Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm Xuân Hương công suất 1000m3 ngày.đêm khu công nghiệp Tân Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 95 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 1

LỚI MỞ ĐẦU

Giới thiệu
Môi trường và các vấn đề về môi trường là đề tài được hầu hết các nước
trên thế giới quan tâm bởi vì môi trường và con người có mối quan hệ tác động
qua lại với nhau. Môi trường ảnh hưởng và chi phối một cách trực tiếp đến đời
sống con người và ngược lại con người cũng tác động không nhỏ đến môi
trường.
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường lại càng được quan tâm sâu sắc
bởi những ảnh hưởng của nó đến đời sống con người đang chuyển biến theo
chiều hướng xấu đi mà một trong những nguyên nhân chính là do các hoạt
động của con người.
Ở nước ta, trong giai đoạn công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường do sản
xuất công nghiệp đang ở mức báo động. Đa số ở các nhà máy, xí nghiệp có
công nghệ sản xuất, trang thiết bò lạc hậu, không đồng đều dẫn đến sự lãng phí
năng lượng và nguyên vật liệu, đồng thời thải ra nhiều phế liệu gây ô nhiễm
đất, nước, không khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng. Thêm vào
đó sự phân bố các khu vực sản xuất không hợp lý, nhà máy, xí nghiệp nằm xen
lẫn với khu dân cư, bệnh viện, trường học, … gây khó khăn cho việc quản lý,
giám sát và nhân hậu quả gánh chòu lên nhiều lần.
Cùng với các công tác khác sẽ được tiến hành thì nhiệm vụ cấp bách trước
mắt của công tác quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta là giải quyết và khắc
phục tình trạng ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất công nghiệp gây
ra. Trong đó giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải là rất quan trọng, cần phải
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 2
được nghiên cứu đầu tư một cách nghiêm túc để đưa ra các biện pháp xử lý
nước thải phù hợp với điều kiện kinh tế và có hiệu quả cao.


Đồ án này, trong phạm vi yêu cầu,”Tính toán thiết kế hệ thống xử lý
nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản đông lạnh – Công ty TNHH CP Việt
Nam thuộc khu công nghiệp Bàu Xéo – Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai”,
giúp cho nhà máy có thể tự xử lý được nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận nhằm thực hiện tốt quy đònh về bảo vệ môi trường của nhà nước, đồng
thời cũng đảm bảo sự phát triển ổn đònh của nhà máy.
Ý nghóa và mục đích của đồ án
- Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm nước thải của nhà máy chế biến thủy hải sản –
công ty TNHH CP Việt Nam thuộc khu công nghiệp Bàu Xéo – huyện
Trảng Bơm - Tỉnh Đồng Nai.
- Tiến hành tham khảo và đo đạt các thông số động học đầu ra của nước
thải nhà máy. Tham khảo các hệ thống xử lý của các nhà máy chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh đang vận hành tốt tại Việt Nam. Từ đó đề xuất công
nghệ và hệ thống xử lý.
- Thiết kế hệ thống xử lý cho xí nghiệp dựa trên các thông số động học
nước thải chung của nhà máy và quy trình công nghệ đã đề xuất.
Nội dung đồ án
Giới thiệu nghành công nghiệp chế biến thủy hải sản ở nước ta và tổng
quan các công nghệ chế biến thủy hải sản. Hiện trạng ô nhiễm môi trường
trong các nhà máy chế biến thủy hải sản và các phương án giảm thiểu ô nhiễm
trong công nghiệp chế biến thủy hải sản. Giới thiệu Nhà máy chế biến thủy hải
sản – Công ty TNHH CP Việt Nam thuộc khu công nghiệp Bàu Xéo – Huyện
Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai. Khảo sát các quy trình công nghệ chế biến thủy
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 3
hải sản và vấn đề ô nhiễm môi trường ở nhà máy. Tìm hiểu một số công nghệ
xử lý nước thải ở các nhà máy chế biến thủy hải sản hiện có.
Đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp điều kiện Công Ty:
- Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho nhà máy.
- Tính toán giá trò kinh tế của công trình.

- Nêu các vấn đề liên quan đến vận hành, khắc phục sự cố trong trạm xử
lý nước thải.
- Thực hiện các bản vẽ thiết kế.
Các phương pháp thực hiện
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp , các phương pháp sau đây
đã được sử dụng :
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin.
- Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải.
- Phương pháp xử lý các thông tin đònh tính và đònh lượng.
- Phương pháp tối ưu hóa.
Các bước thực hiện đồ án
- Tham khảo các tài liệu về ngành chế biến thủy hải sản, các tài liệu có
liên quan.
- Tìm hiểu công nghệ sản xuất nhà máy chế biến thủy hải sản đông lạnh
– Công ty TNHH CP Việt Nam, xác đònh các nguồn thải, thành phần nước
thải và lưu lượng.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 4
- Xem xét số liệu qua việc phân tích của Viện Khoa Học và Công Nghệ
Việt Nam.
- Đề ra quy trình xử lý.
- Tính toán thiết kế và ước tính giá thành.
- Vì luận văn thực hiện trong thời gian ngắn, nguồn tài liệu thao khảo và
kiến thức bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót, mong
được sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh

MỤC LỤC



Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu, hình vẽ
Tóm tắc luận văn
Trang
MỞ ĐẦU 1
Giới thiệu 1
Ý nghóa và mục đích của luận văn 2
Nội dung của luận văn 2
Phương pháp thực hiện 3
Các bước thực hiện luận văn 3
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN
VIỆT NAM 5
1.1. Hiện trạng ngành chế biến thủy hải sản ở Việt Nam 5
1.2. Vấn đề môi trường do ngành chế biến thủy hải sản gây ra 8
1.2.1. Khí thải 8
1.2.2. Chất thải rắn 9
1.2.3. Tác nhân nhiệt 9
1.2.4. Tác nhân hóa học 9
1.2.5. Tác nhân sinh học 9
1.2.6. Tiếng ồn và độ rung 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh
1.2.7. Các tác nhân khác 10
1.3. Tính chất và thành phần nước thải của ngành chế biến thủy
hải sản 10

1.4. Nhận xét chung nước thải chế biến thủy hải sản 11
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN
ĐÔNG LẠNH CÔNG TY TNHH CP – VIỆT NAM 13
2.1. Thông tin về nhà máy 13
2.1.1. Giới thiệu về nhà máy 13
2.1.2. Nguyên vật liệu sản xuất 13
2.1.3. Qui trình công nghệ sản xuất 13
2.2. Hiện trạng môi trường của nhà máy 16
2.2.1. Nước thải 16
2.2.2. Chất thải rắn 17
2.2.3. Khí thải 18
2.2.4. Tiếng ồn, độ rung 18
CHƯƠNG 4 : TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI 19
3.1. Các phương pháp xử lý nước thải 19
3.1.1. Xử lý nước thải bắng phương pháp cơ học 19
3.1.1.1. Song chắn rác 20
3.1.1.2. Bể điều hòa 20
3.1.1.3. Bể lắng 20
3.1.1.4. Bể tách dầu mỡ 21
3.1.1.5. Bể lọc 21
3.1.2. Xử lý nước thải bắng phương pháp hóa lý – hóa học 22
3.1.2.1. Phương pháp keo tụ (đông tụ - tủa bông) 22
3.1.2.2 Phương pháp trung hoa 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh
3.1.2.3. Phương pháp hấp thụ 24
3.1.2.4. Phương pháp tuyển nổi 25
3.1.2.5 Phương pháp oxy hóa khử 26
3.1.2.6 Phương pháp trao đổi ion 26

3.1.2.7 Phương pháp khử khuẩn 26
3.1.3. Xử lý nước thải bắng phương pháp sinh học 28
CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ
MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN ĐÔNG LẠNH – CÔNG TY
TNHH CP.VIỆT NAM VÀ TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH
ĐƠN VỊ 32
4.1. Sự cần thiết của việc xử lý nước thải của nhà máy 32
4.2. Đề xuất phương án xử lý của nhà máy 32
4.1.1. Cơ sở để đưa ra phương án xử lý nước thải 32
4.1.2. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải đề xuất 33
4.1.3. Thuyết minh công nghệ 35
4.3. Tính toán các công trình đơn vò 37
4.3.1. Song chắn rác 37
4.3.2. Hố thu 39
4.3.3. Bể điều hoà 40
4.3.4. Bể phản ứng cơ học 44
4.3.5. Bể lắng 1 49
4.3.6. Bể UASB 54
4.3.7. Bể Aerotank 58
4.3.8. Bể lắng 2 70
4.3.9. Bể lọc áp lực 75
4.3.10. Bể khử trùng 80
4.3.11. Bể phân hủy bùn 81
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh
4.3.12. Tính toán hoá chất 84
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN KINH TẾ 86
5.1. Tính toán vốn đầu tư 86
5.1.1. Vốn đầu tư xây dựng 86
5.1.2. Vốn đầu tư thiết bò 87

5.1.3. Tổng chi phí đầu tư cho dự án 88
5.2. Tính toán chi phí vận hành 88
5.2.1. Chi phí vận hành 1 năm 88
5.2.2. Chi phí vận hành cho 1 m
3
nước thải 89
CHƯƠNG 6 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 90
6.1. Kết luận 90
6.2. Kiến nghò 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC










Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN
THỦY HẢI SẢN

1.1 Hiện trạng ngành chế biến thủy hải sản việt nam
Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chế biến
thủy hải sản. Theo thống kê hiện nay, chế biến thủy hải sản được xem là một

trong những ngành công nghiệp mũi nhọn ở Việt Nam, hơn nữa nước ta vừa là
thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức WTO (ngày 7/11/2006), cho nên
ngành chế biến thủy hải sản đóng vai trò rất lớn và góp phần thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế nước ta. Nằm trong vùng có đòa lý thuận lợi với bờ biển dài
3.260km, vùng biển và thềm lục đòa rộng lớn hơn 1 triệu km
2
đã tạo thành một
vùng nước lợ thích hợp cho việc nuôi trồng thủy hải sản có giá trò kinh tế cao.
Theo thống kê của Bộ Thủy Sản, 800.000 người trực tiếp làm việc trong ngành
đánh cá và hơn 4 triệu người làm việc trong ngành công nghiệp và dòch vụ liên
quan.
Trong những năm gần đây, khoảng 35% đầu ra của sản phẩm thủy sản
được sản xuất để xuất khẩu và phần còn lại được bán ra trên thò trường nội đòa
hoặc ở dạng tươi sống (34,5%), hoặc đã qua chế biến (45,7%) dưới dạng bột
cá, nước mắm, cá khô… Bắt đầu từ năm 1995, nhề đánh cá xa bờ được đầu tư
mạnh nên sản lượng đã tăng lên 1.230.000 tấn. Bên cạnh đó nước ta còn có
diện tích mặt nước rất lớn để phát triển việc nuôi trồng thủy sản. Nguồn liệu từ
nuôi trồng và khai thác nội đồng khoảng 492.000 tấn/năm (1997), và 515.020
tấn/năm (1998).
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 6
Cùng nhòp với sự phát triển của cả nước, ngành chế biến thủy hải sản
đang ngày càng phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, do đó
lượng nguyên liệu đưa vào chế biến ngày càng nhiều. Năm 1991 chỉ khoảng
130.000 tấn nguyên liệu được đưa vào dùng chế biến xuất khẩu (chiếm 15%)
và chế biến tiêu dùng cho nội đòa (khoảng 30%), còn lại được sử dụng dưới
dạng tươi sống. Đến năm 1995 đã có hưn 250.000 tấn nguyên liệu đưa vào chế
biến xuất khẩu (chiếm 19,2%),32,3% chế biến cho thiêu dùng nội đòa và 48%
dùng dưới dạng tươi sống. Năm 1998, xuất khẩu chiếm 24,3%, nội đòa 41%,
tươi sống 35%. Qua số liệu trên ta đã thấy nhu cầu phất triển ngàng chế biến

thủy hải sản đang ngày càng tăng lên.
Bảng 1 : Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
(nguồn : Bộ Thủy Sản ở Viêt Nam )
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
(triệu USD)
Tốc độ (lần)
1998
858
75,9
2000
1.478
130,8
2001
1.760,6
155,8
2002
2.000
177
2003
2.021 – 2.100
178,8 – 185,8
2004
2.250
179,5
2005
2.450
181
1998
858

75,9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 7
Không chỉ có thế mạnh trong nước, sản phẩn thủy sản của Việt Nam đã
được xuất khẩu sang hơn 30 nước trên thế giới. Thò trường tiêu thụ chính là
Nhật Bản (chiếm 32%), Châu Á (chiếm 28%), Châu u và Châu Mỹ (chiếm
40%) tổng giá trò xuất khẩu năm 2000. GDP của Việt Nam năm 2001 đạt mức
trên 33 tỷ USD, trong đó giá trò xuất khẩu hàng thủy sản là 1,77 tỷ USD (tương
đương 375,5 triệu tấn).
Bảng 2 : Khối lượng sản phẩm thủy hải sản xuất khẩu hàng năm
từ năm 2002 – 2005(nguồn : Bộ Thủy Sản ở Việt Nam FICen,2005) .
Hạng mục
Đơn vò
2002
2003
2004
2005
Tôm đông
lạnh
Tấn
114579.98
124779.69
141122.03
149871.8
Philê cá
đông lạnh
Tấn
112034.52
132270.71
165596.33

208071.1
Sản phẩm
cá khô
Tấn
17181.76
7222.04
14755.54
21675.6
Giáp xác và
động vật
thân mềm
đông lạnh
Tấn
115160.11
141798.66
108802.32
148611.5
Tổng sản
phẩm
Tấn
270693.66
285461.13
293125.24
310254.4
5
Kim ngạch
xuất khẩu
Triệu
USD
932

954
989
1,312

Qua bảng trên, có thể thấy tuy khối lượng sản phẩm hải sản biến động,
xong xu thế vẫn tăng lên theo hướng tích cực, chủ yếu tập trung vào các mặt
hàng : Phale cá đông lạnh, cá khô xuất khẩu, mực đông lạnh…
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 8
Hiện nay, ngành công nghệ chế biến thủy hải sản phát triển rộng rải tại
Việt Nam và khắp trên thế giới. Các nhà máy, xí nghiệp chế biến thủy hải sản
khác nhau về cách thức hoạt động, qui mô sản xuất và sản phẩn đầu ra. Đến
cuối năm 1998, Việt Nam có 168 nhà máy, 21 dây chuyền IQF, 14 máy đòng
túi chân không; tổng công suất cấp đông là 885 tấn/ ngày; công suất chế biến
là 200.000 tấn năm, trung bình 1.075 tấn/nhà máy/năm. Nhìn chung việc phân
bố nhà máy chủ yếu dựa theo khả năng cung cấp nguyên liệu của từng vùng,
nếu tính cho từng tỉnh thì số lượng nhà máy phân bố chưa đều.
1.2. Vấn đề môi trường do ngành chế biến thủy sản gây ra
1.2.1. Khí thải :
- Phần lớn các nhà máy chế biến thủy hải sản , khí độc hại sinh ra ở
mức độ tương đối thấp. Khí thải sinh ra từ các nhà máy bao gồm các loại
sau :
- Khí Clo sinh ra từ quá trình khử trùng các thiết bò, dụng cụ và nhà
xưởng chế biến, khử trùng nguyên vật liệu …
- Khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển và bốc dỡ bao bì, máy
phát điện, từ lò hơi ( trong đó các thành phần khí chủ yếu là CO
2
, NO
x
,

SO
2
, CO … nguồn ô nhiễm này rất khó kiểm soát vì phải phụ thuộc vào
phương tiện vận chuyển, máy phát điện, nguyên liệu sử dụng …
- Bụi sinh ra cũng do quá trình vận chuyển và bốc dỡ bao bì.
- Hơi dung môi chất làm lạnh bò rò rỉ bao gồm các loại khí như R12,
R22, NH
3
, CFC, … Các khí này có thể ảnh hưởng đến tầng zôn.
- Mùi hôi của NH
3
, Clo ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nếu bò
rò rỉ.



Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 9
1.2.2. Chất thải rắn :
Chất thải rắn phát sinh trong nhiều công đoạn nhưng nhiều nhất vẫn là khâu sơ
chế. Tùy thuộc vào quy trình, chủng loại sản phẩm, trình độ tay nghề, công
nghệ mà lượng thải phát sinh chất thải rắn cũng khác nhau.
Chất thải rắn ngành chế biến thủy hải sản phát sinh từ 3 nguồn chính :
- Từ quá trình chế biến : Bao gồm các loại vỏ, đầu tôm, đầu cá, nội
tạng, vảy, …
- Từ khu vực phụ trợ : Bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ căn tin hoặc
bao bì hư hỏng từ khu bao bì …
- Các loại cặn bã, bùn dư sinh ra từ quá trình xử lý nước thải của nhà
máy.
1.2.3. Tác nhân nhiệt :

Nhiệt tỏa từ lò nấu, lò hơi (nguồn nhiệt nóng) và từ hệ thống làm lạnh
(nguồn nhiệt lạnh) và tiếng ồn do thiết bò sản xuất (máy bơm, máy lạnh, băng
chuyền …) ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoe của công nhân, môi trường xung
quanh.
1.2.4. Tác nhân hóa học :
Các hóa chất khử trùng và tẩy trùng như : Clorine, xà phòng, các chất
phụ gia, bỏa quản thực phẩm gây hại cho môi trường.
1.2.5. Tác nhân sinh học :
Các loại chất như : nước thải, chất thải rắn đều có chứa tác nhân sinh
học dố là các loại vi sinh vật gây bệnh cho người và động vật. Nếu không phát
hiện và xử lý kòp thời thì rất dễ tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát tán
vào môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe cho cộng đồng xung quanh.
1.2.6. Tiếng ồn và độ rung :
Tác động tiếng ồn và độ rung thường ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác
của con người, làm giảm thò lực của công nhân, ảnh hưởng đến hệ thần kinh
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 10
dẫn đến làm giảm sức lao động, phản xa , khả năng đònh hướng, giữ thăng
bằng của công nhân.
1.2.7. Tác nhân khác :
Hầu như các cơ sở chế biến thủy sản ở Việt Nam đều có bảo hộ lao
động (ủng, găng tay, khẩu trang, nón) cho công nhân trong quá trình làm
việc.môi trường làm việc của các công nhân trong các nhà xưởng thường bò ô
nhiễm do có độ ẩm cao và mùi hôi. Do đó, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp như
thất khớp viêm họng, … thường có tỷ lệ cao. Vấn đề vệ
sinh an toàn thực phẩm còn bò hạn chế bởi các phòng chế biến, sàn nhà xưởng,
đường thoát nước thải chưa được thiết kế hợp lý. nh sáng trong xưởng chế
biến vẫn chửa đủ độ sáng. Trần nhà, tường ngăn không được sạch, hệ thống
vòi nước, khay đựng bàng kim loại dễ bò rỉ sét và không hợp vệ sinh.
1.3. Tính chất và thành phần nước thải của ngành chế biến thủy hải sản

Trong ngành chế biến thủy hải sản, vấn đề được quan tâm nhiều nhất là
môi trường nước được sử dụng để rửa nguyên liệu, vệ sinh máy móc, các
container, rửa sàn nhà, tách lóc mạ băng sản phẩm. Nước sau khi sử dụng đều
thải ra ngoài mang theo hàm lượng chất hữu cơ lớn gây ô nhiễm môi trường.
Nước thải của một nhà máy chế biến thủy hải sản bao gồm :
- Nước thải sản xuất : Đây là loại nước thải rửa hải sản các loại (cá,
tôm, cua, mực, …). Theo các số liệu thống kê tại các cơ sở sản xuất
của tỉnh Đông Nai thì lượng nước thải trên tấn sản phẩm từ 80 – 140
m
3
/tấn sản phẩm.
- Nước thải vệ sinh công nhiệp : Đây là nước cần dùng cho việc rửa
sàn nhà mỗi ngày, ngoài ra còn dùng để rửa các thiết bò , maý móc, …
- Nước thải sinh hoạt mỗi ngày : Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt
của các cán bộ công nhân viện trong các nhà máy. Đây là lượng nước
thải đáng kể vì trong các nhà máy chế biến thải hải sản thường có
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 11
lượng công nhân khá đông, nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động
như tắm rửa rất lớn.
Tổng lưu lượng nước thải trong một ngày của một nhà máy xí nghiệp
chế biến thủy hải sản thải ra trung bình với khoảng 200 – 300 công nhân là
khoảng 250 – 500 m
3
/ngày.đêm.
Nhìn chung cả ba loại nước thải kể trên đều có tính chất như nhau, trong
đó nước thải sản xuất có mức độ ô nhiễm cao nhất. Tuy nhiên đặc trưng của
nguyên liệu sử dụng ma nước thải sẽ có tính chất khác nhau. Nhưng thông
thường thành phần của một nhà máy chế biến thủy hải sản bao gồm :
- Hàm lượng COD : 1500 – 2400 mg/l.

- Hàm lượng BOD : 1200 – 1800 mg/l.
- Trong nước thải thường chứa các đầu tôm, râu mực, …
- Hàm lượng Nitơ rất cao 70 – 100 mg/l.
- Ngoài ra, trong nước thải thủy hải sản có chứa các thành phần hữu cơ
khi bò phân hủy tạo ra các sản phẩm có chứa indol và các sản phẩm trung gian
của sự phân hủy các acid béo không bõa hòa tạo ra mùi hôi khó chòu và đặc
trưng là làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc và môi trường xung quanh.
1.4. Nhận xét chung về nước thải chế biến thủy sản
Nước thải ngành chế biến thủy hải sản ở miền Nam có hàm lượng COD
trong khoảng 1200 – 2600 mg/l, hàm lượng BOD trong khoảng 900 – 1600
mg/l, hàm lượng Nitơ thường rất cao, nằm trong khoảng 50 -150 mg/l điều này
chứng tỏa rằng nước thải có chất ô nhiễm dinh dưỡng cao. Ngoài ra nước thải
còn chứa chất rắn (vây, đầu, ruột, … rất dễ thu gom. Nhìn chung nước thải của
ngành chế biến thủy hải sản mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn
cho phepsxar vào nguồn tiếp nhận do Nhà nước quy đònh (5 – 10 lần đối với
chỉ tiêu COD, BOD, gấp 8 -14 Nitơ hữu cơ …). Ngoài ra, chỉ số về lưu lượng
nước thải trên một đơn vò sản phẩm của các nhà maysloaij này cũng rất lớn (75
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 12
– 135 m
3
/tấn sản phẩm).chính vì vậy lượng ô nhiễm của các nhà máy này là
rất lớn.
Vì tính chất ô nhiễm nghiêm trọng như thế nên mặc dù các lợi ích kinh tế xã
hội khá lớn mà các nhà máy đem lại, để phục vụ cho phát triển bền vững, baoe
vệ môi trường cho công nhân và người dân xung quanh. Cho nên các nhà máy
chế biến thủy hải sản phải có biện pháp xử lý nước thải trước khi xả vào nguồn
tiếp nhận.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 13


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN
ĐÔNG LẠNH CÔNG TY TNHH CP.VIỆT NAM

2.1. Thông tin về nhà máy
2.1.1. Giới thiệu về nhà máy
- Tên Nhà máy : Công ty TNHH CP.Việt Nam -Nhà máy chế
biến thủy hải sản đông lạnh.
- Đòa điểm : Khu công nghiệp Bàu Xéo – xã Sông Trầu –
Huyện Trảng Bom – Đồng Nai.
- Diện tích : 40.000 m
2
.
- Điện thoại: 061. 921900 – 921903-…05 Fax : 061.921907
- Hình thức đầu tư : 100% vốn đầu tư nước ngoài.
- Cán bộ phụ trách môi trường : Trần Thò Tuyết.
- Tổng số lao động : 1500 người Việt và 12 người Thái Lan.
2.1.2. Nguyên vật liệu sản xuất
Hiện nay nhà máy chế biến Tôm đông lạnh có nguồn nguyên liệu chủ yếu
được thu mua về từ các nguồn trong nước do người dân nuôi tôm bán cho
nhà máy. Công suất chế biến tôm nhà máy khoảng 10 – 15 tấn/ngày tùy
theo mùa vụ.
2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất
a. Hình : Sơ đồ quy trình chế biến tôm su nuôi, hấp đông IQF.



Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 14



















b. Mô tả quy trình công nghệ
Khâu tiếp nhận nguyên liệu :
Nguyên liệu (tôm) được các xe đông lạnh vận chuyển tới Nhà
máy sẽ được tếp nhận tại bộ phận nhập liệu, tại đây lượng tôn
nhập vào được cân xác đònh khối lượng và chuyển vào bên trong.
Khâu rửa 1 :
Sau đó tôm được cho rửa nước có chất thanh trùng (clorine).
Khâu sơ chế :
Tiếp nhận nguyên liệu
Bao gói

Sơ chế


Cân

Phân cở, màu

Rửa 3

Ngâm

Xếp khay

Hấp

Mạ băng

Cấp đông

Làm nguội

Rửa 2

Đóng thùng, ghi nhãn
Dò kim loại

Rửa 1

Bảo quản
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 15
Tôm tiếp tục qua công đoạn sơ chế, tại đây tôm được công nhân

lột sạch phần vỏ cứng bên ngoài chỉ giử lại phần thòt.
Khâu rửa 2 :
Phần thòt tôm sẽ được cho qua máy rửa lần hai rửa sạch những
bợn còn dính trên thòt (nước rửa này cũng có chất khử trùng).
Khâu cở màu :
Sau đó tôm sẽ được công nhân đứng chuyển phân cở và màu của
tôm sao cho chất lượng của từng loại là đồng nhất.
Khâu rửa 3 :
Tôm lại tiếp tục được cho rửa lần thứ 3 để loại hết tất cả các tạp
chất còn dính lại trên thòt (nước rửa này cũng có chất khử trùng).
Khâu ngâm :
Tôm sau công đoạn rửa 3 sẽ được đem ngâm với nước tiệt trùng
trong thời giam 3 – 5 phút cho mỗi mẻ.
Khâu xếp khay :
Thòt tôm sẽ được chuyển tiếp lên bộ phận xếp khay, khay có hình
vuông số lượng tôm trên mỗi khay tùy theo kích cở mà dao động
từ 20 – 30 con/khay.
Khâu hấp :
Sau đó tôm được cho đi hấp chín ở nhiệt độ từ 95 – 100
0
C.
Khâu làm nguội :
Sau khi háp tôm sẽ được cho làm nguội.
Khâu cấp đông :
Tôm sau khi làm nguội sẽ được chuyển qua máy cấp đông nhanh
ở nhiệt độ tử -25 – -30
0
C.
Khâu mạ băng :
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh

SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 16
Sau khí cấp đông những khối tôm lạnh sẽ được gở ra khỏi khay và
cho đi mạ băng, một lớp băng trắng sẽ phủ bên ngoài nhứng khối
tôm này.
Khâu cân :
Lúc này người công nhân sẽ tiến hành cân phân loại từng khối
một có trọng lượng khác nhau để riêng ra.
Khâu bao gói :
Sau khi cân thì công nhân sẽ tiến hành bao gói nilon từng khối
sản phẩm một và chuyển qua công đoạn tiếp theo.
Khâu dò kim loại :
Từng khối sản phẩm sẽ được cho qua một máy dò kim loại để
kiểm tra một lần cuối (công đoạn này nhằm để tránh xẩy ra
những sai sót của sông nhân trong quá trình chế biến làm vướng
kim loại vào trong thành phẩm).
Khâu đóng thùng, ghi nhãn :
Sau khi dò xong tôm sẽ được cho đóng thùng và ghi nhãn, trên
những nhãn này ghi nơi xuất xứ và trọng lượng sản phẩm.
Khâu bảo quản :
Công đoạn cuối cùng là những thành phẩm này sẽ được chuyển
đến kho bảo quản ở nhiệt độ 15
0
C, trước khi xuất khẩu đi ra thò
trường.
2.2. Hiện trang môi trường của nhà máy
2.2.1. Nước thải
Nhà máy hiện nay sử dụng nguồn nước giếng khoan đã qua công đoạn
xử lý để sử dụng cho các hoạt động sản xuất, chế biến và sinh hoạt của cán
bộ, công nhân viên trong nhà máy. Công suất khai thái khoảng
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh

SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 17
600m
3
/ngày.đêm. Vào đợt cao điểm trong sản xuất tổng lượng nước sử dụng
vào khoảng 450m
3
/ngày.đêm.
Nước thải sinh hoạt :
Lưu lượng nước thải sinh hoạt này phát sinh từ nhà nhà ăn, khu vệ sinh
chung, nhà vệ sinh trong khu vực sản xuất khoảng 50 m
3
/ngày.
Nước thải trong các nhà vệ sinh chung của công nhân được xử lý bằng các
bể tự hoại riêng biệt của từng khu khác nhau. Nước thải từ các bể tự hoại sẽ
được cho chảy vào hệ thống xử lý nước thải sau khi hoàn thành.
Nước thải sản xuất :
Nhà máy hiện nay đã đầu tư xây dựng hệ thống cống rãnh thu gom
nước thải tại xưởng chế biến. Nươc thải của nhà máy phát sinh từ các nguồn
chế biến tôm, rửa tôm, khu khử trùng của các xưởng chế biến, nhà vệ sinh
của xưởng chế biến. Lượng nước thải này trong đợt cao điểm nhất của nhà
máy vào khoảng 500 m
3
/ngày.
2.2.2. Chất thải rắn
Chất thải rắn của nhà máy có hai loại : chất thải rắn sản xuất và chất rắn
sinh hoạt. Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong hoạt động của nhà máy từ
210 – 230kg/ngày.
Chất thải rắn sản xuất :
Chất thải rắn sản xuất tại nhà máy bao gồm các chất từ quá trình sản xuất
(xác vỏ tôm, bao bì, phế phẩm, lượng chất thải cặn xả đònh kỳ của hệ thống bôi

trơn, dẻ lau chùi máy…. Các loại chất thải này được thu gom và bán cho các cơ
sở thu mua phế liệu, một phần hợp đòng với dòch vụ vệ sinh môi trường đô thò
tại đòa phương để đưa ra bãi tập trung, lượng chất thải rắn hình thành trong quá
trình sản xuất của hai phân xưởng trung bình khoảng 40 – 60kg/ngày tùy theo
nhu cầu sản xuất.

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 18
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt của toàn
thể công nhân viên nhà máy. Thành phần chủ yếu là các bao bì giấy, nylon, vỏ
đồ hộp, vỏ trái cây, thức ăn dư,… có khối lượng 0,2kg/người/ngày
(0,2kg/người/ngày x 1500 lao động = 300kg/ngày). Công ty đã thu gom và hộp
đồng dòch vụ vệ sinh môi trường đô thò tại đòa phương để vận chuyển và xử lý
tại bãi rác tập trung.
2.2.3. Khí thải
Nguồn phát sinh khí thải cảu nhà máy chủ yếu từ : lò hơi, xe tải ra vào nhà
máy, máy phát điện.
Trong đó lượng khí thải từ lò hơi và máy phát điện là nguồn chính gây ra ô
nhiễm không khí xung quanh, với các chất độc hại phát sinh ra trong quá trình
đốt (NO
x
, SO
x
, CO, bụi,…
Nhà máy hiện có một lò hơi nằm tại khu vực nhà riêng biệt ngoài phân
xưởng sản xuất coa nhãn hiệu Getabec Kessel ống khói có đường kính 0,6m và
chiều cao 14m sản xuất năm 2002. Lưu lượng khí thải từ lò hơi của nhà máy là
5000m
3

/h.
Máy phát điện cảu nhà máy hiện có 1 máy, hoạt động không liên tục, chỉ
sử dụng khi có sự cố mất điện. Lượng khí thải sinh ra từ máy phát điện của nhà
máy 2500m
3
/h.
2.2.4. Tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh chủ yếu là từ các thiết bò
- Máy cấp lạnh hệ thông.
- Các phương tiện vận chuyển và xếp dỡ.
- Máy phát điện khi sử dụng.
- Quạt gió của hệ thống hút bụi.
- Hoạt động sinh hoạt của công nhân trong nhà máy.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 19

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ NƯỚC THẢI

3.1. Các phương pháp xử lý nước thải
Các loại nước thải đều chứa tạp chất gây ô nhiễm rất khác nhau: từ các
loại chất răn không tan, đến những loại chất khó tan hoặc tan được trong nước,
xử lý nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước hoặc thải vào
nguồn hay tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đó chúng ta thường dựa
vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp.
Thông thường có các phương pháp xử lý sau :
- Xử lý bằng phương pháp cơ học.
- Xử lý bằng phương pháp hóa lý và hóa học.
- Xử lý bằng phương pháp sinh học.

3.1.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Trong nước thải thường có những tạp chất rắn có kích cỡ khác nhau bò
cuốn theo như: rơm cỏ, gỗ mẫu, bao bì chất dẻo, giấy, cát, sỏi… ngoài ra, còn
có các loại chất lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tùy theo kích cỡ, các
hạt huyền phù thường được chia thành hạt chất lắng lơ lửng có thể lắng được
và hạt rắn được keo được khử bằng đông tụ. Các loại tạp chất trên dùng các
phương pháp xử lý cơ học là thích hợp. Một số công trình xử lý cơ học điển
hình như sau :
+ Song chắn rác.
+ Bể điều hòa.
+ Bể lắng.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 20
+ Bể tách dầu, mỡ.
+ Bể lọc.
3.1.1.1. Song chắn rác:
Song chắn rác dùng để chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn như: giấy,
rác, rau, cỏ… được gọi chung là rác. Rác được chuyển tới máy nghiền để
nghiền nhỏ sau đó được chuyển tới để phân hủy cặn (bể mêtan). Tuy nhiên,
hiện nay người ta sử dụng phổ biến loại song chắn rác, vừa kết hợp vừa chắn
giữ vừa nghiền rác.
Song chắn rác là công trình xử lý sơ bộ chuẩn bò điều kiện cho việc xử lý
nước thải sau đó.
3.1.1.2. Bể điều hòa :
Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ tính chất nước
thải. Bể điều hòa tạo chế độ làm việc ổn đònh cho các công trình xử lý phía
sau.
3.1.1.3. Bể lắng :
Dùng để tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với
trọng lượng riêng của nước thải như: xỉ than, cát… chất lơ lửng nặng hơn sẽ lắng

xuống đáy, còn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước. Dùng những thiết bò
thu gom và vận chuyển các chất bẩn lắng và nổi (ta gọi là cặn) lên công trình
xử lý cặn.
- Phân loại bể lắng:
Tùy theo công dụng của bể lắng trong dây chuyền công nghệ mà người ta
phân biệt bể lắng đợt 1 và bể lắng đợt 2. Bể lắng đợt 1 đặt trước công trình xử
lý sinh học, bể lắng đợt 2 đặt sau công trình xử lý sinh học.
Căn cứ theo chế độ làm việc phân biệt bể lắng hoạt động gián đoạn bể
lắng hoạt động liên tục.
Căn cứ theo chiều nước chảy trong bể cũng phân làm 3 loại:
Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Cảnh
SVTH : Lý Thế Chương Nhuynh Trang 21
+ Bể lắng ngang: trong đó nước chảy theo phương từ đầu đến cuối bể.
+ Bể lắng đứng: nước chảy từ dưới lên theo chiều thẳng đứng.
+ Bể lắng radian: nước chảy từ tâm ra quanh thành bể hoặc có thể
ngược lại. Trong trường hợp thứ nhất gọi là bể lắng li tâm,
trong trường hợp thứ hai gọi là bể lắng hướng tâm.
Số lượng cặn tách ra khỏi nước thải trong các bể lắng phụ thuộc vào nồng
độ ô nhiễm bẩn ban đầu, đặc tính riêng của cặn (hình dạng, kích thước, trọng
lượng riêng, vận tốc rơi…) và thời gian lưu nước trong bể.
3.1.1.4. Bể tách dầu mỡ
Trong nhiều loại nước thải có chứa dầu mỡ (kể cả dầu khoáng vô cơ). Dó
là những chất nổi chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các công trình thoát nước
(mạng lưới và các công trình xử lý)và nguồn tiếp nhận nước thải.
Vì vậy người ta phải thu hồi những chất này trước khi thải vào hệ thống
thoát nước sinh hoạt và sản xuất. Chất mỡ sẽ bít kín lỗ hổng giữa các hạt vật
liệu lọc trong bể sinh học, cánh đồng tưới, cách đồng lọc. Chúng sẽ phá huỷ
cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aeroten, gây khó khăn trong quá trình lên
men…
3.1.1.5. Bể lọc

Người ta dùng các bể lọc để tách các tạp chất nhỏ khỏi nước thải (bụi,
dầu, mỡ bôi trơn…)mà ở các bể lắng không giữ lại được. Những loại vật liệu lọc
có thể sử dụng là cát thạch anh, than cốc hoặc sỏi nghiền, thậm chí cả than
nâu, than bùn than gỗ. Việc chọn vật liệu lọc phụ thuộc vào loại nước thải và
điều kiện đòa phương.
Bên cạnh các bể lọc và lớp vật liệu lọc, người ta còn sử dụng các máy vi
lọc có lưới và lớp vật liệu tự hình thành khi máy vi lọc làm việc. Các loại máy
vi lọc này được sử dụng để xử lý nước thải dạng sợi.

×