Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 54 trang )


Chơng 5:
Chơng 5:
Hiện trạng tài nguyên thiên
Hiện trạng tài nguyên thiên
nhiên
nhiên
5.1 Khái niệm
5.1 Khái niệm


Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị có ích của môi trờng tự nhiên
thoả mãn những nhu cầu khác nhau của con ngời bằng sự tham gia trực
tiếp vào các quá trình phát triển kinh tế và đời sống của nhân loại
Phân loại tài nguyên nh thế nào?
Phân loại tài nguyên nh thế nào?
Căn cứ vào khả năng tái tạo:
+ Tài nguyên tái tạo: Năng lợng mặt trời, không khí.
+ Tài nguyên không tái tạo: Khoáng sản, dầu mỏ
Căn cứ vào khả năng phục hồi
+ Tài nguyên phục hồi: Rừng, động vật, nớc
+ Tài nguyên không phục hồi: Khoáng sản, thuỷ tinh, các loại
vật liệu.

5.2. Tính chất của tài nguyên thiên nhiên
5.2. Tính chất của tài nguyên thiên nhiên


Tài nguyên không phục hồi:


Tài nguyên không phục hồi:
Tính khan hiếm:
+ Chỉ số khan hiếm theo thớc đo vật lý: Tơng ứng với lợng
khoáng sản thăm dò đợc với độ tin cậy từ thấp đến cao.
- Theo trữ lợng thực tế: CSKH = Trữ lợng /sản lợng tiêu thụ
hàng năm cùng thời điểm.
- Theo trữ lợng khả năng: CSKH = Trữ lợng kn/sản lợng
tiêu thụ dự đoán.
+ Chỉ số khan hiếm theo thớc đo kinh tế: Tính đến chi phí
khai thác và giá khoáng sản ngày càng tăng.
Tài nguyên phục hồi
Tài nguyên phục hồi
Khả năng phục hồi:
a. Đối với tài nguyên sinh vật: Khả năng phục hồi theo quy luật tăng tr
ởng.


Pha 1: Pha diệt chủng
Pha 2: Pha tăng trởng
Pha 3: pha tăng chậm
Pha 4: Pha ổn định
Pha 5: Pha chết
Giới hạn dới: Phụ thuộc vào số dự trữ sinh vật. Nếu dự trữ
sinh vật quá ít không đủ để chúng tái sinh thì sẽ bị tuyệt chủng.
Giới hạn trên: Phụ thuộc vào sức chứa và khả năng cung cấp
thức ăn của môi trờng. Nếu sức chứa môi trờng giảm dự trữ sinh vật
cũng giảm theo.
Nh vậy quy luật sinh trởng của sinh vật có 2 giới hạn:

Tài nguyên phục hồi

Tài nguyên phục hồi
Khả năng phục hồi:
B. Đối với tài nguyên không khí, nớc, đất:
Tài nguyên không khí
Khả năng tự làm sạch của không khí nhờ quá trình nào?
Không khí có khả năng tự làm sạch chủ yếu nhờ quá trình vật lý gồm:
+ Quá trình sa lắng:
Sa lắng khô
Sa lắng ớt
+ Quá trình phát tán.
Tài nguyên đất:
Khả năng phục hồi chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu, nớc, thực
vật, địa hình.
Vậy khả năng phục hồi của tài nguyên đất nhờ các quá trình nào?

Tài nguyên nớc
Khả năng phục hồi của tài nguyên nớc nhờ các quá trình nào?
Nớc có khả năng phục hồi chủ yếu nhờ các quá trình:
+ Quá trình vật lý: lắng đọng, pha loãng.
+ Quá trình hoá học: Phản ứng hoá học phân giải các chất.
+ Quá trình sinh học: Phản ứng phân giải các chất hữu cơ nhờ
dới tác dụng của các sinh vật.
5.3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
5.3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Quan điểm đánh giá
Quan điểm đánh giá
Căn cứ vào nhu cầu của con ngời để xác định giá trị của từng loại tài nguyên
Giá trị của tài nguyên thiên nhiên
Giá trị của tài nguyên thiên nhiên
Giá trị sử dụng đợc:

Giá trị sử dụng đợc:
Sử dụng trực tiếp
Sử dụng gián tiếp
Giá trị không sử dụng đợc: Thể hiện giá trị tồn tại
Giá trị không sử dụng đợc: Thể hiện giá trị tồn tại

Các loại tài nguyên
Tài nguyên sinh học
Tài nguyên rừng



Rừng nhiệt đới ẩm
Rừng nhiệt đới ẩm



Phân loại
Phân loại
:
:
Trên thế giới có mấy loại rừng chính?
Trên thế giới có mấy loại rừng chính?
+ Lợng ma trung bình: 1750
+ Lợng ma trung bình: 1750
2000mm/năm.
2000mm/năm.
+ Là nơi sinh sống của 2/3 loài trên
+ Là nơi sinh sống của 2/3 loài trên
hành tinh.

hành tinh.
+ 2/3 nằm ở châu Mỹ Latinh.
+ 2/3 nằm ở châu Mỹ Latinh.



Rừng nhiệt đới khô
Rừng nhiệt đới khô
+ Không phong phú về loài và sinh
+ Không phong phú về loài và sinh
thái nh rừng nhiệt đới ẩm.
thái nh rừng nhiệt đới ẩm.
+ Là nơi thích hợp cho chăn nuôi và
+ Là nơi thích hợp cho chăn nuôi và
cung cấp chất đốt
cung cấp chất đốt
+ 3/4 nằm ở châu Phi.
+ 3/4 nằm ở châu Phi.

+ Tính đa dạng sinh học kém hơn, là
+ Tính đa dạng sinh học kém hơn, là
nơi danh lam thắng cảnh rất đẹp.
nơi danh lam thắng cảnh rất đẹp.
+ 3/4 nằm ở châu Âu.
+ 3/4 nằm ở châu Âu.



Tầm quan trọng của rừng
Tầm quan trọng của rừng




Rừng ôn đới
Rừng ôn đới
Rừng có vai trò quan trọng nh thế nào
Rừng có vai trò quan trọng nh thế nào
đối với anh (chị)?
đối với anh (chị)?
+ Rừng là nơi c trú của 70% các loài
+ Rừng là nơi c trú của 70% các loài
động thực vật trên thế giới, là nguồn gen
động thực vật trên thế giới, là nguồn gen
vô tận.
vô tận.
+ Cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu
+ Cung cấp sản phẩm phục vụ nhu cầu
con ngời: gỗ, củi, dợc liệu, oxy
con ngời: gỗ, củi, dợc liệu, oxy
+ Điều hoà khí hậu, điều hoà lợng nớc
+ Điều hoà khí hậu, điều hoà lợng nớc
+ Bảo vệ đất, ngăn chặn gió bão.
+ Bảo vệ đất, ngăn chặn gió bão.



Hiện trạng rừng trên thế giới
+ Diện tích khoảng 3.780 triệu ha, 95% rừng tự nhiên, 5% rừng trồng.
Phân bố không đồng đều.
+ Bị tàn phá với tốc độ rất cao: hàng năm khoảng 12,4 triệu ha rừng

nhiệt đới bị tàn phá (thập kỷ 90).
+ Chỉ có 5% diện tích rừng đợc quản lý tốt. ở các nớc đang phát
triển tình trạng phá rừng nghiêm trọng, các nớc phát triển sự suy
thoái rừng ở mức báo động

Nguyên nhân chính việc suy giảm rừng
Theo anh chị có các nguyên nhân gì?
+ Do khai thác quá mức các sản phẩm của rừng:
- Do dân số tăng quá mức
- Do chính sách quản lý rừng không hợp lý
- Do nghèo đói
- Do sự di dân. Tập quán du canh du c.
+ Do cháy rừng và bão lụt:
- Trực tiếp do hoạt động gây cháy của con ngời.
- Gián tiếp do gây ô nhiễm môi trờng biến đổi khí hậu cháy rừng.



Rừng Việt Nam
Theo mục đích sử dụng chia thành 3 loại:
+ Tỷ lệ che phủ 35,8% diện tích cả nớc (tối u 45%), phân bố không đồng đều chủ yếu tập
trung ở Tây Nguyên. Bình quân đầu ngời 0,14ha/ngời, thế giới 0,97ha/ngời.
+ Là kho tài nguyên quý giá: khoảng 8000 loài thực vật bậc cao, 600 loài nấm, 275 loài thú, 820
loài chim, 180 loài bò sát
+ Khai thác quá mức: Từ tháng 9/2004 đến nay cả nớc xảy ra hơn 4000 vụ chặt phá rừng trái
phép. Mặc dù tỷ lệ che phủ tăng nhng không phản ánh đúng công sức và kinh phí bỏ ra.
+ Nạn cháy rừng xảy ra nghiêm trọng: Hàng năm diện tích rừng bị cháy rất lớn.
- Quý 1/2005 cả nớc xảy ra 1.500 vụ cháy với tổng diện tích trên 1.000ha. Đầu năm
2007 số vụ cháy 450 thiệt hại hơn 500ha.
- Nguyên nhân: đốt nơng làm rẫy, khai thác lâm sản, đốt ong, đôt than, hut thuốc,

mâu thuẫn cá nhân
Phân loại
Rừng phòng hộ
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất
Hiện trạng


Cháy rừng ở Hà Tây
Cháy rừng U Minh Hạ 3/2002
Chặt phá rừng ở Yên Bái
Rừng đầu nguồn Việt Nam


Khái niệm: Theo công ớc Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học có
nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao
gồm: Các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dơng và các hệ sinh thái
thuỷ vực khác cũng nh các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là
một thành phần ; Thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong
một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái .
Đa dạng sinh học


Vai trß
§a d¹ng sinh häc cã vai trß
nh thÕ nµo trong ®êi sèng
cña anh (chÞ)?


Tóm lại đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong

việc duy trì sự sống trên hành tinh:
+ Cung cấp lơng thực thực phẩm, nguồn
nguyên liệu cho công nghiệp, dợc liệu
+ Bảo vệ tính toàn bộ của hệ sinh thái
+ Điều hoà khí hậu, điều hoà nguồn nớc
+ Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của con
ngời


Hiện trạng
Đa dạng sinh học rất phong phú
Các nhà khoa học biết nhiều về số lợng
các vì sao trong trong dải ngân hà hơn
số lợng sinh vật trên trái đất!


Một số thông số cụ thể:
+ Ước tính có khoảng 2 100 triệu loài, chính xác khoảng 10 triệu loài, trong đó chỉ có 1,4
triệu loài đã đợc định tên.
+ Các loài mới liên tục đợc phát hiện. Trung bình hàng năm khoảng 3 loài chim đợc phát
hiện, 40% cá nớc ngọt của Nam Mỹ vẫn cha đợc phân loại.
+ 1m2 rừng ôn đới có thể chứa 200.000 ngìn con rệp, hàng chục nghìn động vật không xơng
sống khác
Nhóm sinh vật Số loài đã đợc miêu tả
(%)
Số loài ớc tính (%)
Động vật chân khớp 1.065.000(61%) 8.900.000 (65%)
Thực vật ở cạn 270.000 (15%) 320.000 (2%)
Protoctists 80.000(5%) 600.000 (4%)
Nấm 72.000 (4%) 1.500.000 (11%)

Thân mềm 70.000 (4%) 200.000 (1%)
Động vật có dây
sống
45.000 (3%) 50.000 (<1%)
Giun tròn 25.000 (1%) 400.000 (3%)
Vi khuẩn 4.000 (<1%) 1.000.000 (7%)
Virut 4.000 (<1%) 400.000 (3%)
Nhóm khác 115.000 (7%) 250.000 (2%)
Tổng 1.750.000 (100%) 13.620.000 (98%)
Thành phần đa dạng sinh học của trái đất


Đa dạng sinh học đang bị suy giảm nghiêm trọng
Hiện trạng
+ Từ năm 1600 đến nay khoảng 21% các loài động thực vật
và 1,3% các loài chim trên thế giới bị tuyệt chủng. Những loài còn
sống sót có nguy cơ trên bở tuyệt chủng.
+ M c tuy t ch ng ang nhân lên theo con s g p
1.000 l n t l tuy t ch ng c s : c m i gi có 3 lo i bi n m t;
m i ng y có 150 lo i b m t i; m i n m 18.000 - 55.000 lo i
ng v t v th c v t b tuy t ch ng.


Nguyªn nh©n g©y suy gi¶m
®a d¹ng sinh häc
Theo Anh (chÞ) nguyªn nh©n nµo
dÉn ®Õn sù suy gi¶m ®a d¹ng sinh
häc?



Làm mất và phá
huỷ nơi c trú
Làm thay đổi thành
phần hệ sinh thái
Du nhập các
loài ngoại lai
Khai thác quá
mức
Gia tăng dân số
Ô nhiễm môi
trờng
Biến đổi khí
hậu toàn cầu
Một số nguyên nhân
chủ yếu


Hiện trạng đa dạng sinh học Việt Nam
Đa dạng sinh học Việt Nam rất phong phú
Việt Nam đợc công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu, là 1 trong 5 vùng chom đặc
hữu, có 6 trung tâm về đa dạng thực vật, 1 trong 8 trung tâm về giống gốc.
Việt Nam đợc xếp thứ 16 về mức độ đa dạng sinh học (chiếm 6,5% số loài trên thế giới), trong đó có
rất nhiều loài đặc hữu: 100 loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú đặc hữu. Trong 21 loài linh trởng
Việt Nam có 16 loài trong đó 4 loài đặc hữu, 3 loài chỉ phân bố ở Việt Nam và Lào
Đa dạng sinh học Việt Nam đợc xếp vào bậc nhất
thế giới nhng sự suy giảm cũng vào bậc nhanh nhất
thế giới!


Một số loài đặc hữu của Việt Nam

sếu đầu đỏ (vờng quốc gia chàm chim-Đồng Tháp)
Tê giác một sừng (vờng quốc gia Cát Tiên - Đồng Lai)
Rùa núi viền
Cáy Gấm
Sao La


Đa dạng sinh học của Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng:
Rất nhiều loài của Việt Nam đang ở mức suy giảm nghiêm trọng. Nhiều loài chỉ
còn số lợng cá thể rất it nh Tê giác java hiện chỉ con 6 7 cá thể và không còn khả năng
sinh sản.
Theo ớc tính năm 2004 Việt Nam có khoảng 289 loài động vật và thực vật bị đe
doạ toàn cầu, 1.056 loài bị đe doạ cấp quốc gia (năm 1992 là 721 loài). Nhiều loài bị đe doạ
ở mức không cao trên thế giới nhng ở VN ở mức rất cao nh loài Hạc cổ trắng


Bảo vệ đa dạng sinh học
Trớc tình hình trên theo anh (chị)
cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh
học?
Một số biện pháp tầm quốc gia
Thành lập hiệp ớc và luật lệ
Thành lập khu bảo tồn
Thành lập ngân hàng gen các loài
động thực vật




Tài nguyên n*ớc

+ 97% nớc mặn, 3% nớc ngọt trong đó 2% dạng băng 1% sử dụng đợc.
+ Đợc khai thác và sử dụng theo mục đích khác nhau ở các vùng
+ Phân bố không đồng đều, 40% dân số thờng bị hạn hán vào mùa khô
Tài nguyên nớc ở Việt Nam
Theo anh chị tai nguyên nớc của Việt Nam có thuộc loại cao trong khu vực không?
+ Tài nguyên nớc của Việt Nam 2/3 bắt nguồn từ các nớc thợng lu, phân bố thất thờng (hạn hán
vào mùa khô, lũ lụt vào mùa ma) nên tài nguyên nớc của VN bị xếp vào loại thấp trong khu vực
ĐNA (4.170m3/ngời, ĐNA 4.900m3/ngời)
Đặc điểm


Tài nguyên nớc ở Việt Nam
+ Nớc mặt: - Hệ thống sông ngòi dày đặc: 2.360 sông có chiều dài hơn 10km (sông MêKông, sông Hồng lớn
nhất); 60% chảy từ ngoài vào, 40% nớc nội địa.
- Khoảng 3.600 hồ chứa khác nhau.
+ Nớc dới đất: - Khá dồi dào có thể khai thức đợc 60tỷ m3 mỗi năm. không đồng đều: rất nhiều ở ĐBSCL,
khan hiếm ở bắc trung bộ.
- 5% tổng trữ lợng đợc khai thác và không đồng đều.
Tình hình sử dụng
+ Nớc đợc sử dụng nhiều nhất cho tới tiêu: 84% tổng nhu cầu, nớc dùng trong công nghiệp cha
cao. Nớc dùng cho sinh hoạt chiếm 2%, hiện 60% dân số đợc dùng nớc sạch, chiến lợc 2010 là
95%. Vào mùa khô tình trạng thiếu nớc xảy ra ở nhiều nơi.
+ Việc khai thác quá mức làm nguồn nớc bị suy thoái nghiêm trọng: Nớc ngầm nhiều nơi bị nhiễm
mặn, nhiễm phèn. Nớc mặt bị ô nhiễm do các chất thải, các hồ chứa bị bồi lấp nhanh.
Nguyên nhân dẫn đến suy thoái nớc ở Việt Nam hiện nay?

×