Chương 1
CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Bài 2: CHẤT (tiết 1)
1 : Chất có ở đâu?
Vật thể tự nhiên như cây mía gồm có những
chất nào?
Vật thể nhân tạo (cái bàn, li nhựa ) làm
bằng vật liệu nào?
Kể tên 3 vật thể được làm bằng
a) Nhôm
b) Thuỷ tinh
c) Chất dẻo
Chất có ở đâu?
Có mấy loại vật thể ?
*Ghi nhớ: Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có
chất. Có hai loại vật thể : vật thể tự nhiên và vật
thể nhân tạo.
II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
1) Mỗi chất có những tính chất nhất đònh
*Ghi nhớ :Mỗi chất có những tính chất vật lí và
tính chất hoá học nhất đònh.
Dựa vào đâu để phân biệt các chất với nhau?
Người ta thường dùng phương pháp nào để xác đònh
tính chất của chất?
+ Quan sát.
+Dùng dụng cụ đo
+Làm thí nghiệm
2) Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Biết tính chất axit sunfuhiđric có lợi ích gì?
Biết tính chất của cao su có lợi ích gì?
Hãy so sánh tính chất :màu, mùi vò, tính tan,
tính cháy được của muối ăn, đường, than?
Hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
Ghi nhớ: Giúp nhận biết được chất.
Biết cách sử dụng các chất.
Biết ứng dụng chất thích hợp
III. CHẤT TINH KHIẾT
Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên?
Vì sao nước khoáng không được dùng để pha chế
thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm?
1) Hổn hợp:
Hiểu thế nào về hỗn hợp?
Ghi nhớ: Hổn hợp là nhiều chất trộn lẫn với
nhau.
Ghi nhớ : - Chất tinh khiết là chất không có
lẫn chất nào khác.
- Chất tinh khiết mới có những tính
chất nhất đònh.
Bằng cách nào tách được nước ra khỏi nước tự
nhiên không?
2) Chất tinh chất (nguyên chất).
3) Tách chất ra khỏi hổn hợp:
Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước
muối ta làm thế nào?
Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách
chất ra khỏi hỗn hợp?
* Ghi nhớ : Dựa vào sự khác nhau về tính chất
vật lý và tính chất hoá học ta có thể tách chất ra
khỏi hổn hợp.
CŨNG CỐ :
1) Chất có ở đâu
a. Trong cơ thể con người
b. Trong cơ thể động vật
c. Trong tự nhiên
d. Khắp mọi nơi.
Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo ghi nhớ
-Làm BT SGK