Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật An Giang công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 126 trang )


iii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất
đến các thầy: Thầy GS. TSKH Lê Huy Bá, Thầy Th.S Thái Văn Nam đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn, sửa chữa và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trong quá
trình thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Môi trường – trường ĐH KTCN
TPHCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm và tạo
điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Anh Huỳnh Bảo Tuân đã nhiệt tình giúp đỡ, cung
cấp tài liệu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đồ án.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể Cán bộ – Công nhân
viên Nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Cuối cùng xin cảm ơn các bạn lớp 02DHMT5-6 đã chia sẽ những khó khăn
và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án.


TP. HCM, Ngày 20 tháng 12 năm 2006
SV Ngô Thò Hồng Hạnh







v
MỤC LỤC


Trang
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp i
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt nội dung đồ án iv
Mục lục v
Danh mục các chữ viết tắt x
Danh mục các bảng xi
Danh mục các hình xii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 . Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1 Phương pháp luận 3
1.4.2 Phương pháp thực tế 4
1.5 Đối tượng nghiên cứu 5
1.6 Phạm vi nghiên cứu 6
1.7 Ý nghóa thực tiễn của đề tài 6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004
2.1 Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 14000 7
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển 7
2.1.2 Nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 9
vi
2.1.3 Mục đích của ISO 14000 10
2.1.4 Phạm vi của ISO 14000 11
2.1.5 Lý do chứng nhận ISO 14001 11

2.2 Quá trình thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 13
2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001 13
2.2.2 Vai trò của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 đối với doanh nghiệp khi
gia nhập WTO 16

2.3 Các chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp
tham gia quản lý môi trường 18
2.3.1 Một số chính sách khuyến khích 19
2.3.2 Một số chính sách hỗ trợ 20
2.4 Hệ thống quản lý tích hợp các tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000,
OHSAS 18000 21
2.5 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới và ở Việt Nam 23
2.5.1 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới 23
2.5.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 ở Việt Nam 23
2.5.3 Một số công ty đạt chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001 tại Việt Nam 24
2.6 Tình hình áp dụng ISO 14001 trong ngành hoá chất BVTV ở Việt Nam 28
2.6.1 Tình hình sử dụng hoá chất BVTV ở Việt Nam 28
2.6.2 Tình hình áp dụng ISO 14001 trong ngành hoá chất BVTV ở Việt Nam . 33

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC BVTV AN
GIANG – CÔNG TY CỔ PHẦN BVTV AN GIANG
3.1 Giới thiệu về công ty CP. BVTV An Giang 34
vii
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP. BVTV An Giang từ
1993 đến nay 34
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 35
3.1.3 Nhân sự 35
3.1.4 Kết quả sản xuất và kinh doanh trong những năm qua 36
3.1.5 Nền tảng mà công ty CP. BVTV An Giang xây dựng được trong những

năm qua 38
3.1.6 Đònh hướng chiến lược phát triển của công ty CP. BVTV An Giang 40
3.2 Giới thiệu về nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang 41
3.2.1 Giới thiệu về nhà máy 41
3.2.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của nhà máy 43
3.3 Công nghệ sản xuất 49
3.4 Một vài sản phẩm tiêu biểu của nhà máy 50
3.4.1 Thuốc trừ sâu 50
3.4.2 Thuốc trừ bệnh 50
3.4.3 Thuốc trừ cỏ 51
3.5 Những nguồn gây ô nhiễm chính 52
3.5.1 Nguồn gây ô nhiễm nước 52
3.5.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí 52
3.5.3 Chất thải rắn 53
3.5.4 nhiễm tiếng ồn 53
3.5.5 Khả năng gây cháy nổ 53
3.6 Quy trình xác đònh các khía cạnh môi trường có ý nghóa tại nhà máy 54
3.6.1 Mục đích 54
3.6.2 Một số đònh nghóa 54
3.6.3 Đánh giá mức độ tác động môi trường 54
3.6.4 Xác đònh các khía cạnh môi trường có ý nghóa 56
viii
3.7 Chương trình quản lý môi trường tại nhà máy sản xuất thuốc BVTV An
Giang 58

CHƯƠNG 4: NĂNG LỰC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP
DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 CỦA NHÀ MÁY
SẢN XUẤT THUỐC BVTV AN GIANG
4.1 Năng lực quản lý môi trường của nhà máy 59
4.1.1 Xử lý nước thải 59

4.1.2 Xử lý chất thải rắn 61
4.1.3 Xử lý ô nhiễm không khí 61
4.1.4 Khống chế ô nhiễm tiếng ồn 63
4.1.5 Khống chế ô nhiễm nhiệt và các yếu tố vi khí hậu 63
4.1.6 An toàn lao động và phòng chống cháy nổ 64
4.2 Khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 của nhà
máy sản xuất thuốc BVTV An Giang 65
4.2.1 Cam kết của Ban lãnh đạo 65
4.2.2 Khả năng về tài chính 66
4.2.3 Khả năng về nhân sự 66
4.2.4 Các yếu tố quyết đònh khả năng áp dụng HTQLMT tại nhà máy 68
4.2.5 Khả năng áp dụng HTQLMT tại nhà máy 68
4.3 Khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩnISO 14001:2004 của nhà máy sản
xuất thuốc BVTV An Giang 70

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG HTQLMT THEO
TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC BVTV
AN GIANG
ix
5.1 Giải pháp cho việc thực hiện các công việc cần thiết theo yêu cầu của
tiêu chuẩn 86
5.1.1 Phân tích công việc 86
5.1.2 Hoạch đònh nguồn nhân lực 90
5.2 Kiến nghò HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhà máy sản xuất
thuốc BVTV An Giang 92
5.2.1 Tổ chức HTQLMT 92
5.2.2 Mô hình chương trình xây dựng HTQLMT cho nhà máy sản xuất thuốc
BVTV An Giang 95
5.3 Chi phí của việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại NM 107
5.4 Kế hoạch dự kiến áp dụng ISO 14001 tại nhà máy 108

5.5 Sơ đồ tổ chức nhân sự của nhà máy trong trường hợp áp dụng ISO
14001:2004 109
5.6 Ma trận phân công trách nhiệm 110

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận 111
6.2 Kiến nghò 112
6.3 Hạn chế của đề tài 113












x






DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ISO : International Organization of Standadization – Tổ chức Tiêu

chuẩn hóa Quốc tế
SAGE : Strategic Action Group on the Environment – Nhóm hành
động chiến lược về môi trường
WTO : World Trading Organization – Tổ chức thương mại thế giới
SA 8000 : Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội
OHSAS 18000 : Hệ thống quản lý sức khỏe – An toàn lao động
HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường
NM : Nhà máy
BVTV : Bảo vệ thực vật
CP. BVTV : Cổ phần bảo vệ thực vật
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam











xi


xii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất
Bảng 2.2: Danh sách các công ty đạt chứng nhận ISO 14001 tại Việt Nam

Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng các hóa chất BVTV tại Việt Nam và Thế giới
Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng hóa chất BVTV giai đoạn 2001 – 2020
Bảng 3.1: Thành phần nhân lực của Công ty CP. BVTV An Giang
Bảng 3.2: Sơ lược kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP. BVTV An Giang
từ 2000 đến năm 2004
Bảng 3.3: Đóng góp của từng mảng kinh doanh trong kết quả sản xuất kinh doanh
của Công ty
Bảng 3.4: Bảng phân công nhiệm vụ Nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang
Bảng 3.5: Bảng đăng ký các khía cạnh môi trường có ý nghóa
Bảng 4.1: Kết quả phân tích nước thải sản xuất trước xử lý
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nước thải tại hố ga tập trung
Bảng 4.3: Kết quả phân tích nước thải sản xuất sau xử lý
Bảng 4.4: Kết quả đo đạc không khí khu vực cổng Nhà máy
Bảng 4.5: Kết quả đo đạc không khí trong xưởng sản xuất
Bảng 4.6: Tham khảo ý kiến về điều kiện cần thiết của khả năng áp dụng
Bảng 4.7: Xem xét ban đầu HTQLMT so với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO
14001
Bảng 5.1: Chi phí của việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
tại nhà máy
Bảng 5.2: Kế hoạch dự kiến áp dụng ISO 14001 tại nhà máy
Bảng 5.3: Ma trận phân công trách nhiệm


xiii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ISO
Hình 2.2: Biểu đồ mô tả phần trăm các ngành kinh doanh được cấp chứng chỉ ISO

14001 ở Việt Nam
Hình 3.1: Thò phần thuốc BVTV của Công ty CP. BVTV An Giang
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự Nhà máy
Hình 3.3: Công nghệ gia công, pha chế thuốc
Hình 5.1: Sơ đồ hoạch đònh nguồn nhân lực
Hình 5.2: Mô hình HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
Hình 5.3: Sơ đồ quản lý môi trường cho toàn bộ Nhà máy
Hình 5.4: Sơ đồ chương trình xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Hình 5.5: Sơ đồ tổ chức nhân sự của nhà máy trong trường hợp áp dụng ISO
14001:2004






ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những thập kỉ qua ô nhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên ngày
càng gay gắt ở khắp nơi trên thế giới. Bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề
bức xúc đối với mọi quốc gia, đòi hỏi cần có sự quan tâm nổ lực của mọi thành
viên trong xã hội. Để góp phần bảo vệ môi trường Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc
tế đã soạn thảo và cho ra đời Bộ tiêu chuẩn ISO 14001 nhằm đưa ra một hệ thống
quản lý môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả. Tiêu chuẩn ISO
14001 đã đi vào hoạt động từ năm 1996 và đã qua 1 lần soát xét để có sự tương
thích hơn với bộ tiêu chuẩn ISO 9001, đó là phiên bản ISO 14001:2004.
Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, tự do hóa thương mại liên quan tới
môi trường không những ở cấp quốc tế, quốc gia mà còn ở chính mỗi doanh

nghiệp. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và vấn đề môi trường cũng rất
nổi cộm, cần xem xét, giải quyết. Theo chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia
đến năm 2010, nước ta sẽ hoàn thành các mục tiêu cụ thể sau đây: 100% cơ sở
sản xuất mới phải có công nghệ sạch và thiết bò giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất
thải đạt tiêu chuẩn môi trường, 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt chứng chỉ
môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001, 40% khu dân cư, 70% các khu công
nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi
trường, thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và dòch vụ, xử lý trên
60% chất thải nguy hại và 100% chất thải bệnh viện.
Thêm vào đó, tiến trình hội nhập đã loại bỏ hàng rào thuế quan đối vơí thò
trường tại các nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, khi các hàng rào thuế
quan được gỡ bỏ thì “hàng rào môi trường – ISO 14001” hình thành và cản bước
những ai chưa có chứng chỉ trên. Vì những lí do trên, ngày càng có nhiều doanh
nghiệp, Tổ chức xây dựng HTQLMT (EMS) theo ISO 14001 và có nhu cầu nhận
được giấy chứng nhận hợp chuẩn. Một số công ty ở các nước đang phát triển coi
việc phấn đấu đạt chứng nhận ISO 14001 như là một phương thức để tăng cạnh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 2
tranh xuất khẩu và tăng vò thế trên thò trường. ISO 14001 có thể được xem như
một công cụ marketing ở cả trong nước và quốc tế.
Thật vậy, ISO 14001 ra đời nó mang ý nghóa rất sâu sắc trong việc cải thiện
công nghệ sản xuất, giảm nhiều ảnh hường xấu đến môi trường, tiết kiệm năng
lượng, tiết kiệm nguyên liệu do quá trình sản xuất gây ra, cải thiện điều kiện lao
động cho công nhân, tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm và mở rộng thò trường.
Với mong muốn góp sức cùng nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang nâng cao
hơn nữa vò thế của mình trên thò trường nông dược Việt Nam, có khả năng cạnh
tranh với tập đoàn đa quốc gia, tạo ra những sản phẩm thân thiện với môi trường,
tạo lòng tin và sự an tâm của người nông dân khi sử dụng, tôi quyết đònh chọn đề
tài: “Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO

14001:2004 cho Nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang – Công ty cổ phần
BVTV An Giang”.

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
 Nghiên cứu cấu trúc và yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
 Nghiên cứu khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho nhà máy
sản xuất thuốc BVTV An Giang
 Đề xuất các yêu cầu xây dựng HTQLMT cho nhà máy (nguồn lực, thời
gian, chi phí và các yêu cầu cần thiết cho bộ tiêu chuẩn ISO 14001).

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đồ án tập trung vào những nội dung chính sau:
 Tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
 Đánh giá hiện trạng môi trường tại nhà máy sản xuất thuốc BVTV An
Giang
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 3
 Xem xét khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại
nhà máy
 Xây dựng qui trình xác đònh các khía cạnh môi trường và bảng danh sách
khía cạnh môi trường có ý nghóa tại nhà máy
 Đề xuất giải pháp cho quá trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001
 Đề xuất các bước đi căn bản hợp lý và ít tốn kém nhất để áp dụng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 phù hợp với hiện trạng thực tế tại
nhà máy

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp luận

Trong xu thế phát triển kinh tế như hiện nay thì sự cạnh tranh giữa các công
ty cùng ngành ngày càng gay gắt, việc tìm hiểu áp dụng các hệ thống quản lý phù
hợp với các tiêu chuẩn là yếu tố quyết đònh sự thành công của doanh nghiệp. Các
tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001, tiêu chuẩn về môi trường ISO 14001 là những
tiêu chuẩn quốc tế, nó thỏa mãn các yêu cầu luật đònh và các yêu cầu về chất
lượng. Các tiêu chuẩn quốc tế này mang lại những lợi ích lớn cho các doanh
nghiệp, nó đưa ra những giải pháp thiết thực cho các doanh nghiệp trước những
thách thức toàn cầu trong thương mại hiện nay. Do đó cần phải có một hệ thống
quản lý phù hợp theo các tiêu chuẩn nêu trên.
Quá trình nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001 tại nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang dựa trên cơ sở phân tích thông
tin về hiện trạng nhà máy và mối quan tâm của Ban giám đốc nhà máy về vấn đề
môi trường. Các thông tin cần cho quá trình phân tích phải được thu thập đầy đủ
và có độ tin cậy cao. Những thông tin này được tổng hợp từ nhiều nguồn, đối
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 4
tượng khác nhau trong đó phải có thông tin từ Ban giám đốc, cán bộ công nhân
viên nhà máy và từ sự quan sát thực tế.
1.4.2 Phương pháp thực tế
Đề tài được thực hiện bởi nhiều phương pháp khác nhau như:
 Phương pháp thu thập thông tin
 Thu thập các tài liệu trong sách giáo khoa, giáo trình và đề tài nghiên cứu
có liên quan đến ngành hóa chất bảo vệ thực vật.
 Thu thập và phân tích các tư liệu, tài liệu về bọâ tiêu chuẩn ISO 14001.
 Phương pháp điều tra thực tế
Điều tra, phỏng vấn, trao đổi ý kiến dựa trên phiếu điều tra gồm các câu
hỏi có nội dung tìm hiểu sự quan tâm của cán bộ công nhân viên nhà máy về
việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001; về cam kết của lãnh đạo,
cung cấp về mặt tài chính, đáp ứng nhu cầu về nhân lực trong khi áp dụng.

 Phương pháp quan sát
Đề tài sử dụng phương pháp này để đánh giá và xác đònh:
 Ý thức bảo vệ môi trường tại nhà máy
 Hiện trạng môi trường nhà máy (Khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng
ồn, nhiệt độ…)
 Khía cạnh môi trường tại nhà máy
 Phương pháp kế thừa
 Để thực hiện đề tài, cần thiết phải tham khảo các tài liệu nghiên cứu và
các đề tài có liên quan đã thực hiện trước đây.
 Phương pháp phân tích dòng chất thải và cân bằng vật chất: Nhằm
phân tích đầu vào và đầu ra của từng quy trình đơn vò (bộ phận) trong nhà
máy
 Phương pháp xử lý số liệu và trao đổi ý kiến với chuyên gia
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 5
 Sau khi thu thập số liệu, điều tra phỏng vấn…thì cần phải xử lý những số
liệu, phân tích những kết quả và trình bày kết quả thu được.
 Trong quá trình thực hiện đề tài những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu nên
tham khảo ý kiến, hướng dẫn của chuyên gia nghiên cứu về lónh vực này.
 Phương pháp thống kê
Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để thống kê số liệu thông qua các phiếu
điều tra.
Sơ đồ nghiên cứu


1.5 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn ISO 14001:2004
 Tình hình hoạt động và sản xuất kinh doanh của nhà máy sản xuất thuốc
BVTV An Giang

Tổng hợp thu thập tài liệu
Xem xét ban đầu
HTQLMT so với các
yêu cầu ISO 14001
Đánh giá hiện trạng
môi trường ban đầu
tại nhà máy
Điều tra khả năng áp
dụng thông qua bảng
tham khảo ý kiến
Xử lý số liệu
Đề xuất quá trình áp
dụng cho nhà máy
Đánh giá kết quả
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 6

1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khả năng áp dụng mà chưa nghiên cứu áp
dụng cho nhà máy
 Đánh giá bước đầu về môi trường là cơ sở cho việc áp dụng ISO 14001
 Nghiên cứu trong nội bộ nhà máy

1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài “Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 cho nhà máy sản xuất thuốc BVTV An Giang – Công ty cổ phần
BVTV An Giang” có ý nghóa thực tiễn rất cao. Thời gian gần đây một số doanh
nghiệp đã áp dụng thành công và được cấp chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO
14001, điều này mang lại hiệu quả rất lớn trong công tác quản lý, góp phần trong

việc tiêu thụ sản phẩm, nâng cao uy tín đối với khách hàng. p dụng tiêu chuẩn
ISO 14001 sẽ giúp nhà máy có một HTQLMT phù hợp từ đó cải thiện được các
hoạt động trong quá trình sản xuất đối với môi trường.


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 7
2.1 GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000
2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển
ISO (International Organization of Standadization) là một Tổ chức quốc tế về
vấn đề tiêu chuẩn, thành lập vào năm 1946 có thành viên là các cơ quan tiêu
chuẩn quốc gia, bao gồm 146 nước trên thế giới tham gia. Tổ chức này có mục
đích chung là đưa ra các tiêu chuẩn hòa hợp trong quá trình giao thương và phát
triển hợp tác quốc tế giữa các nước trong và ngoài Tổ chức.
Theo đònh nghóa của Tổ chức, tiêu chuẩn mà Tổ chức đưa ra là một sự thỏa
thuận trên văn bản trong đó có những qui cách kỹ thuật hay các tiêu chuẩn khác
được sử dụng một cách nhất quán làm quy tắc để chỉ dẫn hay xác đònh các tính
chất nhằm đảm bảo cho vật liệu, sản phẩm, quá trình và dòch vụ phù hợp với mục
đích đã đề ra.
Vào năm 1991, ISO lập ra nhóm hành động, chiến lược về môi trường SAGE
(Strategic Action Group on the Environment) với sự tham gia của 25 nước. SAGE
cho rằng việc nhóm ISO xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc tế và các
công cụ thực hiện và đánh giá là rất thích hợp. ISO đã cam kết thiết lập tiêu
chuẩn quản lý môi trường quốc tế tại hội nghò thượng đỉnh về môi trường và phát
triển (còn gọi là hội nghò thượng đỉnh về trái đất) ở Rio de Janeiro để ghi nhận sự
thành công của việc phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 – hệ thống quản lý chất
lượng mà Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) được đề nghò tham dự.
Một loạt các công việc liên quan đến các tiêu chuẩn môi trường đã được bắt
đầu vào năm 1992 khi ISO thành lập Ủy ban kỹ thuật 207 (TC 207) là cơ quan sẽ

chòu trách nhiệm xây dựng HTQLMT quốc tế và các công cụ cần thiết để thực
hiện hệ thống này. Phạm vi cụ thể của y ban kỹ thuật 207 là xây dựng một
HTQLMT đồng nhất và đưa các công cụ để thực hiện hệ thống này. Công việc
của tiêu chuẩn 207 được chia ra trong 6 tiểu ban và một nhóm làm việc đặc biệt.
Canada là ban thư ký của Ủy ban kỹ thuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 8
tiểu ban. Những công việc không thuộc phạm vi của TC 207 là các công việc liên
quan đến các phương pháp kiểm tra ô nhiễm và thiết lập các mức đánh giá hiệu
quả hoạt động. Việc này tránh cho TC 207 liên quan đến các công việc chủ yếu
thuộc thẩm quyền của các cơ quan pháp luật.
Bộ ISO 14000 đề cập đến 6 lónh vực sau:
Hệ thống quản lý môi trường EMS: Anh
Kiểm toán môi trường (EA:Environmental Auditing): Hà Lan
Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE: Environmental Performance
Evaluation): Hoa Kỳ
Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA:Life Cycle Analysis): Đức, Pháp
Ghi nhãn môi trường (EL: Environmental Label): Úc
Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS: Environmental
Aspects of Product Standards): NAUY
















SCI
EMS
ANH
ISO
GENEVER
TC 176
CANADA
ISO 9000
TC 207
CANADA
ISO 14000
SC2
EA

LAN
SC3
EL
ÚC
SC4
EPE
MỸ
SC5
LCA
PHÁP

SC6
EAPS
NA
UY
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ISO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 9
2.1.2 Nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
ISO 14000 là một tập hợp các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường, là
tiêu chuẩn đầu tiên cho phép những Tổ chức trên toàn thế giới theo đuổi những
nổ lực về môi trường và thực hiện các biện pháp theo tiêu chí được quốc tế chấp
nhận.
ISO 14000 là chứng nhận đầu tiên trong HTQLMT và cũng là tiêu chuẩn
mang tính chất tự nguyện được triển khai bởi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO).
ISO 14000, 1 bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường và cấu trúc tương tự
như bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000 có thể áp
dụng trong mọi loại hình Tổ chức, bất kể với quy mô nào, trong đó:
 ISO 14001: Nêu ra các yêu cầu HTQLMT, có cấu trúc tương tự như ISO
9001 và được áp dụng cho mọi doanh nghiệp mong muốn xây dựng, duy
trì và hoàn thiện HTQLMT, muốn tự bảo đảm thực hiện những chính sách
môi trường mà họ đề ra, muốn được chứng nhận bởi một Tổ chức chứng
nhận nào đó trong hệ thống quản lý các doanh nghiệp đảm bảo sự phù hợp
các quy đònh khác về môi trường.
 ISO 14004: Là tiêu chuẩn hướng dẫn xây dựng HTQLMT.
 ISO 14010: Hướng dẫn đánh giá môi trường – Các nguyên tắc đánh giá
tổng quát về môi trường.
 ISO 14011: Hướng dẫn thủ tục đánh giá môi trường.
 ISO 14012: Hướng dẫn chuẩn cứ trình độ chuyên gia đánh giá môi trường.
 ISO 14015: Đánh giá tại chỗ về môi trường.

 ISO 14020: Cấp nhãn môi trường – Các mục đích, các nguyên tắc cơ bản
cho tất cả các loại nhãn môi trường.
 ISO 14021: Cấp nhãn môi trường – Tự công bố và khai báo các yêu cầu
môi trường – Thuật ngữ và đònh nghóa.
 ISO 14022: Cấp nhãn môi trường – Các ký hiệu cấp nhãn môi trường.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 10
 ISO 14023: Cấp nhãn môi trường – Thử nghiệm và phương pháp đánh giá.
 ISO 14024: Cấp nhãn môi trường – Các chương trình của cán bộ môi
trường. Hướng dẫn về các nguyên tắc, về thực hành các thủ tục xác nhận
của chương trình đa tiêu chuẩn.
 ISO 14031: Đánh giá kết quả hoạt động môi trường của hệ thống quản lý
và mối quan hệ của nó tới môi trường.
 ISO 14040: Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình chuyển hóa – Các
nguyên tắc chung và hướng dẫn.
 ISO 14041: Đánh giá chu trình chuyển hóa – Phân tích kiểm kê.
 ISO 14042: Đánh giá chu trình chuyển hóa – Đánh giá tác động.
 ISO 14043: Đánh giá chu trình chuyển hóa – Đánh giá việc cải tiến.
 ISO 14050: Tiêu chuẩn về các thuật ngữ và đònh nghóa.
 ISO 14060: Hướng dẫn về các tập hợp các vấn đề môi trường trong các
tiêu chuẩn sản phẩm.
Tóm lại, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cho phép các doanh nghiệp có cơ hội giới
thiệu với các đối tác bên ngoài rằng việc sản xuất của mình hoạt động theo
nguyên tắc ít gây ô nhiễm môi trường.
2.1.3 Mục đích của ISO 14000
Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo vệ môi
trường và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế xã hội.
Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh
các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dòch vụ của tổ

chức. Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động
môi trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp.
ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho Tổ chức “các
yếu tố của một HTQLMT có hiệu quả”. ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc
theo các yêu cầu về hoạt động môi trường một cách cụ thể. Các chức năng này
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 11
thuộc Tổ chức và các đơn vò phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của
tổ chức.
2.1.4 Phạm vi của ISO 14000
ISO miêu tả phạm vi của ISO 14000 như sau:
“ Tiêu chuẩn này quy đònh các yêu cầu đối với hệ HTQLMT, tạo thuận lợi cho
một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầu luật pháp và
thông tin về các tác động môi trường đáng kể. Tiêu chuẩn này không nêu lên các
chuẩn cứ về kết quả hoạt động môi trường cụ thể “.
ISO 14000 có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
 Thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT
 Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã công bố
 Chứng minh sự phù hợp đó cho các Tổ chức khác
 Được chứng nhận phù hợp cho HTQLMT của mình do một Tổ chức bên
ngoài cấp
 Tự xác đònh và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này
2.1.5 Lý do chứng nhận ISO 14001
ISO 14001 là tiêu chuẩn tự nguyện với các Tổ chức. Để xây dựng một
HTQLMT phù hợp với tiêu chuẩn đòi hỏi những nỗ lực và chi phí. Các nỗ lực và
chi phí sẽ phụ thuộc vào thực trạng môi trường của công ty. Vậy tại sao một Tổ
chức lại mong muốn chứng nhận ISO 14001? Đó là vì: áp lực từ pháp luật, áp lực
từ khách hàng và thậm chí từ những công ty bảo hiểm, có thể là do nghóa vụ pháp
lý, có thể động lực là lợi nhuận đạt được từ việc áp dụng hệ thống. Các lý do cho

việc áp dụng HTQLMT có thể trình bày như sau:
 Dễ dàng hơn trong kinh doanh - Một tiêu chuẩn quốc tế chung sẽ giảm rào
cản về kinh doanh.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 12
 Đáp ứng với yêu cầu pháp luật - Để chứng nhận HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001, Tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu pháp luật và phải
chứng minh tính hiệu quả của HTQLMT.
 Tăng lòng tin: nếu một Tổ chức được chứng nhận ISO 14001 và đònh kỳ
được đánh giá bởi cơ quan độc lập, các bên hữu quan tin tưởng rằng Tổ
chức rất quan tâm đến vấn đề môi trường.
 Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý: Các Tổ chức được chứng nhận ISO
14001 ít gặp phải các vấn đề về môi trường hơn các Tổ chức không được
chứng nhận.
 Tiết kiệm: Tổ chức sẽ tiết kiệm được nhiều hơn thông qua các nỗ lực giảm
thiểu chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm.
 Có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn: Các khách hàng mong muốn kinh
doanh với các Tổ chức được biết đến trong việc bảo vệ môi trường.
 Cải tiến hiệu suất : Dường như việc đáp ứng với các phương pháp của
HTQLMT sẽ dẫn đến việc tăng cường lợi nhuận.
 Đáp ứng các yêu cầu của bên hữu quan - Bên hữu quan muốn đầu tư vào
các công ty có các hoạt động tích cực bảo vệ môi trường.
 Giảm áp lực về môi trường: Khi các nhà hoạt động môi trường thấy rằng
công ty không có các hoạt động bảo vệ môi trường, họ sẽ áp dụng các áp
lực về luật lệ lên công ty và bên hữu quan. Kết quả là sẽ ảnh hưởng đến
uy tín của công ty và công ty sẽ phải chòu chi phí kiện tụng.
 Nâng cao hình ảnh của công ty: Các tổ chức quan tâm đến chính sách và
các hoạt động về môi trường sẽ chiếm được thiện ý của cộng đồng.
 Sẽ có nhiều cơ hội hơn cho các bảo hiểm về các sự cố ô nhiễm môi trường

tiềm năng với phí thấp hơn cho các Tổ chức có thể chứng tỏ rằng hệ thống
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 13
của mình có thể ngăn ngừa ô nhiễm thông qua việc đạt được chứng chỉ
ISO 14001.
2.2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001
2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001
2.2.1.1 Những thuận lợi của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển với rất
nhiều điều kiện thuận lợi, mặc dù vẫn còn phải đối diện với rất nhiều thử thách
trước mắt. Tuy nhiên để mở rộng tầm hoạt động, nâng mức thu lợi và thâm nhập
vào thò trường nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam trước tiên phải vượt qua
được những rào cản thương mại mà tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều vấp
phải. Đó chính là các vấn đề về các tiêu chuẩn như là các tiêu chuẩn về chất
lượng, về môi trường, về an toàn vệ sinh thực phẩm, về bảo hộ sức khoẻ lao
động… nhằm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Thực tế đã cho thấy có rất
nhiều các doanh nghiệp đã vượt qua được những thử thách này và ngày càng phát
triển mạnh mẽ.
Đối với tiêu chuẩn ISO 14001 – Tiêu chuẩn về HTQLMT, nay là một tiêu
chuẩn quốc tế còn khá mới (có tại Việt Nam từ năm 1998), thì việc áp dụng ISO
14001 vẫn chưa trở thành một tiêu chuẩn thân thuộc.
Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 hiện nay có nhiều điều kiện thuận lợi, có
thể kể đến như:
 Các điều kiện về môi trường pháp lý, cơ chế hoạt động doanh nghiệp Việt
Nam đang được Nhà nước tích cực hoàn thiện theo hướng thông thoáng
hơn, gia tăng nhiều ưu đãi hơn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp hoạt động và phát triển. Doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các
doanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh phần nào khắc phục được tình

trạng phân biệt được trong chính sách, được hưởng những ưu đãi trong
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 14
kinh doanh quốc tế tương tự như các doanh nghiệp lớn của Nhà nước và cơ
hội kinh doanh ngày càng nhiều hơn.
 Doanh nghiệp Việt Nam được nhiều hỗ trợ cụ thể góp phần cải tiến quá
trình chế tác, quản lý kinh doanh, các hoạt động sản xuất, công nghệ ngày
càng được cải tiến hiệu suất cao hơn và ít tác động đến môi trường sống
hơn.
 Doanh nghiệp Việt Nam hiện đã có điều kiện thuận lợi mở rộng thò
trường, đang thu hút vốn đầu tư và công nghệ, bước đầu tạo dựng được
môi trường phát triển, có được thế và lực trong kinh doanh nội đòa và quốc
tế.
 Các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay có một nguồn nhân lực trẻ dồi dào
và năng động, ham học hỏi và tiếp cận với cái mới.
 Điều kiện giao thương với nước ngoài thông thoáng hơn, tiếp cận được với
cách thức quản lý mới, công nghệ mới, phong cách làm việc mới dễ dàng
hơn và nhất là tranh thủ được một nguồn đầu tư bên ngoài dồi dào. Đó là
điều kiện vô cùng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng ISO
14001.
 Áp dụng ISO 14001 chính là áp dụng một cách thức quản lý mới thân
thiện hơn đối với môi trường, tạo nên một cách làm việc khoa học hơn.
Hơn nữa, việc xây dựng và áp dụng HTQLMT ISO 14001 về lâu dài mang
lại một lợi ích rất lớn cho doanh nghiệp, cho môi trường và cộng đồng.
 Với một HTQLMT hiệu quả, các doanh nghiệp có thể tiết kiệm rất nhiều
chi phí trong công tác bảo vệ môi trường, vượt hàng rào thuế quan, tăng
thò phần, thu thêm lợi nhuận từ đó giá thành sản phẩm hạ, thu hút người
mua.
 Gia tăng uy tín với khách hàng, tăng cao khả năng cạnh tranh trên thương

trường trong nước và quốc tế.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TSKH LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SVTH : NGÔ THỊ HỒNG HẠNH Trang 15
 Tăng lợi nhuận thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn nguyên vật liệu, tiết
kiệm nguyên vật liệu, năng lượng.
 Giảm chi phí cho xử lý sự cố môi trường, tăng cường hiệu quả của doanh
nghiệp trong việc thực hiện các tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường mà
Nhà nước và pháp luật quy đònh.
 Cải thiện mối quan hệ với cộng đồng, với chính quyền và các bên hữu
quan.
 Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy và tạo nên một nề nếp làm việc
tốt hơn.
 Giúp các nhà lãnh đạo quản lý nội tại tốt hơn về chi phí, nguồn lực, nguồn
nguyên vật liệu, vấn đề phát triển thò trường và chủ động hơn trong kinh
doanh.
2.2.1.2 Những khó khăn của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001 vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Những khó khăn các doanh nghiệp gặp
phải khi tiến hành xây dựng, áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 như
sau:
 Những trở ngại về nhận thức về môi trường của đại đa số người dân Việt
Nam.
 Khó khăn trong tiếp nhận thông tin, nguồn hỗ trợ từ bên ngoài doanh
nghiệp.
 Việc phân bố, quy hoạch vò trí các doanh nghiệp, nhà máy, phân xưởng,
khu chế xuất, khu công nghiệp… hiện nay vẫn còn chưa được thực hiện
triệt để, vấn đề này làm hao tổn rất nhiều chi phí và công sức cho công tác
quản lý môi trường.
 Thông tin kỹ thuật về quản lý, xử lý và ngăn ngừa các loại chất thải.

×