CHNG X
VN TễN GIO TRONG CNXH
* ẹAậT VAN ẹE:
Tụn giỏo l mt hin tng tinh thn XH,
Tụn giỏo ra i v tn ti cuứng v i s PT ca
LSXH loi ngi.
Cú nhiu quan nim rt khỏc nhau v tụn
giỏo
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ TÔN GIÁO
1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
1.1 NGUỒN GỐC TÔN GIÁO:
TÔN
GIÁO
KINH TẾ - XÃ HỘI
NHẬN THỨC
TÂM LÝ TÌNH CẢM
BA NGUỒN GỐC TÔN GIÁO
a.
K
T
-
X
H
- Nạn áp bức giai cấp;
- Sự bần cùng về kinh tế;
- Bất lực trong chính trị
b.
Nhận
thức
Khả năng nhận thức
chưa đầy đủ của con
người về thế giới hiện
thực…
- Cường điệu hoá chủ thể nhận thức,
- Thiếu khách quan, mất dần cơ sở
hiện thực,
- Rơi vào ảo tưởng, thần thánh
hoá đối tượng nhận thức…
(tiếp theo)
c.
TÌNH
CẢM
TÂM
L Ý
Tâm lý sợ sệt, yếu đuối ,
thiếu sức mạnh của lý trí
- Tôn giáo là một hình thái
ý thức xã hội,
-
Là nhu cầu tinh thần của
quần chúng nhân dân
1.2 BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
HIỆN THỰC
KHÁCH QUAN
HIỆN THỰC
HƯ ẢO
TÔN
GIÁO
Quan điểm Mác - Lênin về bản chất TG
-Tôn giáo là một hình thái ý thức XH phản ánh hoang
đường, hư ảo hiện thực KQ.
- Qua sự phản ánh của TG những sức mạnh trong TN
và XH đều trở thành huyền bí;
-TG là một hiện tượng XH phản ánh sự bất lực, bế tắc
của con người trước TN và XH…
-
TG là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức; là trái
tim của thế giới không có trái tim;
-
Là tinh thần của những trật tự không có tinh thần;
-
TG là thuốc phiện của ND… (C. Mác)
1.3 CẤU TRÚC CỦA Ý THỨC TÔN GIÁO
-
Tôn giáo là một hình thái ý thức XH:
Ý
THỨC
XÃ
HỘI
Ý thức chính trị
Ý thức pháp quyền
Ý thức đạo đức
Ý thức thẩm mỹ
Ý thức tôn giáo
* Cấu trúc của ý thức tôn giáo:
Ý THỨC TÔN GIÁO
TÂM LÝ TÔN GIÁO
HỆ TƯ TƯỞNG TG
BIỂU
TƯỢNG
TÔN
GIÁO
TÌNH
CẢM
TÔN
GIÁO
TÂM
TRẠNG
TÔN
GIÁO
QUAN
ĐIỂM
TÔN
GIÁO
HỆ
THỐNG
GIÁO
LÝ
* NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA MỘT TÔN GIÁO
TÔN
GIÁO
HT NIỀM TIN
NGHI LỄ TG
TỔ CHỨC TG
Giáo
lý
Kinh
thánh
Cầu
Nguyện
Cúng
tế
Kiêng
cử
Lễ
hội
Giáo
hội
Nhà
thờ
1.4 TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO
TÍNH CHẤT TÔN GIÁO
TÍNH LỊCH SỬ TÍNH QUẦN CHÚNG
TÍNH CHÍNH TRỊ
* Tổng hợp 3 tính trên cho thấy:
1. TG chỉ ra đời trong những ĐK LS nhất
định;
2. TG biến đổi cùng với sự BĐ của XH;
3. TG phản ánh khát vọng của ND;
4. TG là một bộ phận của ý thức dân tộc;
5. TG là công cụ của GC thống trị;
6. Đấu tranh TG nằm trong đấu tranh GC;
7. TG thay đổi cùng với chính trị
2. VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH
2.1 TÔN GIÁO TRONG LỊCH SỬ:
TG
Ra đời
Tôn giáo
Dân tộc
Tôn giáo
Khu vực
Tư do
Tôn giáo
TG
Hậu CN
XH
Loài người
Xuaát hiện
HT
Quốc gia
Dân tộc
XH
Đế chế
Khu vực
Ra đời
Công
nghiệp
Toàn
cầu
hoá
2.2 TÔN GIÁO TRONG CNXH:
-
Trong CNXH TG vẫn còn tồn tại. Nguyên nhân:
a. Nhận thức: TĐ NT chưa cao, KH còn hạn chế
b. Tâm lý: TG tồn tại lâu đời ăn sâu vào tiền thức nhân
dân;
c. Chính trị: Giá trị ĐĐ, VH TG đáp ứng được nhu cầu
của bộ phận ND, có điểm TG phù hợp CNXH…
d. Kinh tế: Đời sống VC chưa cao, nhiều TP KT;
e. Văn hoá: SH tín ngưỡng TG đáp ứng phần nào nhu
cầu VH, TT và có ý nghĩa nhất định về ĐĐ, phong
cách, lối sống phù hợp CNXH…
* Do đó, TG vẫn còn là vấn đề cần thiết.
3. TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1 Các tôn giáo ở Việt Nam
HOÀ
HẢO:
An giang
VN
(1939)
Hơn
1 triệu
TĐ
CÔNG
GIÁO:
ChâuÂu
(TK XVI)
Hơn
5 triệu
TĐ
TIN
LÀNH:
Châu âu
VN
(1911)
100 000
TĐ
HỒI
GIÁO:
Ai cập
VN
(TK XV)
90 000
TĐ
CAO
ĐÀI:
Nam Bộ
VN
(1926)
2 triệu
TĐ
PHẬT
GIÁO:
Ấn Độ
VN
(đầu CN)
10 triệu
TĐ
3.2 ĐẶC ĐIỂM TG Ở VIỆT NAM
TÔN GIÁO VIỆT NAM
ĐA
DẠNG
ĐAN
XEM
TG
TN
NIỀM
TIN
TG
SÂU
DẬM
HOẠT
ĐỘNG
TG
GIA
TĂNG
3.3 CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VN:
CHÍNH SÁCH TGVN
Bảo đảm
Chính sách
tự do
tín ngưỡng
trên
Cơ sở
Pháp luật
Chăm lo
Đời sống
Vật chất
Và
Tinh thần
Cho ĐB
Tôn giáo
Đoàn kết
Các
Tôn gíao
Ủng hộ
các xu hướng
Tiến bộ
Gắn
Giáo hội
Với
Dân tộc
•
Nghiêm cấm và chống: Mọi âm mưu , thủ
đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng
của các lực lương thù địch…
Thực hiện phương châm: “Tốt đời, đẹp đạo”
* Thực hịên quan hệ đối ngoại về tôn giáo treân cơ
sở pháp luật và chính sách của NN