Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn nâng cao khả năng làm bài trắc nghiệm phần chức năng giao tiếp cho học sinh thpt tĩnh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.37 KB, 21 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong đề thi đại học môn tiếng Anh những năm gần đây đã có 5 câu về văn
hóa giao tiếp. Như vậy tương đương với số điểm ở phần trọng âm hoặc một số phần
ngữ pháp chính khác trong tiếng Anh. Đây cũng là phần khó đối với thí sinh vì
trong chương trình học của ta chủ yếu là từ vựng và văn phạm còn giao tiếp thì chỉ
học qua loa, ít thực hành nên dù có học qua nhưng cũng rất mau quên.
Ngoài ra trong các bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, học kỳ, thi tốt nghiệp lớp
12, thì cũng thường xuất hiện những câu về chức năng giao tiếp nhưng không phải
học sinh nào cũng có thể làm đúng hết được. Bên cạnh đó như chúng ta đã biết văn
hóa mỗi nước mỗi khác nhau và được thể hiện qua ngôn ngữ. Nếu ta không học
cách nói chuyện của người Anh thì khi giao tiếp ta có xu hướng dùng văn hóa Việt
để suy ra ý nghĩa của câu nói. Đối với học sinh của tôi trong giao tiếp thực tế , hoặc
là các em trả lời là “Yes” hoặc là trả lời là “ No” mà có thể không biết cách trả lời
khác hàm ý như vậy. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Có thể là do
trong quá trình học các em học chưa đến nơi đến chốn. Cũng có thể các em chưa
biết vận dụng kiến thức học vào thực tế cũng như vào việc làm bài tập, bài kiểm
tra, bài thi. Hoặc theo tôi nghĩ các em chưa có kinh nghiệm, hay phương pháp làm
kiểu bài tập này. Nhận thức được thực tế, tầm quan trọng đó tôi mạo muội đưa ra
một vài kinh nghiệm để làm bài tâp phần này thật tốt. Đó là lý do tôi chọn đề tài
”Nâng cao khả năng làm bài trắc nghiệm phần chức năng giao tiếp cho học
sinh THPT” làm vấn đề nghiên cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II. Mục đích
Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ mong sao góp thêm một vài ý
kiến, kinh nghiệm có được trong quá trình dạy học của mình về các vấn đề liên
quan đến chức năng giao tiếp trong tiếng Anh giúp giáo viên có thể tham khảo
thêm trong việc ôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.
III. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh THPT
IV. Phạm vi nghiên cứu
Năm học 2012-2013


V. Cơ sở nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên những cơ sở sau:
 Dựa vào thực tế giảng dạy
 Dựa vào một số tài liệu tham khảo về chức năng giao tiếp trong tiếng Anh.
 Dựa vào một số ý kiến đóng góp của đồng nghiệp
NỘI DUNG
1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để có kiến thức chuyên sâu về văn hoá giao tiếp của một ngôn ngữ nào đó
nói chung tiếng Anh nói riêng đòi hỏi người học phải thường xuyên giao tiếp với
bạn bè, giáo viên, người bản ngữ. Ngoài ra người học cần trang bị một số kiến thức
cơ bản về câu giao tiếp. Cần có vốn từ vựng, cấu trúc ngữ pháp về tiếng Anh nhất
định. Người học là người Việt nghĩa là dùng ngôn ngữ có sắc thái văn hoá phương
đông. Còn người học lại học tiếng Anh mang đậm văn hoá phương tây. Nên chắc
chắn có nhiều sự khác biệt. Trong một số tình huống học sinh cũng có thể dịch các
câu trả lời sang tiếng Việt để lựa chọn đáp án đúng. Nhưng cũng có khi phải kết
hợp cả việc hiểu biết nét văn hoá của ngôn ngữ này nữa.Thế nên mới nói để nói
đúng một ngôn ngữ đã khó còn phải nói cho đúng văn hoá ngôn ngữ đó thì còn khó
hơn.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
Đối tượng học sinh trường THPT Tĩnh gia 1 chủ yếu là học sinh nông thôn.
Từ nhỏ khi bắt đầu học tiếng Anh các em cũng ít được bố mẹ hay anh chị kèm
cặp và động viên học tiếng Anh. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới nhận
thức của các em về tầm quan trọng của bộ môn tiếng Anh. Có chăng các em chỉ
chú trọng tới những phần kiến thức ngữ pháp. Khi gặp bài tập phần chức năng giao
tiếp thì đa phần chọn đáp án theo cảm tính, hay dịch sang tiếng Việt để làm. Khi
giao tiếp thì học sinh không vận dụng kiến thức ở phần Speaking trong sách giáo
khoa vào thực tế.
Một lý do nữa khiến tôi tập trung nghiên cứu đề tài này là: Theo sự phát
triển của xã hội, nhất là nơi tôi đang công tác, học tiếng Anh giao tiếp là rất quan

trọng. Rất nhiều học sinh thắc mắc rằng, vốn từ vựng và ngữ pháp của mình khá
ổn. Nhưng đến khi giao tiếp với người nước ngoài lại gặp rất nhiều khó khăn. Hoặc
mình không thể diễn đạt ý của mình muốn nói là gì. Hoặc mình không hiểu ý của
đối tác là gì. Khi tôi được phân công dạy khối 10 hầu như các em không có nhiều
kiến thức về những câu giao tiếp. Nếu có làm được chẳng qua là những câu quen
thuộc.
Ví dụ:
A: How do you go to school?
B:
A. By bike B. Every day except Sundays C. I’m fine D. At 6.00 pm
Các em dễ dàng chọn A vì các em hiểu đây là câu hỏi chỉ phương tiện.
Nhưng nếu găp câu như:
1. “Do you mind if I smoke?”. “………….”
A. Yes, I don’t mind B. No, I don’t think so
C. Yes, go ahead D. No, go ahead
2
Các em rất có thể chọn A hoặc thậm chí là C. Thực chất đây là một câu xin
phép với cấu trúc “Do you mind ” và câu trả lời phải dùng dạng phủ định. Đáp
án là D
Và đây là kết quả về làm bài tập phần này ở bài kiểm tra miệng (oral test) giữa giáo
viên và học sinh, 15 phút vào đầu tháng 9, 45 phút vào cuối tháng 9 tại lớp 10A10
năm học 2012-2013 như sau:
Kiểm tra miệng
STT Họ và tên học sinh Điểm tối đa
là 5
1 Nguyễn Hùng Cường 0
2 Lê Thị Lan 0
3 Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 3
4 Lê hải Vân 0
5 Đỗ Quang Phúc 0

6 Trần thị Quỳnh Anh 2

Trong bài kiểm tra 15 phút: Đề gồm 2 câu về chức năng giao tiếp và tổng điểm của
2 câu là 2 điểm. Điểm số của 6 em trên là:
Kiểm tra 15phút
STT Họ và tên học sinh Điểm
1 Nguyễn Hùng Cường 0,5
2 Lê Thị Lan 0
3 Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 0,5
4 Lê hải Vân 1
5 Đỗ Quang Phúc 0
6 Trần thị Quỳnh Anh 0

Đề kiểm tra 1 tiết gồm 3 câu về chức năng giao tiếp và tổng điểm của 3 câu này là
0,75 điểm (mỗi câu 0,25 điểm). Điểm số của cũng 6 em trên như sau:
Kiểm tra 45phút
STT Họ và tên học sinh Điểm
1 Nguyễn Hùng Cường 0,25
2 Lê Thị Lan 0
3 Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 0,5
4 Lê hải Vân 0
5 Đỗ Quang Phúc 0
6 Trần thị Quỳnh Anh 0,5

3
Với kết quả về kiểm tra chức năng giao tiếp thấp như vậy thực sự tôi thấy lo
lắng. Tôi bắt đầu tập trung dạy cho học sinh học bài bản phần này. Thứ nhất tôi
nhấn mạnh trong các giờ dạy. Thứ hai tôi ra bài tập, chữa bài và học sinh giải thích
sự lựa chọn của mình. Trong các bài kiểm tra, tôi luôn ra từ 2 đến 3 câu. Mặt khác
trong giờ Speaking, yêu cầu học sinh thực hành nói nhiều, rồi giao tiếp bằng tiếng

Anh những lúc có thể. Bên cạnh đó tôi cũng tìm tòi tài liệu liên quan và dạy cho
các em có kiến thức phong phú về phần này vào buổi chiều học thêm. Có những
đáp án tương đối bất ngờ khiến các em ngạc nhiên và say mê học hơn. Ở lớp 12 tôi
minh chứng trích ra từ đề thi tốt nghiệp, đề thi đại học, cao đẳng. Tôi luôn nhấn
mạnh rằng bao giờ họ cũng ra phần này trong các kỳ thi tốt nghiệp, đại học, cao
đẳng.
Đối với sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin đưa ra hai vấn đề chính xen kẽ với
nhau: Nêu ra một số kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về lĩnh vực trong chức năng
giao tiếp ở những chủ đề thường gặp trong cuộc sống cũng như trong bài thi( có
kèm theo bài tập). Hai là tôi đưa ra những kinh nghiệm khi làm bài tập phần này.
Các chủ đề về giao tiếp
1. Xin lỗi:
Để xin lỗi ai ta có thể có những cách nói
sau
Để chấp nhận lời xin lỗi ai ta có thể có
những cách nói sau
 Forgive me. I’m terribly sorry
about …
 Please accept my apologies for

 I’d like to apologize for …
 I’m sorry I didn’t mean to ….
 Oh no! Did I do that? I’m sorry.
 Oh, sorry!
 I’m sorry.
 Sorry about that.
 All right/ That’s quite all right.
 I understand completely
 You really don’t have to
apologize for …

 You don’t need to apologize for

 Oh, that’s alright. It can happen to
anyone.
 It’s not your fault.
 Don’t worry about it.
 It’s OK/ That’s OK/alright
 No problem.
 Forget it.
 No need to apologize: Không cần
xin lỗi.
 Never mind
 It doesn’t matter
 No harm done
 Please don’t blame yourself
4
Khi chấp nhận lời xin lỗi chính thức trong những trường hợp nghiêm trọng, chúng
ta có thể nói
 I forgive you:
 Your apology is accepted:
 You are forgiven:
Bài tập
1 “Oh,I’m really sorry!”
- “ ”
A. It was a pleasure. B. That’s all right. C. Thanks D. Yes, why?
3. “I’m sorry about that!”. “- !”
A. No harm done B. Of course C. You’re welcome D. It’s Ok
Key: 1. B 2. A
Lưu ý: Thường thì đáp lại lời xin lỗi đáp án đúng là chấp nhận lời xin lỗi.
2. Khen ngợi :

Để khen ai ta có thể có những cách nói,
cấu trúc sau:
Để đáp lại lời khen ta có thể dùng một
trong những câu sau:
 I think your hair is very nice.
 I really love/ like your hair. It’so
beautiful.
 What beautiful hair you have!
 You really have a/an Adj + N
 How gorgeous your house is!
 This soup is so delicious. My
compliments to you!
 You look very good in this dress!
 Thanks/Thank you/ Thank you.
It’s nice of you to say so.
 Thanks. Yours is even nicer.
 Thanks. Yours is nice too
 Thanks. I had it cut yesterday.
 Thanks. That’s a nice compliment
 How nice of you to say so.
 I’m glad you like it.
 Yeah, it’s my favorite, too.
 It was nothing really. (Thể hiện sự
khiêm tốn của người nói)
 You’ve got to be kidding!( Bạn
đang đùa đấy chứ)

Lưu ý: Đáp lại lời khen bao giờ ta cũng cảm ơn(cũng như đáp lại lời chúc mừng ta
cũng cảm ơn) Nếu có nói thêm gì thường là một câu khiêm tốn.
Bài tập

1. “Your hairstyle is terrific, Mary?”. “…………….”
A. Yes, all right B. Thanks. That’s a nice compliment
C. Never mention it D. Thanks, but I’m afraid
2. Lora: “Your new blouse looks beautiful, Helen!”
Helen: “______.”
A. Thanks, I bought it at Macy’s B. It’s up to you
5
C. I’d rather not D. You can say that again
3. -Laure: “What a lovely house you have!”
- Maria: “_______.”
A. No problem B. Thank you. Hope you will drop in
C. I think so D. Of course not, it’s not costly
4. - "Wow! What a nice coat you are wearing!"
- "______"
A. Certainly. Do you like it, too? B. I like you to say that.
C. Yes, of course. It's expensive. D. Thanks. My mother bought it for me !
Key: 1. B/2. A/3. B/4. D
3. Cảm ơn:
Để nói lời cảm ơn ai Đáp lại:
 Thanks a lot/ Thanks/ Thank you.
 I can’t thank you enough for your
help.
 It’s very kind of you to …. Thank
you.
 That was nice kind/sweet/good of
you. Thank you.
 I am grateful to you for
 My pleasure/ It was my pleasure
 No problem.
 You’re welcome.

 Not at all.
 I ‘m glad you like it
 Don’t mention it.
 Don’t worry about it.
 Forget it.
 That’s OK
 That’s alright
 Never mind!
 That’s alright
 Think nothing of it
 It was the least I could do
Bài tập
1. “I can’t thank you enough for your help.” “………….”
A. I’d rather not B. My pleasure C. I don’t mind D. My goodness
2. “Thank you for your help.” “………….”
A. with all my heart B. It’s my pleasureC. Never mind me D. All it is for you
3. “Thank you for the nice gift.” “………….”
A. But do you know how much it costs B. You’re welcomed
C. You’re welcome D. My goodness
4. Anne: “Thanks for the nice gift!”
John: “______”
A. In fact, I myself don’t like it. B. You’re welcomed.
6
C. I’m glad you like it. D. But do you know how much it
costs?
5. ‘Thank you very much !’
“……………………….”
A. Nothing B. Indeed C. Of course D. Not at all
6. Hung: “Thank you very much for a lovely party.”
Hoa: “ . ”

A. Cheers B. Thanks
C. You are welcome D. Have a good day
Key: 1. B/2. B/3. C/ 4. C/ 5. D/6. C
Lưu ý: ở phần này học sinh có thể dễ nhầm với đáp án “ you are welcomed” mà
phải là ‘you are welcome”
4.Hỏi thăm sức khoẻ, hỏi thăm mọi việc thế nào, hỏi thăm có gì mới không.
Hỏi thăm sức khoẻ thường dùng:
How are you?
How’ve you been?
I’m fine, thank you, and you? Để đáp lại ta nói:
Fine, thanks, and you?
Very well, thank you, and you?
Hỏi thăm mọi việc thế nào thường rơi vào một trong các trường hợp sau:
How are things?
How’s everything?
How are you doing?
How is it going? Để đáp lại ta dùng:
Great
All right
OK
Not too bad
Too bad
So-so
Hỏi thăm có gì mới không thường rơi vào một trong các trường hợp sau đây:
What’s happening?
What’s new?
What’s going on? Để đáp lại ta nói :
Not much.
Nothing
Bài tập

1. “How are you doing?”. “…………….”
A. Great. Thanks B. Yes, I am C. I’m reading a novel D. I’m afraid not
2. “………….”. “Nothing”
7
A. What do you do? B. How are you? C. Are you a new comer? D. What’s new?
3. “ Hi, Tom. How’s everything?”
A. Not bad. How are you? B. Hi, How do you do?
C. No, thanks D. Hi
Key: 1. A/2. D/3. A
Lưu ý: Ở phần này học sinh có thể không hiểu câu hỏi. Hoặc nhầm sang câu hỏi
khác.
5, Chào, giới thiệu:
Khi được giới thiệu, ta thường dùng:
I’d like you to meet John.
I’d like to introduce John.
This is John. Đáp lại ta dùng:
How do you do?
Glad to meet you
Nice to meet you
Pleased to meet you.
Khi được giới thiệu, sau đó người thứ hai nói : How do you do? Thì ta cũng đáp lại
How do you do?
Để tự giới thiệu, ta thường dùng:
Hello/Hi, I’m Mary.
Hello/Hi, My name is Mary. Đáp lại:
Hello/Hi, I’m Nga.
Hello/Hi, my name is Nga.Cũng có khi người ta nói:
I don’t think we’ve met. I’m Mary. Đáp lại:
How do you do. I’m Mai.
Nice to meet you. I’m Mai. (My name is Lan)

Pleased to meet you. I’m Mai. (My name is Lan)
Khi biết tên nhau rồi, ta chào:
Hello/Hi Lan , đáp lại: Hello/Hi Tom
Good morning , đáp lại: Good morning
Nice/Glad to meet you. Paul. đáp lại: Nice/ Glad to meet you too, Nga.
Bài tập
1. “ ……………….” “Good morning”
A. Good morning. How can I help you? C. Good morning.
B. Are you looking for something?. D. Have a nice day.
2. “Nice to meet you”. “…………… ”
A. This is Peter B. Nice to meet you too.
C. That’s great! Congratulations D. I’m fine, thanks.
3. “Hi”. “…………….”
A. Congratulations B. My pleasure C. Hi, too D. Hi
8
4. “Hi, Jane”. “…………… ”.
A. How are you? B. Hi, too C.Ok, See you soon D. Hi. I’m Nga
5. “………………”. “How do you do. I’m Mary”.
A. Have they met before? B. How are things?
C. What’s your name? D. Hello. I’m Lan
Key: 1. C/2. B/3. C/4. B/5. D
6. Tạm biệt:
Khi tạm biệt ta thường nói và đáp lại như sau:
A:Well, I’m afraid I have to be going./I really must go now.B: Thanks for coming.
A: It was fun
A: It was nice to see you. B: Same here.
A:Great seeing you. B: Same here.
A: I’ve really got to go. B: OK. See you/See you again.
A: Bye! Lan B: Bye! Have a good day.
A: Bye! Mary B: See you later.

A: See you later. B: Bye! Tim
A: Bye! Have a nice weekend. B: Thanks. You too.
A: Take care! Have a nice trip. B: Thanks. Bye!
A: Well, it’s getting later. B: Maybe we can talk again.
A: Until next time. B: Goodbye.
A: See you later. B: So long. Take care.
A: See you tomorrow. B: Goodbye.
Bài tập
1. “But it’s very late, so ……….”
A. take care B. have a good day
C. goodbye for now D. it’s great fun, thanks.
2. “Oh no, I’m late for my appointment. ……….”
A. Catch you now B. Catch you later
C. Nice to see you again D. pleased to see you.
3. A. “………………………….” - B. “Thanks, I will write to you when I come to
London.”
A. God bless you! B. Better luck next time!
C. Have a nice trip! D. Have a go!
Key: 1. C/2. B/ 3C
7. Cảnh báo:
Lời cảnh báo phủ định thì lời đáp lại cũng ở cấu trúc phủ định.
A: Don’t push so hard on that toy, or you might break it.
B: No, I won’t/Thanks. I won’t.
9
Lời cảnh báo khẳng định thì lời đáp lại cũng ở cấu trúc khẳng định.
A: Watch out! Be careful!
B: OK. I will.
A: Work hard or you will fail the exam.
B: I will.
Chúng ta hãy so sánh và nhận thấy có sự khác nhau về mặt ý nghĩa.

1. A: “ Don’t forget to come to my party tomorrow” àB: “…………”
A .I don’t B. I won’t C.I can’t D.I haven’t
2. John: " Don't forget to send your parents my regards." Tim: ______________ ."
A. Good idea, thanks B. You're welcome C. Thanks, I will D. It's my pleasure
Câu 1 chọn B. Câu 2 chọn C
8. Mời; gợi ý, đề nghị:
Mời ai đi đâu/làm gì, ta có nhiều cách nói sau:
 Would you like to go to the movies with me tonight?
 Are you free to go to the movies with me tonight?
 Do you feel like/ fancy going to the movies with me tonight?
Đề nghị gợi ý ai đi đâu/làm gì, ta có thể dùng một trong các cách nói sau:
 How about/ What about going to the movies tonight?
 Let’s go to the movies tonight?
 Why don’t we go to the movies tonight?
 Shall we go to the movies tonight?
Để đáp lại ta có thể chấp nhận hay từ chối.
Chấp nhận Từ chối
 Yes, I’d love/like to.
 That’s sounds great!
 That’s sounds like fun.
 That’s a good idea!
 That would be great/wonderful.
 Ok. Let’s do that.
 Why not?
 I’d love/like to, but…
 That’s sounds great, but…
 That’s sounds like fun, but…
 Let’s not.
 That’s a good idea, but…
 That would be great/wonderful,

but…
 I’m afraid I can’t
 Sorry, I can’t because … Sorry I
don’t particularly like
 Some other time, perhaps
 I wish I could
Để đề nghị giúp đỡ người khác chúng ta dùng một số cách diễn đạt như sau:
 Let me help you
10
 How can I help you? How can I be of help?
 Would you like some help? Do you need some help?
 What if ?( Liệu tôi có thể )
Ví dụ:
 Would you like something to drink?
 Let me make you a cup of tea! coffee!
 Shall I cook something for you?
Chấp nhận lời mời, đề nghị bằng cách cảm ơn:
 Yes, please!
 Yes, could I have some orange juice.
Hoặc dùng các cấu trúc giống như khi chấp nhận lời mời.
 Thanks, that would be a great help! That would be helpful!
 As long as you don’t mind:
 It would be nice/ great/ helpful/ if you could!
Để từ chối lời đề nghị có thể dùng các cách sau:
 No, thanks:
 No, don’t worry!:
 No, that’s OK!
 Thanks but I can manage! (Cảm ơn nhưng tôi có thể tự xoay xở được!)
Bài tập
1. “Would you like a cup of coffee? ” – “ ____________ .”

A. Yes, I do B. Yes, I like C. Yes, I would D. Yes, please
2. “ How about a biscuit?” – B: ………………………… . I’m on a diet.
A. Yes, please B. Yes, thank you C. No, thanks D. It’s OK
3. - Janet: “Do you feel like going to the cinema this evening?”
Susan: “_______.”
A. You’re welcome B. I feel very bored
C. I don’t agree, I’m afraid D. That would be great
4: - "Would you like to join our volunteer group this summer?"
- "______"
A. Do you think I would? B. I wouldn't. Thank you.
C. Yes, you're a good friend. D. Yes, I'd love to. Thanks.
5.
“ Why don’t we go out for a walk?” “ ……………….”
A. Why not B. Yes , please C. Ok, let’s D. Never mind
6: Alice: "What shall we do this evening?" - Carol: "______"
A. Let’s go out for dinner. B. Oh, that’s good!
C. No problem. D. I went out for dinner.
7. "Let's go to the movie now" -"Oh! "
A. I don't B. Why's that? C. I need it D. Good idea
Key: 1. D/2. C 3. D/4. D/5 D/6. A/7. D
11
Lưu ý:
 Nhưng nếu ta dùng cấu trúc mời: Would you like to ….? Thì khi đáp lại
ta dùng: Yes, I’d love/like to để chấp nhận, hoặc I’d love/like to but…để
từ chối.
 Học sinh dễ nhầm đáp án bằng cách dịch sang tiếng Việt như câu 1. Và có
thể chọn là B hay nghĩ rằng là câu hỏi nên chọn C.
9: Xin phép:
Mẫu câu dùng Would you mind /Do you mind Lưu ý với cấu trúc này ta luôn
dùng dạng phủ định để đáp lại.

A: Would you mind if I turn on the T.V?/ Would you mind my turning on the T.V?
B: Not at all/No, of course not/ No, go ahead
A: Would you mind if I smoke here?
B: No, Not at all/No, of course not/ No, go ahead/ No, please do
Một số cách nói khác:
A: May/Can/Could I smoke here?
B: No, you can’t./No, of course not./Yes, you can./Yes, go ahead/
Yes, of course/Sure/Sure, go ahead/ Certainly / I am afraid you can’t/ I don’t think
you can/ No, not now.
A: Can/Could I use your phone?
B: No, you can’t./No, of course not./Yes, you can./Yes, go ahead/
Yes, of course/Yes, here you are /Use it! Don’t ask.
A: Is it OK/ alright if :
Do you think I can :
Anybody minds if ?
Lưu ý: Trong cách từ chối không nói “No, You couldn’t” thay vì nói như thế sẽ nói
“No, You can’t ”. Nói chung người ta không dùng “could” khi đáp lại câu xin phép.
Bài tập
1. “Do you mind if I smoke?”. “………….”
A. Yes, I don’t mind B. No, I don’t think so
C. Yes, go ahead D. No, go ahead
2. “Could I borrow your pen?”. “……………… ”
A. No, you can use it B. Of course, you can use it all day
C. Not at all you can use it all day D. Yes, You would
3. “Could I borrow your calculator?”. “……………… ”
A. Yes, You could B. Yes, You can
C. Yes, You do D. Yes, You will
4. “May I smoke?” “…………………”
A. What suits you? B. You are free
C. Accommodates yourself! D. Go ahead

Key: 1. D/2. B/3. B/ 4. D
12
10. Ra lệnh và đe doạ:
Để ra lệnh và đe dọa, người ta có thể dùng thể cầu khiến, hoặc dùng với “must”,
“will”.
Ví dụ:
 Leave me alone!
 Give me money or I will kill you!
Để đáp lại các câu mệnh lệnh, cách diễn đạt sau thường được sử dụng:
 I will/ I won’t
 OK
 Take it easy! (Bình tĩnh)
 Will do: (Làm đây)
11. Báo tin:
I. Tin đã xẩy ra.
1. Tin vui
Ex: A: I passed my exam!
B: That’s great! Congratulations! Hoặc:
 Oh, that’s good! I’m glad to hear that.
 Good way
 You’ve done a good job!
 I’m proud of you!
 You deserve it!
 Good for you!
2. Tin buồn: Khi người ta báo tin buồn thường ta bày tỏ sự cảm thông.
Ex: A: I failed my exam!
B: I’m sorry to hear that.
Hoặc
 I know this is too much to bear: Tôi biết điều này là quá sức chịu đựng.
 I think I understand how you feel: Tôi nghĩ tôi có thể hiểu được bạn cảm

thấy thế nào
 You have just got to learn to accept it and move forward: Bạn phải học cách
chấp nhận chuyện đã xảy ra và tiếp tục sống…
II. Tin sắp sửa xẩy ra.
A: I’m taking an English exam tomorrow!
B: Good luck!
III. Tin sắp sửa xẩy ra gây ngạc nhiên.
Ex: A: Mary’s getting married next week!
B: Really? That’s interesting!
Ex: A: Jane won the best prize in the competition yesterday.
B: Really? You’re kidding!/I can’t believe it/I don’t believe it/That’s
unbelievable!
Bài tập
13
1: – “Mum, I’ve got 600 points on the TOEFL test.” – “______”
A. Good way! B. Oh, hard luck C. Yes, go ahead D. No, go ahead
2 - "Our team has just won the last football match."
- "______"
A. Good idea. Thanks for the news. B. Yes. I guess it's very good.
C. Well, that's very surprising! D. Yes, it's our pleasure.
3.
- “I’ve passed my driving test.” - “ ”
A. Do you? B. Congratulations!
C. It’s nice of you to say so. D. That’s a good idea.
4 “I’m taking my driving test tomorrow” “………………………… ”
A. Good luck! B. Best wishes! C. Good way! D. Congratulation!
5. “ ……………….” “Was she really? I’m sorry to hear that.”
A. Mr. Smith has bought a new house.
C. Mr. Smith wanted to have a new house.
B. Mr. Smith was shot dead yesterday.

D. Mr. Smith has passed his driving test.
6. “My book has been published”. “…………… ”
A. Oh, thanks B. I’m sorry to hear that.
C. That’s great! Congratulations D. Good luck!
7. “John and Mary are getting married next week”. “…………….”
A. Congratulations B. Really? You’re kidding!
C. Are they? I don’t believe it D. B or C
8. “…………… ”. “Good luck!”
A. I don’t like music B. I’m taking a test this afternoon
C. Have a nice day! D. How do you do
Key: 1. A/2. C/3. B/4. A/5. B/6. C/7. D/8. B
12. Gọi sự chú ý, ngắt lời, hỏi đường.
. Excuse me!/Hey, John/Waiter?/Sir?/ Oh, Miss/Pardon. Câu đáp lại có thể dùng
một trong cách nói sau: Yes?/Yes? What can I do for you?/Can I help
you?/Yeah?
Bài tập
1. “ ……………….” “No, it’s alright”
A. Lovely! B. May I ask you a question ?
C. Excuse me! D. Am I interrupting ?
2. “ Oh, Miss?”. “…………”
A. That’s all right B. I’m sorry. C. Yes? D. Yes, I am
3. “Excuse me, Jim?”. “…………… ”
A. It’s OK B. No problem. C. Hey, Tom D. Yeah?
4. Linda: "Excuse me! Where’s the post office?" - Maria: "______."
A. It’s over there B. I'm afraid not C. Don’t worry D. Yes, I think
14
Key: 1. B/2. C/3. D/4. A
13. Lời mời về ăn uống nếu đồng ý thì dùng “Yes, Please”, nếu từ chối thì
dùng” No, Thanks”. Còn nếu lời mời mang tính lựa chọn thì nêu sự lựa chọn và
kèm theo Please. Hoặc ví dụ sau:

1. A: What would you like to drink?
B: Coffee, please.
2. A: Would you like tea or coffee?
B: Tea, please/I’d prefer tea, please/I’ll have tea, please/I don’t mind (gì cũng
được)
3: A: “More coffee? Anybody?”
B. Yes. Please
14. Chúc mừng một dịp, ngày lễ, điều gì.
Chúc mừng:
Happy new year. Happy birthday. Merry Christmas.
Đáp lại: The same to you/me too.
Hoặc chúc mừng sinh nhật:
A: — Happy birthday to you, Mary.
B: — _____.
A. The same to you B. It’ s very nice of you C. So do you D. Thank you
Đáp án D
Chúc mừng một điều gì.
A: I hope you’ll succeed in everything.
B: So do I.
15. Các câu và cấu trúc câu động viên ai đó gặp khó khăn.
 Don’t worry!
 That’s OK
 Everything will be fine
 Take it easy
 It’s going to be alright
 Don’t give up!
 Be strong!
 It’s not that bad.
Ví dụ 1: A: I’m so depressed. I think I’ll quit my job soon.
B: Take it easy. Everything will be fine.

Ví dụ 2: A: My french is hopeless.
B: Don’t wory. It’s not that bad.
16. Các cấu trúc câu thường gặp khác.
Khi nghe không rõ điều gì ta hỏi lại
- Pardon?(Gì cơ?)
- Please say that again.
15
Một số câu khác.
1. “Good luck in exams!” “ …………… !”
A. I hope so B. you mention it C. Never mind D. you too
2. Lan: Make yourself at home.
Peter: ……………
A. Not at all. Don’t mention it. B. Thanks. Same to you.
C. That’s very nice. Thank you. D. Yes, Can I help you?
3. Ellen: "______?"
Tom: "He's tall and thin with blue eyes."
A. How is John doing B. What does John like
C. What does John look like D. Who does John look like
4. Waiter : " How do you like your steak done? The man: " __________, please. "
A. Fresh B. Ripen C. Not very well D. Well-done
5. Mary: “Peter doesn't like horror film. Jack: “ ___________ .”
A. His brother does either B. Neither does his brother
C. So does his brother D. So doesn’t his brother
Key: 1. A/2. C/3. C/4. D( khi hỏi bít tết bò- steak- muốn được làm như thế nào? Ta
thường có 3 đáp án trả lời đúng là: Rare, medium, well-done)
5. B
* Too và So có nghĩa là "cũng vậy".
Khi nhắc lại một điều giống người đã nói trước, ta có thể dùng Too, So.
- Too đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy.
A. I can speak English.

B. I can speak English, too.
Trong thực tế người ta thường dùng động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ
động từ) để nói ngắn gọn thay vì phải lặp lại cả câu.
- So đặt ở đầu câu, sau So là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết/ trợ động từ)
rồi đến chủ từ.
So + V (đặc biệt)+ Subject.
Nếu là động từ thường, ta dùng trợ động từ Do, Does
* Not Either và Neither nghĩa là “cũng không".
Khi người thứ nhất nói một điều phủ định và người thứ hai nói giống như vậy, có
thể dùng hai từ này.
Either đặt ở cuối câu, sau một dấu phẩy.
Ví dụ
A. I’ m not sick.
B. I’ m not sick, either. (thực tế: I’ m not, either.)
A. I don’t live here.
B. I don’t (live here), either.
Neither đặt ở đầu câu, sau Neither là động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ
16
động từ) rồi đến chủ từ. (chỗ này giống So)
Neither + V (đặc biệt)+ Subject.
*Lưu ý:
Sau Neither không có not, chúng ta có thể nhớ Neither = not + either, như vậy đã
có neither thì không cần not nữa.
A. I don’t smoke.
B. Neither do I.
Trong văn nói có thể dùng Me, too hoặc Me, neither/ Me, either(Đề thi năm ngoái
đã có một câu với hai lựa chọn này và đã gây tranh cãi)
Lưu ý:
Nhiều khi học sinh phải lựa chọn một trong hai đáp án(cả hai đáp án đều
đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa, hợp văn hoá giao tiếp của ngôn ngữ Anh) thì học sinh

cần lựa chọn như sau. Nếu là câu xin lỗi thì chọn đáp án chấp nhận, nếu là câu mời,
xin phép, đề nghị, nhờ thì lựa chọn câu đồng ý. Hoặc đề ra hay “lừa” học sinh là
ra những đáp án mới nhìn qua thì rất giống với đáp án đúng như: You’re
welcomed, congratulation Có những lúc học sinh cần tỉnh táo chọn đáp án cho
phu hợp thì, ngôi
Trích dẫn một số câu có trong đề thi đại học.
Từ chỗ đề thi đại học năm 2006( Bắt đầu thi toàn bộ dạng trắc nghiệm), chưa
có chọn câu giao tiếp. Đến năm 2007 bắt đầu xuất hiện một câu chọn câu đáp lại
như sau:
Câu 41: Anne: “Thank for the nice gift!”
John: “ “
A. I’m glad you like it. B. You’re welcomed
C. But do you know how much it costs? D. In fact, I myself don’t like it.
(Mã đề 598/ Câu 41)
Đến năm 2008 thì lại tăng lên hai câu chọn câu đáp lại như sau:
Câu 25: - Janet:’ Do you feel like going to the cinema this evening?”
-Susan: “ “
A. I don’t agree, I’m afraid B. You’re welcome
C. That would be great D. I feel very bored
Câu 30: -Laura: “What a lovely house you have!”
-Maria:” “
A. Of course not, it’s not costly B. Thank you. Hope you will drop in
C. I think so D. No problem
(Trích đề thi đại học năm 2008, mã đề 105)
Đến năm 2009 số câu về phần này lên tới 5 câu.Năm 2010 cũng là 5 câu
17
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi nhanh chóng phát hiện thực trạng, tôi đã đi ngay vào việc chú trọng dạy
phần này với nội dung như trên.Kết quả của các em trên vào cuối kỳ 1 năm 2012-
2013 như sau:

Kiểm tra miệng
STT Họ và tên học sinh Điểm (điểm tối
đa: 5)
1 Nguyễn Hùng Cường 5
2 Lê Thị Lan 4
3 Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 5
4 Lê hải Vân 4
5 Đỗ Quang Phúc 5
6 Trần thị Quỳnh Anh 5

Kiểm tra 15’ số 3
STT Họ và tên học sinh Điểm(điểm tối
đa :1,5)
1 Nguyễn Hùng Cường 1
2 Lê Thị Lan 0,5
3 Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 1,5
4 Lê hải Vân 0,5
5 Đỗ Quang Phúc 1
6 Trần thị Quỳnh Anh 1,5

Kiểm tra 45’ số 3
STT Họ và tên học sinh Điểm(điểm tối
đa:1,5)
1 Nguyễn Hùng Cường 1
2 Lê Thị Lan 0,5
3 Huỳnh Thị Diễm Quỳnh 1,5
4 Lê hải Vân 0,5
5 Đỗ Quang Phúc 1,25
6 Trần thị Quỳnh Anh 1,5


KẾT LUẬN
18
Sang học kỳ 2 kết quả học phần này cũng tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó các
em còn biết vận dụng trong giao tiếp thực tế và không còn e ngại làm bài tập phần
này nữa. Một điều quan trọng hơn cả là tinh thần và thái độ học tập của các em
được cải thiện đáng kể không chỉ phần này nói riêng mà là bộ môn tiếng Anh nói
chung. Đối với đối tượng học sinh yếu, hoặc chỉ phục vụ thi học kỳ hoặc thi tốt
nghiệp THPT thì tôi chỉ giới thiệu những phần cơ bản. Hay trong các phần tôi chỉ
đưa ra những câu giao tiếp thường gặp nhất. Ngoài ra tôi còn phải lướt qua lại
những câu hỏi thường gặp như: How many, How often, what for Còn đối với
đối tượng học sinh khá, giỏi, học sinh học khối D thì tôi đã giới thiệu nhiều dạng
cấu trúc câu giao tiếp hơn, nhiều cách hỏi, trả lời ở cùng một vấn đề hơn. Để so
sánh với phần trọng âm(phần thi đại học có số điểm bằng nhau), thì nhiều em cho
đến thời điểm này kết luận là dễ học hơn và dễ đạt kết quả cao hơn, (Phần trọng âm
khó nhớ quy tắc mà ngoại lệ nhiều hơn cả quy tắc). Tôi tin rằng các em sẽ có kết
quả cao hơn nữa ở những kỳ thi tiếp theo.
KIẾN NGHỊ:
Được tiếp cận bộ sách giáo khoa mới rất hay và trực tiếp giảng dạy các em học sinh
cả 3 khối 10, 11 và 12 (cả ban cơ bản và ban nâng cao) trong những năm qua, tôi
xin có 1 số kiến nghị sau:
- Bên cạnh đa phần nội dung chương trình SGK rất hay thì cần điều chỉnh lại
đặc biệt là chương trình Tiếng Anh lớp 10 vì có quá nhiều nội dung ở phần
language focus. Ví dụ như giới hạn trong một tiết mà dạy phần câu bị
động
- Các sách giáo viên thì không hướng dẫn cụ thể phần Before you Nên nhiều
khi chúng tôi đi tìm tài liệu về vấn đề đó rất khó khăn.
- Sách lớp 10 nâng cao thì phần word form chưa tập trung từ theo chủ đề bài
học.
- Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm rất nhỏ bé của bản thân tôi giúp học sinh
cải thiện khả năng sử dụng văn hoá giao tiếp tiếng Anh.Vấn đề này chưa

được chú trọng nhiều trong chương trình phổ thông, và nếu mở rộng ra nữa
thì tương đối phức tạp. Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp và chỉ giáo.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 30 tháng 5 năm
2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người khác


Nguyễn Thuý Phượng
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp làm bài và bài tập trắc nghiệm Tiếng Anh- Chức năng giao tiếp
Câu đáp lại. Tác giả: Nguyễn Bảo Trang. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
2. English Today (bộ đĩa học tiếng Anh giao tiếp)
3. Giao tiếp tiếng Anh thông dụng- Tác giả Thanh Hà. NXB Từ điển bách
khoa.
4. Học nhanh tiếng Anh giao tiếp- Tác giả Thanh Hà. NXB Hồng đức
5. 10000 câu đàm thoại tiếng Anh dành cho giao tiếp- Tác giả Thanh Mai.
NXB Dân trí
6. Cẩm nang tiếng Anh giao tiếp trong mọi tình huống- Tác giả Lê Văn Sự.
NXB Hồng Đức

20
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Tên đề tài
I/ Đặt vấn đề 1
II/ Cơ sở lý luận 2
III/ Cơ sở thực tiễn 2
IV/ Nội dung nghiên cứu 4-17

V/ Kết quả nghiên cứu 18
VI/ Kết luận 19
VII/ Kiến nghị 19
VIII/ Tài liệu tham khảo 20
IX/ Mục lục 21
21

×