trường các hạt (kích thước > 0,5µm) bò bắn phá
bởi các ion chuyển động theo hướng điện trường.
Cơ chế 2 : do sự khuyếch tán của ion. Cơ chế này áp dụng cho các hạt có kích
thước < 0,2µm).
Đối với các hạt có đường kính từ 0,2 đến 0,5µm áp dụng cả 2 cơ chế trên đều
hiệu quả. Trường lực trong thiết bò được tạo bởi 2 điện cực
Cực âm : điện cực quầng sáng – để tích điện cho các hạt. Đó là các dây dẫn
mảnh được bố trí ở một khoảng cách nhất đònh.
SVTH: Tạ Đức Trọng
23
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Cực lắng có bề mặt rộng hơn với nhiều hình dạng như gợn sóng, dạng trụ, dạng
lòng mảng. Các yêu cầu cơ bản đối với điện cực lắng là bền cơ học, cứng và có
khả năng tách bụi khi rung lắc.
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CO
4.2.1. Phương pháp hấp thụ
Hấp thụ là kỹ thuật làm sạch khí thải dựa trên cơ sở hấp thụ khí độc hại bằng
phương pháp phụ thuộc vào loại khí độc và dung dòch hấp thu. Dùng nước hấp thu

là rẻ nhất tuy nhiên hiệu quả không cao.
Phương pháp hấp thu được chia làm 2 phương thức:
 Hấp thu vật lý : chỉ xảy ra khi những phân tử bò hấp thụ không đi vào
những phân tử hấp thu. Áp suất riêng phần của khí thành phần trong hỗn
hợp cao hơn áp suất cân bằng trên bề mặt dung dòch.
 Hấp thụ hoá học: chỉ xảy ra khi những phân tử bò hấp thụ sẽ tác động
tương hỗ hoá học với các phân tử hoạt tính của chất hấp thụ. Áp suất lực
can bằng của khí thành phần trên bề mặt dung dòch ít hơn hấp thụ vật lý và
có khả năng tách ra hoàn toàn khỏi dòng khí thải.
Phương pháp này sử dụng nhiều để xử lý các khí độc : HCl, HF, SiF4, CO2…
 Nguyên lý:
Không khí bẩn được đưa vào tháp hấp thu, rửa khí, chất lỏng trong ống phân phối
(thường là nước) được phun thành các hạt nhỏ theo hướng cắt ngang hoặc ngược
hướng với chuyển động của dòng khí thải. Các hạt nhỏ li ti tiếp xúc với khí thải
và hấp thu khí độc hại. Một đầu của tháp hấp thu, thải ra chất lỏng sạch sau khi
được hấp thu qua vật liệu đệm. Đầu còn lại của tháp thải ra khí khô sạch sau khi
được hấp thu ở lớp tách ẩm.
• Ưu điểm: có thể sử dụng rất tốt phương pháp này với dung môi là
nước có lợi về kinh tế.
SVTH: Tạ Đức Trọng
24
Đồ án tốt nghiệp GVHD : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Có thể được sử dụng được kết hợp khi cần rử khí làm sạch bụi, khi trong khí
thải có chứa cả bụi lẫn khí độc hại mà các chất khí có khả năng hòa tan tốt
trong nước.
• Nhược điểm: hiệu suất làm sạch không cao, hiệu suất làm sạch giảm
khi nhiệt độ dòng khí tăng cao nên không thể xử lý các dòng khí thải có nhiệt
độ cao, quá trình hấp thụ là quá trình tỏa nhiệt nên khi thiết kế, xây doing và
vận hành hệ thống thiết bò hấp thụ xử lý khí thải nhiều trường hợp phải lắp đặt
thêm thiệt bò trao đổi nhiệt trong tháp hấp thụ để làm nguội thiết bò, tăng hiệu

quả của quá trính xử lý như vậy thiệt bò sẽ trở nên cồng kềnh, vận hành phức
tạp.
Khi làm việc hiện tượng “sạc” rất dễ xẩy ra khi ta khống chế, điều chỉnh mật
độ tưới của pha lỏng không tốt, đặc biệt khi dòng khí thải có khối lượng bụi lớn.
Việc lựa chọn dung môi thích hợp sẽ rất khó khăn, khi chất khí cần xử lý không
có khả năng hòa tan. Lựa chọn các dung môi hữu cơ sẽ nảy sinh vấn đề: các
dung môi này độc hại cho người sử dụng và môi trường hay không? Việc lựa
chọn dung môi thích hợp là bài toán hóc búa mang tính kinh tế và kỹ thuật. Giá
thành dung môi quyết đònh lớn đến giá thành xử lý và hiệu quả xử lý.
Phải tái sinh dung môi (dòng chất thải thứ cấp) khi sử dụng dung môi đắt tiền
hoặc chất gây ô nhiễm nguồn nước. Hệ thống càng trở nên cồng kềnh và phức
tạp.
Cuối cùng việc xử lý khí thải từ nồi hơi đốt than bằng phương pháp hấp thụ tỏ
ra kém hiệu qua vì :
Khí thải có chứa một số hợp chất hữu cơ ít tan trong nước, nếu nước được lựa
chọn là dung mô hấp thụ sẽ tỏ ra kém hiệu quả. Còn nếu sử dụng dung môi hữu
SVTH: Tạ Đức Trọng
25

×