Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

kim loại kiềm và hợp chất của kim loai kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.32 KB, 11 trang )




Vị trí , cấu tạo
Tính chất hoá học
Tính chất vật lý
KLK
Ứng dụng, điều chế
A.KIM LOẠI KIỀM

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cầu hình electron nguyên tử
KLK thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên
tố:Liti(Li), natri(Na), kali(K),rubidi(Rb), xesi(Cs), franxi(Fr)
? Em hãy nhìn vào bảng tuần hoàn và cho biết vị
trí các kim loại kiềm,kể tên chúng?
?Hãy viết cấu hình e của nguyên tử Li(Z=3),Na(Z=11),K(Z=19)
Cấu hình electron nguyên tử:
Li: [He] 2s
1
; Na:[ Ne] 3s
1
; K: [Ar] 4s
1
; Rb:[Kr] 5s
1
; Cs: [Xe] 6s
1

II. Tính chất vật lý:
Nguyê
n tố


t
0
sôi

(
0
C)
t
0
nc
(
0
C)
D
(g/cm
3)
Độ
cứng
Li 1330 180 0,53 0,6
Na 829 98 0,97 0,4
K 760 64 0,86 0,5
Rb 688 39 1,53 0,3
Cs 690 29 1,90 0,2
Nhìn vào bảng dưới đây ,em hãy nhận xét
về nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối
lượng riêng,độ cứng của kim loại kiềm?
KLK có màu trắng bạc và có ánh kim ,
dẫn điện tốt, t
0
sôi , t

0
nc,độ cứng
thấp,khối lượng riêng nhỏ.
Hãy giải
thích
tại sao
KLK
có t0sôi ,
t0nc,
độ cứng
thấp,
D nhỏ ?
Do KLK có mạng
tinh thể lập
phương tâm
khối,cấu trúc
Tương đối rỗng
,các nguyên
tử và ion liên
kết với nhau
bằng liên kết
kim loại yếu.

III.

Tính chất hoá học:
Tính khử rất mạnh :M → M
+
+ e



1)
1) Tác dụng với phi kim:
a)
Với
Với
O
O
2
2
:
:
2Na + O
2

4Na + O
2

o
4Na + O
2
→ 2Na
2
O (natri oxit)
+1
o
2Na + O
2
→ Na
2

O
2
(natri peoxit)
+1
o
-1
b) Với clo
2Na + Cl
2

o
2Na + Cl
2
→ 2NaCl
+1o

2) Tác dụng với axit :
Na + HCl →
2Na + 2HCl → 2NaCl + H
2
M + 2H
+
→ M
+
+ H
2
o
+1
Pứ xảy ra rất mãnh liệt,gây nổ nguy hiểm
3) Tác dụng với nước:

Na + H
2
O →
2Na + 2 H
2
O → 2NaOH + H
2

Do đó để bảo quản KLK, người ta ngâm chìm
chúng trong dầu hỏa
0 +1
+1 0
0
+1

IV. Ứng dụng ,trạng thái tự nhiên, điều
chế :

Dùng điều chế hợp kim có nhiệt độ nóng
chảy thấp.
Kim loại Cs dùng chế tạo tế bào quang
điện.
Hợp kim Li- Al siêu nhẹ được dùng trong
kĩ thuật hàng không
1) Ứng dụng:
2) Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên,KLK chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
(vd:trong nước biển chứa 1 lượng lớn muối NaCl…)

3) Điều chế kim loại kiềm:


Nguyên tắc
M
+
+ e → M

Phương pháp:
Điện phân nóng
chảy
Khử các ion kim loại kiềm trong
hợp chất
Na
nóng
chảy
MX
MOH
MX
đpnc
M + X
2
MOH
đpnc
M +O
2
+H
2
O
2NaCl
đpnc
2Na + Cl

2
Na

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử KLK là:
A.ns
1
B.ns
2
C.ns
2
np
1
D.(n-1)d
x
ns
y
Bài 2:Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
2s
2
2p
6
.M
+
là cation nào sau đây?
A.Ag
+
B.Na

+
C.K
+
D.Li
+
Bài 3:Cho m g kim loại M vào 400 ml dd HCl 1M,khi phản ứng
kết thúc thu được 5,376 lít khí H
2
(đkc).Kim loại M là:

A. Fe B.Zn C.Na D.Mg
Bài 4:cho m gam kim loại Na tác dụng với 200 ml dd HCL 1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí H
2
(đkc)
Tính m?
A.2,3g
B.4,6 g C.6,9 g
D.Đáp số khác

×