Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Chương 7. Tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác TNTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 52 trang )







Chương 7.
Chương 7.


Sinh quyển, tài nguyên
Sinh quyển, tài nguyên
và hoạt động khai thác của con người. Bảo
và hoạt động khai thác của con người. Bảo
vệ môi trường và sự phát triển bền vững
vệ môi trường và sự phát triển bền vững
I. Định nghĩa về sinh quyển và vai trò của sinh quyển
II. Các vùng sinh thái lớn trên Trái Đất
III. Tài nguyên thiên nhiên và sự khai thác TNTN
IV. Bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
SỰ KHAI THÁC TNTN
SỰ KHAI THÁC TNTN
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Xuân
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Xuân


Lớp: k34C – Sinh
Lớp: k34C – Sinh
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.
I.
Khái
Khái


niệm
niệm






phân
phân


loại
loại
TNTN
TNTN
II. Tài nguyên khoáng sản
II. Tài nguyên khoáng sản
III. Tài nguyên rừng
III. Tài nguyên rừng
IV. Tài nguyên đất
IV. Tài nguyên đất
V. Tài nguyên nước

V. Tài nguyên nước
VI. Tài nguyên năng lượng
VI. Tài nguyên năng lượng

I. Khái niệm và phân loại TNTN
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Mối quan hệ giữa con người, TN và MT


1. Khái niệm:
1. Khái niệm:



TN bao gồm tất cả các nguồn năng lượng,
nguyên liệu, thông tin có trên TĐ và trong
không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng
phục vụ cuộc sống
VD: TN khoáng sản, TN đất, TN rừng …



2. Phân loại
2. Phân loại
TNTN được phân chia thành rất nhiều loại
khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất và
mục đích sử dụng của chúng.

Theo thuộc tính tự nhiên: TN khoáng sản, TN

đất, TN nước, TN rừng, TN năng lượng

Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp,
công nghiệp, du lịch…
Có thể tổng quát phân loại TNTN thành các dạng
chính theo sơ đồ sau:
3. Mối quan hệ giữa con người, TN và MT
Nhu cầu tiêu dùng
và phát triển
Con người
Tài nguyên thiên nhiên
Công cụ và phương
Thức sản xuất
Sinh thái
và môi trường

II. Tài nguyên khoáng sản
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Tình hình khai thác


1.
1.
Khái niệm
Khái niệm
KS là những nguyên liệu tự nhiên có
nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ, phần lớn
trong lòng đất
VD: Al, Cu, Mn, photphat, cát, đá vôi,

than đá, dầu mỏ…
KS rất đa dạng về nguồn gốc và chủng loại,
được chia thành 2 nhóm chính:

Khoáng kim loại

Khoáng phi kim loại


2. Phân loại
2. Phân loại

Khoáng kim loại:
-
Kim loại thường gặp như: Al, Fe, Cr, Mn, Ti, Mg…
-
Kim loại hiếm như: Cu, pb, Zn, thiếc, Au, Ag, bạch kim


Khoáng phi kim loại:
-
Các loại quặng photphat, sunphat, clorit
-
Nguyên liệu khoáng như: Cát, sỏi, thạch anh, đá vôi…
-
Dạng nhiên liệu như: Dầu mỏ, khí đốt, than đá

Mỏ KS đáp ứng yêu cầu khai thác công nghiệp

Quy mô, trữ lượng, hàm lượng, phân bố của mỏ

quyết định khả năng và phương thức khai thác KS

Quy mô khai thác ngày càng mở rộng trên thế giới
dẫn đến cạn kiệt TNKS

3. Tình hình khai thác KS
3. Tình hình khai thác KS
Dự trữ các loại khoáng sản thế giới
Dự trữ các loại khoáng sản thế giới


Tính bằng năm theo số liệu tới 1989
Tính bằng năm theo số liệu tới 1989
Loại khoáng
sản
Dự trữ thế
giới (năm)
Loại khoáng
sản
Dự trữ thế
giới (năm)
Dầu
Khí đốt
Than
Đồng
Molipđen
Chì
Kẽm
55
47

216 – 393
47
53
24
25
Niken
Quặng sắt
Quặng mangan
Quặng crom
Bauxit
Thiếc
60
85
100
270
290
20




Khoáng sản ở Việt Nam
Khoáng sản ở Việt Nam

Đa dạng: khoảng 80 loại KS và mỏ nhỏ
35000 mỏ và điểm mỏ

Các loại KS chính
-
Than

-
Dầu mỏ và khí đốt
-
Boxit
-
Thiếc
-
Ngoài ra, còn có Antimoan, Vàng, Đá quý,
nguyên liệu xi măng, cát thủy tinh ……

Khí đốt
Boxit
Than Dầu mỏ

Thiếc
Thiếc


Mỏ đá quý
Mỏ đá quý
Vàng
Quặng sắt

III. Tài nguyên rừng
1. Khái niệm
2. Vai trò
3. Phân loại
4. Hiện trạng khai thác rừng trên thế giới
5. Rừng Việt Nam
Rừng là hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh

học cao
VD: Rừng nhiệt đới ẩm
Rừng lá rộng thường xanh
Rừng lá kim
1. Khái niệm
1. Khái niệm
2. Vai trò của rừng
2. Vai trò của rừng
Có vai trò rất quan trọng:
-
Cung cấp lâm sản
-
Có tác dụng điều hòa lượng nước trên mặt đất
-
Có vai trò đối với khí quyển
-
Rừng có vai trò đối với đất
-
Là nguồn gen quý giá






3. Phân loại
3. Phân loại
Theo chức năng:
- Rừng sản xuất: Sử dụng chủ yếu để kinh
doanh, kết hợp với bảo vệ MT sinh thái

-
Rừng phòng hộ: Sử dụng chủ yếu bảo vệ
nguồn nước, chống sói mòn, hạn chế thiên tai,
điều hòa khí hậu
- Rừng đặc dụng: Sử dụng chủ yếu bảo tồn thiên
nhiên, các hệ sinh thái, nguồn gen quý hiếm

RPH chắn gió ven biển RPH đầu nguồn
RPH chắn gió ven biển RPH đầu nguồn
Rừng đặc dụng Rừng sản xuất
4. Hiện trạng khai thác rừng trên TG
4. Hiện trạng khai thác rừng trên TG
Rừng đã từng có S khoảng 60 triệu km
2
1958: Còn 44,05 triệu km
2
1973: Còn 37,37 triệu km
2
Hiện nay: Còn 29 triệu km
2
Việc khai thác và sử dụng TN rừng khác
nhau tùy theo công nghệ, truyền thống và tập
quán XH của từng vùng, từng nước

Nguyên nhân suy giảm S rừng trên TG
Có nhiều nguyên nhân, chủ yếu là:
-
Khai thác rừng làm đất nông nghiệp
-
Nhu cầu lấy củi

-
Chăn thả gia súc
-
Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng
-
Phá rừng trồng cây công nghiệp, cây đặc sản
-
Cháy rừng
5. Rừng Việt Nam
5. Rừng Việt Nam

Các kiểu rừng chính
-
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới
-
Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi
-
Rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới vùng núi cao
-
Rừng khộp
-
Rừng lá kim
-
Rừng tre nứa

×