Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 31: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.79 KB, 17 trang )





Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
* Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
* Vận dụng: Cho biết năng suất toả nhiệt của
than đá là
27.20
6
J/kg
q = 27.20
6
J/kg
Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn
toàn 5 kg than đá?
 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại
lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy
hoàn toàn 1 kg nhiên liệu đó.
 Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy
hoàn toàn 5 kg than đá là:
Q = q.m = 27.10
7
.5 = 135.10
7
J
m = 5 kg
Tóm tắt:
Q = ?
Giải:






Trong chương trình Vật lý 8 ta đã
Trong chương trình Vật lý 8 ta đã
được làm quen với các dạng năng
được làm quen với các dạng năng
lượng nào?
lượng nào?
Năng lượng
Cơ năng
Nhiệt năng
Thế năng
Động năng






Trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn xảy ra
Trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn xảy ra
sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang
sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang
vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ
vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ
năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng.
năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng.



Trong quá trình chuyển hoá đó, các
Trong quá trình chuyển hoá đó, các
dạng năng lượng trên tuân theo một trong
dạng năng lượng trên tuân theo một trong
những định luật tổng quát nhất mà chúng
những định luật tổng quát nhất mà chúng
ta sẽ nghiên cứu trong bài học này
ta sẽ nghiên cứu trong bài học này
.
.






I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
TiÕt 31:
Bµi 27:
Sù b¶o toµn n¨ng l îng
trong c¸c hiÖn t îng c¬ vµ nhiÖt
C1: Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong
các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp điền
vào chỗ trống:
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống chạm vào
xe lăn làm cho xe lăn chuyển động.
* Hiện tượng:
* Sự truyền năng lượng:

Hòn bi truyền …………… cho miếng gỗ.
(1)
động năng




I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
I. SỰ TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC:
TiÕt 31:
Bµi 27:
Sù b¶o toµn n¨ng l îng
trong c¸c hiÖn t îng c¬ vµ nhiÖt
* Hiện tượng:
* Sự truyền năng lượng:
Thả miếng nhôm đã được nung
nóng vào cốc nước lạnh.
Miếng nhôm truyền cho cốc nước lạnh.
nhiệt năng
(2)




I. S TRUYN C NNG, NHIT NNG T VT NY SANG VT KHC:
I. S TRUYN C NNG, NHIT NNG T VT NY SANG VT KHC:
Tiết 31:
Bài 27:
Sự bảo toàn năng l ợng
trong các hiện t ợng cơ và nhiệt

* Hin tng:
* S truyn nng lng:
Viờn n t nũng sỳng
bay ra, ri xung bin,
ngui i v chỡm dn.
Viờn n truyn v
cho nc bin.
c nng
nhit nng
(3)
(4)
* Hóy tỡm thờm vớ d, ngoi nhng vớ d trong
bi v s truyn c nng, nhit nng t vt ny
sang vt khỏc?

Nhn xột 1: C nng, nhit nng cú th
truyn t vt ny sang vt khỏc.




II. S CHUYN HểA GIA CC DNG CA C NNG,
GIA C NNG V NHIT NNG:
I. S TRUYN C NNG, NHIT NNG T VT NY SANG VT KHC:
Tiết 31:
Bài 27:
Sự bảo toàn năng l ợng
trong các hiện t ợng cơ và nhiệt
* Hin tng:
* S chuyn hoỏ


nng lng:
Khi b tay gi con lc, con lc
chuyn ng nhanh dn t A n
B, chm dn t B n C, ri li
chuyn ng nhanh dn t C n
B, chm dn t B n A
Khi con lc chuyn ng t A n B ó
chuyn húa dn thnh . Khi con lc chuyn
ng t B n C ó chuyn húa
thnh
(5)
(6)
(7)
(8)
th nng
th nng
ng nng
ng nng




* Hiện tượng:
* Sự chuyển hoá

năng lượng:
(9)
Dùng tay cọ sát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng
nóng lên.

của tay đã chuyển hóa thành của
miếng đồng.
cơ năng
nhiệt năng
(10)




* Hiện tượng:
* Sự chuyển hoá

năng
lượng:
Đun nóng ống nghiệm,
không khí và hơi nước
trong ống nghiệm nóng
lên, dãn nở, đẩy nút bật
lên và lạnh đi
của
không khí và hơi nước
đã chuyển hóa
thành
của nút.
Nhiệt năng
cơ năng
(11)
(12)

* Hãy tìm thêm ví dụ, ngoài những ví dụ

trong bài về sự chuyển hoá giữa các dạng
của cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ
năng?
Nhận xét 2: Cơ năng, nhiệt
năng có thể chuyển hoá từ dạng
này sang dạng khác.




III. S BO TON NNG LNG TRONG CC
HIN TNG C NHIT:
Hóy tỡm thờm vớ d v s biu hin ca nh lut trờn
ngoi nhng vớ d ó hc.
Tiết 31:
Bài 27:
Sự bảo toàn năng l ợng
trong các hiện t ợng cơ và nhiệt
Nng lng khụng t sinh ra cng khụng t mt
i, nú ch truyn t vt ny sang vt khỏc, chuyn
húa t dng ny sang dng khỏc.
* nh lut:




IV. VẬN DỤNG:
IV. VẬN DỤNG:
C5: Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào
thanh gỗ, cả hòn bi và thanh gỗ sau khi va chạm

chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng
lại. Cơ năng của chúng đã biến đi đâu?
 Vì cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành
nhiệt năng làm nóng viên bi, thanh gỗ, ván trượt
và cả không khí xung quanh.
TiÕt 31:
Bµi 27:
Sù b¶o toµn n¨ng l îng
trong c¸c hiÖn t îng c¬ vµ nhiÖt




IV. VN DNG:
C6: Ti sao trong hin tng dao ng ca con lc,
con lc ch dao ng trong mt thi gian ngn ri
dng li v trớ cõn bng? C nng ca con lc ó
chuyn hoỏ thnh dng nng lng no?
Vỡ mt phn c nng ca con lc ó chuyn húa
thnh nhit nng, lm núng con lc v khụng khớ
xung quanh.
Tiết 31:
Bài 27:
Sự bảo toàn năng l ợng
trong các hiện t ợng cơ và nhiệt




*CỦNG CỐ:

 Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật
này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này
sang dạng khác.
 Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng: Năng lượng không tự sinh ra cũng
không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang
vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng
khác.




Có thể em chưa biết:
Có thể em chưa biết:

Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác
Từ năm 1840 đến năm 1849, nhà bác
học Joule (1818 - 1889) người Anh đã
học Joule (1818 - 1889) người Anh đã
làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự
làm nhiều thí nghiệm để chứng minh sự
tương đương giữa công và nhiệt lượng,
tương đương giữa công và nhiệt lượng,
nghĩa là chứng minh sự bảo toàn năng
nghĩa là chứng minh sự bảo toàn năng
lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

Sau đây là một trong những thí nghiệm
Sau đây là một trong những thí nghiệm

nổi tiếng nhất của ông : Khi các vật nặng
nổi tiếng nhất của ông : Khi các vật nặng
M rơi xuống, chúng thực hiện công làm
M rơi xuống, chúng thực hiện công làm
quay các lá kim loại L đặt trong nước, do
quay các lá kim loại L đặt trong nước, do
đó làm cho nước nóng lên. Các phép đo
đó làm cho nước nóng lên. Các phép đo
chính xác cho thấy công do các quả nặng
chính xác cho thấy công do các quả nặng
thực hiện được đúng bằng nhiệt lượng
thực hiện được đúng bằng nhiệt lượng
mà nước nhận được, nghĩa là cơ năng
mà nước nhận được, nghĩa là cơ năng
của các quả nặng giảm đi bao nhiêu thì
của các quả nặng giảm đi bao nhiêu thì
nhiệt năng của nước tăng lên
nhiệt năng của nước tăng lên
bấy nhiêu.
bấy nhiêu.




Trong thí nghiệm của Joule cho thấy công mà
các quả nặng thực hiện làm quay các tấm kim
loại đặt trong nước làm nước nóng lên đúng bằng
nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm trên
đã chứng tỏ điều gì?
Hãy chọn câu không đúng

A. Năng lượng được bảo toàn
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng
C. Cơ năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa thành cơ năng




NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
 Học thuộc bài cũ.
 Bài tập: 27.3 -> 27.6 Sách Bài tập Vật Lý 8.
 Đọc trước bài 28 “Động cơ nhiệt ”
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC!

×