Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LỰC TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 25 trang )



1. LOA ĐIỆN ĐỘNG
a. Cấu tạo:
+ Ống dây L để tạo chuyển
động rung có thể di chuyển
tự do trong khoảng giữa hai
cực một nam châm.
+ Nam châm có dạng đặc
biệt để tạo ra từ trường
xuyên tâm.
+ Màng M gắn với ống dây
để tạo ra âm thanh.
S
N
L
M
L
b. Nguyên tắc hoạt động
+ Cho dòng điện chạy qua
ống dây đặt trong từ trường
⇒ ống dây chịu tác dụng của

+ Dòng điện qua ống dây
thay đổi ⇒ lực từ tác dụng
lên ống dây ……… ⇒ ống
dây rung kéo theo màng M
và phát ra âm thanh.
S
N



lực từ.
thay đổi


2. SỰ LỆCH QUỸ ĐẠO CỦA ELECTRON
TRONG TỪ TRƯỜNG
Chùm e
-
hẹp có vận tốc (nằm trong mp
hình vẽ).
+ B = 0:
+ B ≠ 0:
v
r
chùm hạt đập vào màn ở A
1
.
chùm hạt bị lệch, đập vào màn ở
A
2
.
+
B
r

A
2
A

1
v
r
+
B
r
Chuyển động của e
-
:
+ Trong vùng có từ trường:

+ Ra khỏi từ trường:
Chuyển động tròn
đều dưới tác dụng của lực từ hướng tâm.
Chuyển động thẳng đều
theo phương tiếp tuyến với đường tròn tại điểm
thoát.

v
r

F

A
2
A
1


* KẾT LUẬN: Từ trường đã làm lệch

quỹ đạo của tia electron.


Bán kính quỹ đạo của electron:
Lực lorentz đóng vai trò lực hướng tâm:
= =
2
mv
F evB
R
⇒ =
mv
R
eB
R: bán kính quỹ đạo của e
-
(m)
m: khối lượng e
-
(m = 9,1.10
-31
kg)
v: vận tốc e
-
(m/s)
e: điện tích nguyên tố (e = 1,6.10
-19
C)
B: cảm ứng từ (T)



Sự lệch quỹ đạo của tia electron được ứng
dụng trong ống phóng điện tử.


Ứng dụng: ống phóng điện tử của
máy thu hình.
* Từ trường của máy được tạo ra
bằng hai ống dây mang dòng điện.
Trục 2 ống dây này vuông góc với
nhau và vuông góc với tia e
-
đi tới.


* Electron chịu tác dụng bởi
hai từ trường của ống dây:
+ Một từ trường làm cho tia
quét theo phương ngang.
+ Một từ trường làm tia quét
theo phương đứng.
→ Tia e
-
có thể quét khắp màn ảnh.


Tia electron quét theo phương thẳng đứng


Tia electron quét theo phương ngang



Tia electron quét khắp màn hình


* Màn ảnh là màn phủ một lớp
huỳnh quang nên mỗi e
-
đập vào
màn ảnh tạo nên một chấm sáng.
Tia e
-
quét hết toàn bộ màn ảnh
trong thời gian rất ngắn 1/25 giây.




CẦN CẨU ĐIỆN


MÁY GIA TỐC






Một hạt mang điện đi vào một từ trường
đều với vân tốc v

0
có phương vuông góc với
đường cảm ứng từ. Bỏ qua ảnh hưởng của
trọng lực,quỹ đạo của hạt mang điện trong từ
truờng có hình dạng nào?
a. Thẳng
b. Tròn
d. Xoắn ốc
c. 1 đường cong phức tạp


Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực, trong từ trường
hạt mang điện chịu duy nhất lực Lorenxơ, có
phương vuông góc với vận tốc, hợp lực f hướng
tâm, nên chuyển động của hạt mang điện trong từ
trường là tròn đều

×