Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BÀI 28: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.35 KB, 12 trang )


Chương IV: PHÂN BÀO
BÀI 28:
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm về chu kì tế bào

CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm về chu kì tế bào
Trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua và
lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp mang tính
chất chu kì.
- Về thời gian, chu kì tế bào được xác định bằng
khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp,
nghĩa là từ khi tế bào được hình thành ngay sau lần
nguyên phân thứ nhất cho tới khi nó kết thúc lần
nguyên phân thứ hai.
- Thời gian của chu kì tế bào tuỳ thuộc từng loại tế bào
trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài.

CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO
1. Khái niệm về chu kì tế bào
Ví dụ : Chu kì của các tế bào ở giai đoạn sớm của phôi chỉ
15 – 20 phút
- Tế bào ruột cứ một ngày phân bào 2 lần
- Tế bào gan phân bào 2 lần trong một năm
- Tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như


không phân bào. Vì phân hoá sớm
- Thông thường, chu kì của đa số tế bào kéo dài trên 20
giờ.
Một chu kì tế bào có hai thời kì rõ rệt là kì trung gian
(gian kì) và nguyên phân như hình 28.1 đã phác hoạ.

Pha G1 Pha S Pha G2
Thời gian
Các hoạt
động
Dài
Ngắn
-
Tăng khối lượng TBC
-
Tăng số lượng các
bào
quan
-
Tổng hợp prôtêin và
các tiền chất tạo đk
tổng hợp AND
-
NST đơn và AND chưa
nhân đôi
Dài
-
ADN nhân
đôi
-

NST nhân
đôi từ đơn
sang kép (2
sợi crômatit
đính tại tâm
động)
-
Trung tử
nhân đôi
-
Tổng hợp
prôtêin tạo
thoi
phân bào
-
NST kép
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO

Pha G1 Pha S Pha G2
Thời gian
ý
nghĩa
Dài
NgắnDài
-
Là thời kỳ
sinh trưởng
chủ yếu của
TB

-
Vật chất di
truyền được
nhân đôi tạo ra
2 bộ thông tin di
truyền hoàn
chỉnh để phân
chia cho 2 TB
con
-
Là thời kỳ sinh
trưởng
của TB
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀOC
I. SƠ LƯỢC VỀ CHU KÌ TẾ BÀO

-
-
Phân đôi (phân bào trực tiếp) là hình thức phân
Phân đôi (phân bào trực tiếp) là hình thức phân
bào không có tơ hay không có thoi phân bào.
bào không có tơ hay không có thoi phân bào.
-
-
Gi
Gi
án phân là hình thức phân bào có tơ hay có
án phân là hình thức phân bào có tơ hay có
thoi phân bào là nguyên phân và giảm phân.
thoi phân bào là nguyên phân và giảm phân.

II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN
II. CÁC HÌNH THỨC PHÂN


BÀO
BÀO
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

III. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN SƠ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN BÀO PHÂN ĐÔI
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

III. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN SƠ
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
-
Phân bào không tơ có thể diễn ra theo một số
cách, trong đó phổ biến nhất là cách nhân đôi ( tạo
vách ngăn ở giữa chia tế bào mẹ thành hai tế bào
con).
- Phân đôi là hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ
- Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính ở vi khuẩn.

IV. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

IV. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

Nguyên phân Giảm phân
-

TB sinh dưỡng 2n hoặc
TB sinh dục sơ khai 2n
-
Một lần phân bào
-
Một TB mẹ 2n → 2 TB
con 2n giống hệt mẹ
-
Tăng số lượng TB giúp cơ
thể lớn lên
-
TB sinh dục chín 2n
- Hai lần phân bào
-
Một TB mẹ 2n → 4 TB con
bộ NST n giảm đi 1 nửa so
với TB mẹ
- Tạo giao tử duy trì nòi giống
IV. PHÂN BÀO Ở TẾ BÀO NHÂN THỰC
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO

×