Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.14 KB, 50 trang )

July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
1
NHÓM I MBA 4

XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN .

NHÓM I MBA 4 XIN ĐƯỢC GIAO LƯU HỌC
HỎI LỚP MBA 03 .
July 19, 2014
CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
2
GVHD :
TRƯƠNG VĂN CHUNG
MÔN : TRIẾT HỌC
July 19, 2014
CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
3
BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM I MBA 04
ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
hậu hiện đại, cơ sở xã hội và ảnh hưởng
của chủ nghĩa HHĐ trong các lĩnh vực khoa
học xã hội và nhân văn.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
4
Danh sách nhóm 1 MBA 4
1. HUỲNH MINH TÂM
2. THÁI DOÃN HỒNG
3. LÊ QUỐC DŨNG
4. TÔ YẾN NGA


5. HÀ KIM HỒNG
6. NGUYỄN THÀNH NGHĨA
7. VÕ THỊ HOÀNG NGÂN
8. NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH
9. TRẦN HỮU ÁI
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
5
NỘI DUNG

I- Quan điểm : Chủ nghĩa hậu hiện đại

1- Nguồn gốc

2- Nguyên nhân xuất hiện Chủ nghĩa hiện đại

3- Thời kỳ hiện đại - chủ nghĩa hiện đại

4- Tính Chất Hiện Đại -Tính Chất Hậu Hiện Đại

5- Chủ nghĩa hậu hiện đại nhập môn

6- Chủ nghĩa hậu hiện đại: Những Khái Niệm Căn Bản

7- Chủ nghĩa hậu hiện đại là gì?

II- Ảnh hưởng của chủ nghĩa HHĐ trong VHNT

III- Ý kiến của nhóm

IV- Câu hỏi đặt vấn đề


V- Thảo luận
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
6
CHỦ NGHĨA HHĐ NHẬP MÔN
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
7
"Hậu Hiện Đại" theo bạn có
phải là:

Kết quả của chủ nghĩa hiện đại?

Hậu quả của chủ nghĩa hiện đại?

Con đẻ của chủ nghĩa hiện đại?

Sự phát triển của chủ nghĩa hiện đại?

Sự phủ nhận chủ nghĩa hiện đại?

Sự khước từ chủ nghĩa hiện đại?
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
8
Jean Francois Lyotard
(1924 - 1998)
Jean Francois Lyotard
(1924 - 1998)
Nhà triết học Pháp,
người sáng lập chủ
nghĩa hậu hiện đại

trong triết học.
Quan điểm
Jean Francois Lyotard

Các học thuyết triết học phổ quát với các đại
tự sự, quy mọi tri thức về các phát ngôn
ngôn ngữ, xoá nhoà ranh giới phân biệt có
tính bản thể giữa khoa học với truyện kể.

J.F.Lyotard đã đưa ra những kiến giải mới về
vấn đề tri thức và cách tiếp cận đối với thực
tại trong hoàn cảnh xã hội hậu hiện đại.

Với những ý tưởng mới mẻ này, J.F.Lyotard
đã xác lập những nền tảng căn bản đầu tiên
cho nhận thức luận của chủ nghĩa hậu hiện
đại.
July 19, 2014
CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
10
I - QUAN ĐiỂM
CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
Chủ nghĩa hậu hiện đại phủ nhận tính chất đô hộ và
áp đặt của đại tự sự : Đại tự sự là khái niệm rộng
lớn có tính cách bao quát và toàn thể.
Cổ xuý những tiểu tự sự: Tiểu tự sự là những lý lẽ
giải thích cho những hành động nhỏ bé, những
biến cố có tính chất địa phương
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
11

1 – Nguồn gốc :

Trong phần tư cuối thế kỷ thứ hai mươi,
những cuộc tranh luận về chủ nghĩa hậu hiện
đại (postmodernism, còn gọi tắt là PoMo)
không chỉ xảy ra trong giới hàn lâm mà còn
tạo nên một phong trào hết sức rộng lớn ảnh
hưởng đến nhiều lãnh vực khác nhau trên
khắp thế giới. Về phương diện lý thuyết văn
hoá và mỹ học, cuộc luận chiến nổ ra xung
quanh một nghi vấn: Ảnh hưởng của chủ
nghĩa hiện đại (modernism) trong các ngành
nghệ thuật đã thực sự bị khai tử hay chưa?
Nếu có, khuynh hướng nghệ thuật (hậu hiện
đại) nào sẽ tiếp nối?
1 – Nguồn gốc :

Chủ nghĩa hậu hiện đại, theo giáo sư Mary Klages ,
là một từ ngữ phức tạp bao hàm một hệ thống tư
tưởng được giới nghiên cứu đại học tiếp nhận,
khai triển từ những năm giữa thập niên 1980 đến
nay. Rất khó có một định nghĩa thật chính xác và
hàm súc về chủ nghĩa hậu hiện đại, vì khái niệm
chủ nghĩa hậu hiện đại xuất hiện trên nhiều lĩnh
vực nghiên cứu khác nhau, bao gồm nghệ thuật,
kiến trúc, âm nhạc, phim ảnh, văn chương, chính
trị, xã hội, truyền thông, khoa học kỹ thuật và ngay
cả thời trang hay các phương tiện giải trí thường
ngày.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI

13
1- Nguồn gốc :

Có lẽ cách tiếp cận dễ dàng nhất về chủ nghĩa hậu
hiện đại là nên bắt đầu từ chủ nghĩa hiện đại
(modernism): nguồn gốc phát triển, đồng thời cũng
là đối tượng bị phủ nhận của chủ nghĩa hậu hiện đại.

Nếu dựa theo quan điểm lịch sử và xã hội để giải
thích chủ nghĩa hậu hiện đại, có vẻ như đó là tên gọi
cho toàn thể hình thái xã hội, hoặc là tên gọi cho
những thái độ xã hội của các khuynh hướng chính
trị, triết lý, hay văn học nhất định.

Đứng trên một ngữ cảnh như thế, chủ nghĩa hậu
hiện đại sẽ mang một ý nghĩa không có gì khác
với thời kỳ hậu hiện đại cùng với những tính chất
đặc trưng của nó.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
14
2-Nguyên nhân xuất hiện
Chủ nghĩa hiện đại

Trong thời kì đầu của thế kỉ 19, người ta rất
lạc quan về tương lai. Kĩ thuật đang phát triển
nhanh chóng, một tương lai tươi sáng hơn
dường như đã được bảo đảm .

Đến thập kỉ cuối của thế kỉ, người ta không
còn chắc chắn về điều đó nữa. Cách mạng

công nghiệp (The industrial revolution) đã
mang lại những thay đổi sâu sắc nhưng hầu
hết đều là những thay đổi tiêu cực.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
15
2 - Nguyên nhân xuất hiện
Chủ nghĩa hiện đại

Những khám phá mới trong khoa học đã làm
cho những sự lung lay đó thêm chắc chắn.
+ Cuộc cách mạng về lý thuyết của Darwin .
+ Thuyết phân tâm học của Freud .
+ Thuyết tương đối của Einstein .


Từ những điều đó, tầm nhìn truyền thống đã làm
nảy sinh ra nhiều câu hỏi khoa học . Điều này
làm con người trở nên cô đơn và vô nghĩa.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
16
2-Nguyên nhân xuất hiện
Chủ nghĩa hiện đại

Những niềm tin truyền thống vốn trong tình
trạng rất mong manh, chiến tranh thế giới thứ
I đã phá vỡ những niềm tin này thành hàng
ngàn mảnh.

Cuộc chiến này được so sánh với những tiến
bộ khoa học và kĩ thuật để tạo nên một địa

ngục trên trái đất. Kết quả của cuộc chiến
tranh, khi người ta cố gắng hiểu được cái gì
đã xảy ra, một thứ trở nên rõ ràng: những
quan điểm cũ đã bị loại bỏ.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
17
3- Thời kỳ hiện đại và
Chủ nghĩa hiện đại

Về phương diện lịch sử, thời kỳ hiện đại
đánh dấu một kỷ nguyên tương đối dài
trong lịch sử thế giới, bắt đầu từ thời Phục
Hưng (Renaissance), kéo dài gần 500 năm ,
cho đến giữa thế kỷ thứ hai mươi.

Khác với thời kỳ hiện đại kéo dài nhiều trăm
năm, chủ nghĩa hiện đại (modernism) là một
khuynh hướng văn hoá rộng lớn xuất hiện
vào giai đoạn sau cùng của thời kỳ hiện đại
và chỉ kéo dài 50 hoặc 60 năm, từ cuối thế
kỷ thứ 19 đến những năm đầu thập niên 60
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
18
3- Thời kỳ hiện đại và
Chủ nghĩa hiện đại

Nếu thời kỳ hiện đại được hiểu với khái
niệm thời gian, thì giai đoạn nối tiếp của nó
sẽ được xem như là thời kỳ hậu hiện
đại (postmodernity).


Và tính chất riêng biệt đặc trưng cho từng
thời kỳ gọi là tính chất hiện đại và tính chất
hậu hiện đại.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
19
4 -Tính Chất Hiện Đại và
Tính Chất Hậu Hiện Đại

Trong các luận văn Anh Ngữ viết về chủ nghĩa hậu hiện
đại, chữ modernity (thời kỳ hiện đại) hay chữ
postmodernity (thời kỳ hậu hiện đại) vừa bao hàm ý
nghĩa thời gian vừa ngầm chứa ý nghĩa của tính chất

Theo Oden , thời kỳ Ánh Sáng chính là thời kỳ khai sinh
của giai đoạn hiện đại trong lịch sử trí thức. Nó bắt đầu
từ cuộc cách mạng Pháp, 1789, và chấm dứt vào năm
1989, mốc điểm đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ chiến
tranh lạnh bằng sự sụp đổ bức tường ngăn chia Đông và
Tây Berlin.

Một số khác cho rằng thời kỳ hiện đại bắt đầu từ năm
1750 và chấm dứt sau đệ nhị thế chiến . Tuy có khác biệt
trong việc sắp xếp thời gian, xu hướng chung đều đồng
ý rằng, thời kỳ hiện đại gắn liền với giai đoạn Ánh Sáng
tại Âu Châu.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
20
*Baudelaire nhận định :


Baudelaire đã chỉ ra “sự tương phản giữa
tính chất mỹ học hiện đại và tính chất thực
tiễn của nền văn minh tư sản trong thời kỳ
hiện đại.” .

Nếu thời kỳ hiện đại được hiểu với khái
niệm thời gian, thì giai đoạn nối tiếp của nó
sẽ được xem như là thời kỳ hậu hiện
đại (postmodernity). Và tính chất riêng biệt
đặc trưng cho từng thời kỳ gọi là tính chất
hiện đại và tính chất hậu hiện đại.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
21
*Tính chất hiện đại

Về căn bản, tính chất hiện đại được bao
trùm bởi tính duy lý và tiến trình hợp lý
hoá, một quá trình nhằm tạo nên một trật
tự từ những hỗn loạn.

Các chủ thuyết hiện đại luôn có cương lĩnh
hành động trên cơ sở một giả định: xây
dựng một xã hội hợp lý có nghĩa là tạo nên
một trật tự ổn định; xã hội ổn định chừng
nào thì chức năng của nó càng hoạt động
hữu hiệu chừng đó và càng hợp lý hơn.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
22
*Thời kỳ hậu hiện đại


Tính chất Đế Quốc và Thực Dân; lý tưởng
khai phóng của thời kỳ Ánh Sáng đã mang
những ý nghĩa trái ngược.

Với hai cuộc chiến tranh thế giới (chủ yếu
tại Châu Âu) kéo theo những hệ luỵ khủng
hoảng xã hội thời hậu chiến, cộng với sự
nổi dậy của các dân tộc bị trị dưới chế độ
thực dân, thời kỳ hiện đại cùng với những
hệ tư tưởng triết lý của nó tiến dần đến sự
mâu thuẫn và khủng hoảng, mở đường cho
một giai đoạn kế tiếp: thời kỳ hậu hiện đại.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
23

Khác với chủ nghĩa hiện đại xuất hiện trong giai đoạn cuối cùng của
thời kỳ hiện đại, chủ nghĩa hậu hiện đại (postmodernism) xuất hiện
gần như đồng thời với thời kỳ hậu hiện đại (postmodernity), và có thể
xem như hình ảnh đối xứng của chủ nghĩa hiện đại theo khía cạnh
thời gian. Về mặt từ ngữ, chữ postmodern đã manh nha từ năm 1934,
và được sử dụng lần đầu tiên bởi Arnold Toynbee vào năm 1939

Thời kỳ hiện đại chấm dứt vào khoảng phần tư thứ ba của thế kỷ 19,
nghĩa là vào khoảng thời gian 1850 – 1875. Như vậy, thời kỳ hậu hiện
đại tiếp theo không phải nằm trong thế kỷ 20 mà bắt đầu từ thế kỷ 19.

Thời kỳ hậu hiện đại (Post-modern age, Postmodernity) có khởi điểm
nằm trong khoảng thời gian từ năm 1918 đến 1939 có liên hệ nối tiếp
với thời kỳ hiện đại, có thể kéo dài vài thế kỷ mà thời đại chúng ta
sống hiện nay là phần đầu của nó.

5- Chủ nghĩa hậu hiện đại nhập
môn (postmodernism)
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
24
6-Chủ nghĩa hậu hiện đại:
Những Khái Niệm Căn Bản

Chủ nghĩa hậu hiện đại là một khái niệm rất rộng và khá phức tạp.
Con người hậu hiện đại chấp nhận rằng bản chất của thế giới là
hỗn mang.

Họ chỉ cố gắng làm chủ và điều chỉnh điều kiện tồn tại của riêng họ
trong mối tương quan với những điều kiện tồn tại của kẻ khác.

Họ nhận thức rằng họ chỉ tồn tại trong vùng giao thoa của sự
tương phản và những giá trị tương đối. Đối với họ, thế giới không
phải là một thứ hiện thực đơn giản và đồng nhất trong nhãn quan
của mỗi người.

Bởi thế, mỗi người có thể cùng lúc nhìn thấy nhiều thế giới khác
nhau và có thể bị chi phối cùng lúc bởi nhiều hệ quy chiếu khác
nhau. Họ thấy rằng bản thể và thế giới là những thứ hiện thực đa
tầng và đa phương.

Họ không còn thực sự tin vào một thứ quy luật nào to lớn bao trùm
tất cả, mà tin vào những thí nghiệm và ứng dụng ở quy mô nhỏ.
July 19, 2014 CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI
25
7-Chủ nghĩa hậu hiện đại là gì?


Một tác giá đã viết: "Đó không phải là chiếc túi đồng nát
đựng những trò phá sản”. ngẫm kỹ đó cũng là cách định
nghĩa đầu tiên về hậu hiện đại.

Chúng ta đều biết, chỉ có những đại gia, những trùm tư bản
mới phá sản, bởi vì họ có đủ sự đồ sộ như một căn nhà lớn
thì khi đổ mới trở thành đống gạch vụn, còn lều tre khi đổ
không thể gọi là phá sản.

Các quốc gia cũng vậy, nền công nghiệp Anh đã từng khủng
hoảng vào thế kỷ XIX, nền kinh tế Mỹ từng khủng hoảng
những năm 30 thế kỷ XX, là đã có sự phát triển đến mức bị
rơi vào khủng hoảng thừa

Vào thế kỷ XX khi nhân loại dồi dào các trường phái, các học
thuyết nhất, thì chiếc túi hậu hiện đại đã phải đựng lấy tất cả
như một chiếc túi đồng nát đựng những trò phá sản.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×