I/ Các khái niệm:
Băng hà (glacier):
Là khu vực tích lũy tuyết quanh năm
Gồm các tinh thể
băng có kích thước
to lớn
có thể di động
Trong kỷ đệ
tứ thời kỳ
băng hà hoạt
động mạnh
có lúc đã
chiếm 1/3
diện tích lục
địa
Bức ảnh đảo Akimiski - Canada dưới kỷ băng hà
cuối cùng được vệ tinh Landsat 7 chụp ngày
9/8/2000
I/ Các khái niệm:
Băng hà (glacier)
Đường tuyết (snow line):
Là đường ranh giới phân khu vực có
tuyết quanh năm với phần phía dưới nó
(tuyết bị tan chảy vào mùa hè)
Đây là đới cân bằng giữa cung cấp và tan
chảy của băng
I/ Các khái niệm:
Băng hà (glacier)
Đường tuyết (snow line)
Gian băng:
Là những giai đoạn khí hậu ôn hoà hơn
giữa các kỷ băng hà
Kéo dài hàng triệu năm
II/ Điều kiện hình thành băng hà:
Bình quân nhiệt độ cả năm phải dưới 0
0
C,
lượng nước rơi phải tương đối lớn, lượng
băng tích lũy không vượt quá lượng băng tan
chảy.
Có chỗ thuận lợi cho một số lượng lớn băng
tập trung, có độ dốc nhất định để cho băng di
động được.
III/ Sự chuyển động của băng hà
Băng hà là một khối thể cứng
•
phần trên giòn cứng
•
bộ phận dưới có tính dẻo
Có thể biến dạng và di chuyển được
Tốc độ di chuyển rất chậm chạp
Khi di động, phía trước tạo thành dạng lưỡi, phía
sau được bổ sung
Tùy theo khí hậu, lượng tuyết cung cấp nhiều hay ít
mà băng lùi lên cao (băng lùi) hay tiến xuống thấp
(băng tiến)
Băng tiến hay băng lùi có ảnh hưởng đến sự thăng
trầm của vỏ trái đất
IV/ Phân loại băng hà
Băng hà vòng
Băng hà treo
Băng hà thung lũng
Băng hà miền núi
Băng hà lục địa
Băng hà chân núi
IV/ Phân loại băng hà
1/ Băng hà miền núi
Phát triển ở những miền núi trẻ cao
Đặc trưng: Đường tuyết phân bố cao
Quy mô nhỏ
Bề dày mỏng do địa hình
Thường có dạng tuyến
Chiếm 3% tổng diện tích của băng hà hiện tại
trên toàn Trái Đất
Phân bố rải rác
IV/ Phân loại băng hà
1/ Băng hà miền núi
Cấu tạo:
-
Thân băng là bộ phận thường xuyên được bổ
sung thêm tuyết để từ đó chuyển thành băng
-
Lưỡi băng là khu vực băng bị hao hụt do tan
chảy và bốc hơi:
Nếu lượng băng bổ sung bằng lượng băng
hao hụt thì lưỡi băng không tiến xuống thêm
-
Lưỡi băng là khu vực băng bị hao hụt do tan
chảy và bốc hơi:
Nếu lượng băng bổ sung bằng lượng băng hao
hụt thì lưỡi băng không tiến xuống thêm
Nếu lượng băng bổ sung kém lượng băng hao
hụt thì lượng băng rút gần về phía đấu băng
Nếu lượng băng bổ sung lớn hơn lượng băng
hao hụt thì lưỡi băng kéo dài ra
Lưỡi sông băng Mert và tảng băng trôi
1/ Băng hà miền núi
Cấu tạo
Địa hình:
-
Những dạng địa hình xâm thực chủ yếu gồm:
đấu băng, sống núi răng cưa và máng băng.
-
Những dạng tích tụ:
băng tích di động (băng tích bên, băng tích giữa,
băng tích trong và băng tích dưới)
băng tích cố định (băng tích đáy, băng tích cuối)
1/ Băng hà miền núi
Cấu tạo
Địa hình
Phân loại:
Băng hà vòng (cirque glacier): phân bố ở chỗ
trũng thấp không có dạng lưỡi rõ rệt, diện
tích
nhỏ 1-10km2
Băng hà vòng trong dãy Fairweather của đông
nam Alaska
1/ Băng hà miền núi
Cấu tạo
Địa hình
Phân loại
Băng hà vòng (cirque glacier): phân bố ở chỗ
trũng thấp không có dạng lưỡi rõ rệt, diện tích
nhỏ 1-10km2
Băng hà treo (hanging glacier): phân bố ở trên
bờ dốc của núi, trong điều kiện thích hợp nó như
mảng treo trên dốc núi.
Băng hà treo
1/ Băng hà miền núi
Phân loại
Băng hà vòng (cirque glacier): phân bố ở chỗ trũng
thấp không có dạng lưỡi rõ rệt, diện tích nhỏ 1-10km2
Băng hà treo (hanging glacier): phân bố ở trên bờ
dốc của núi, trong điều kiện thích hợp nó như mảng
treo trên dốc núi.
Băng hà thung lũng (valley glacier): là loại băng hà
di chuyển theo thung lũng núi. Có dạng tuyến, có thể
kéo dài từ vài km tới hàng chục km.
-
U shaped,
glaciated valley:
thung lũng băng
hình chữ U
-
Hanging valley:
thung lũng treo
-
Waterfall: thác
-
Steep valley
sides: dốc bên
thung lũng
Thung lũng băng
Mer de Glace, một trong những thung lũng sông
băng lớn nhất trong dãy Alps Pháp
1/ Băng hà miền núi
Phân loại
Băng hà vòng (cirque glacier): phân bố ở chỗ trũng
thấp diện tích nhỏ 1-10km2
Băng hà treo (hanging glacier): phân bố ở trên bờ dốc
của núi
Băng hà thung lũng (valley glacier): là loại băng
hà di chuyển theo thung lũng núi
Băng hà chân núi (piedmont glacier):
Phân bố ở chân núi.
Có bề dày tương đối lớn
![]()
IV/ Phân loại băng hà
Băng hà vòng
Băng hà treo
Băng hà thung lũng
Băng hà miền núi
Băng hà lục địa
Băng hà chân núi
IV/ Phân loại băng hà
1/ Băng hà miền núi
2/ Băng hà lục địa
o
Là những lớp băng rộng lớn bao phủ lên mọi địa
hình (đảo, lục địa ở vĩ độ cao hay ở địa cực).
o
Đặc trưng: có diện tích rất lớn, bề dày vài km,
có dạng vòm, dạng khiên, ở giữa dày, ra ngoài
mỏng.
o
Chuyển động: chủ yếu nhờ vào áp lực của khối
băng ở trên đè xuống dưới đẩy băng di chuyển ra
xung quanh
IV/ Phân loại băng hà
1/ Băng hà miền núi
2/ Băng hà lục địa
Địa hình băng hà lục địa:
Địa hình xâm thực: điển hình là những cao nguyên
băng hà, vũng hẹp băng hà (phio), nunatac và đá
lưng cừu.
Địa hình bồi tụ: đa dạng và phổ biến. Có thể được
hình thành từ băng tích đáy, băng tích cuối và vật
liệu băng thủy.