Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Let''''s go 1b Let''''s sing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.34 KB, 19 trang )

Liên kết mạng lưới toàn cầu
thông qua ngày Bệnh Dại Thế giới!
Cùng nhau Phòng
ngừa Bệnh Dại!
Ngày thế giới phòng
chống bệnh dại

Bạn hãy dành một phút trả lời câu hỏi dưới đây:

Bạn biết những gì về bệnh dại?

Bạn có thể kể một trường hợp?

Tình hình bệnh dại ở nơi bạn sống, Việt Nam,
khu vực và thế giới?

Tại sao ngày phòng chống bệnh dại rất quan
trọng?
Ngày thế giới phòng
chống bệnh dại
Bệnh Dại ở Việt Nam:

2,700 ca tử vong (1996-2000)

½ số trường hợp ở trẻ em dưới 18 tuổi

Không quản lý: Chó thả rông/chó lạc

Không hiểu biết về tiêm phòng

Không biết cách phòng chó cắn (4,000,000 ca bị


chó cắn)

Không biết cách xử trí sau khi bị chó cắn

Không thân thiện giữa người và chó
Ngày thế giới phòng
chống bệnh dại
Bệnh Dại ở Việt Nam:

Bạn có thể thêm số liệu cập mà bạn có

Bạn có thể chỉnh sửa theo cách trình bày
của bạn
Tại sao phải tìm hiểu
về bệnh dại?

Mặc dù bệnh có thể phòng tránh
được, song trên thế giới mỗi năm có
khoảng 55.000 người tử vong về bệnh
này. Hầu hết các trường hợp do tiếp
xúc với chó

Cứ 10 phút có một người tử vong do
bệnh dại

Gần một nửa số ca tử vong là trẻ em
dưới 15 tuổi

Các nước phát triển có vác xin phòng
cho người và cho mèo. Tại đây, tỷ lệ

tử vong còn rất thấp

Tại sao bệnh dại lại quan trọng

Lịch sử của bệnh dại và ý nghĩa của nó

Loại động vật nào dễ nhiễm bệnh dại nhất

Bạn sẽ nhiễm bệnh dại như thế nào

Các triệu chứng của bệnh dại

Làm thế nào để phòng ngừa
Bạn sẽ hiểu và có hành
động gì sau buổi học này:

Được phát hiện trên 4.000
năm!

Tỷ lệ tử vong sau khi mắc
bệnh xấp xỉ 100%

Bệnh gây ra bởi loại vi rút dại.
Bệnh dại là gì?
Nguyên nhân gây bệnh?

Vi rút gây bệnh có kích
thước nhỏ hơn vi khuẩn,
không quan sát được
bằng mắt thường.


Vi rút này không thể phát
triển ngoài tế bào và cơ
thể sống.

Khi vào cơ thể, vi rút sẽ
tấn công và làm tổn
thương hệ thần kinh trung
ương.
Hình ảnh các vi rút trên kính hiển
vi.
Hệ thần kinh trung ương
là gì?

Bao gồm não và tủy
sống.

Có vai trò quan trọng
trong tất cả các hoạt
động của cơ thể: suy
nghĩ, cảm xúc, quan
sát, hô hấp, tuần hoàn,
ăn uống, nghe, nói
Não
Tủy
sống
Vi rút dại tấn công
hệ thần kinh trung ương

Hãy quan sát vi rút dại

từ nơi thương tổn ở
chân lên tủy sống và
lên não và lan khắp cơ
thể
Nơi vi rút dại vào cơ
thể qua vết cắn.
Bệnh dại truyền sang người
như thế nào?

Động vật nhiễm bệnh dại, sẽ có
những biểu hiện khác thường như
sau:



Muốn cắn người hoặc các động
vật khác.

Không còn sợ người như lúc
chưa bị bệnh.

Trở lên hung dữ, không còn
nhút nhát và ngoan ngoãn.

Bạn có thể nhiễm khi bị động vật
nhiễm bệnh cắn.

Bệnh dại ở chó vẫn là một vấn đề
nghiêm trọng ở nhiều nơi trên thế
giới.

Loài vật nào có thể mắc bệnh dại?

Tất cả động vật có vú có
thể nhiễm vi rút dại.

Động vật có vú là loại vật
máu nóng, đẻ con và có
tuyến sữa để nuôi con.

Loài vật như ếch, chim và
rắn không bị nhiễm vi rút
dại.

Đau đầu, sốt và đau họng

Sợ hãi và lú lẫn

Đau và ngứa ran nơi bị cắn

Ảo giác

Nhìn thấy những thứ không có thực

Chứng sợ nước

“sợ nước" do co thắt ở cổ họng

Liệt

Không vận động được một số phần của cơ

thể

Hôn mê và tử vong
Triệu chứng/biểu hiện
của bệnh dại
Dơi & Bệnh dại (thế giới)

Vật chủ chính của bệnh dại tại
Bắc Mỹ là dơi.

Vết cắn của dơi có thể rất nhỏ.

Nhiều người không nhận thấy là
mình đã bị cắn.
Cách phòng ngừa:

Không bắt và chơi dơi.

Không để dơi sống trong nhà. Có
thể gọi người lớn và cán bộ y tế
khi thấy.
A small bat bite on a finger
Bạn làm gì nếu bị
động vật cắn:

Rửa tay bằng xà phòng và xả
nước.

Nói với bộ mẹ và người lớn.


Gặp bác sĩ/nhân viên y tế cho dù
vết cắn rất nhỏ.


Liên hệ và báo cáo với cán bộ thú
y.
Phòng bệnh
sau khi bị động vật cắn

Vác xin có thể phòng được
bệnh dại.

Đầu tiên: 1-3 mũi tiêm
xung quanh vết cắn.

Sau đó: 5 mũi tiêm bắp
trong vòng 30 ngày.

Vác xin giúp cơ thể tạo
kháng thể để tiêu diệt
vi rút dại.
Vác xin được tiêm
vào cánh tay.
Phòng bệnh dại

Tiêm phòng cho súc vật .

Tránh tiếp xúc với súc
vật bị lạc hoặc động vật
hoang dã.


Luôn hỏi chủ của súc vật
trước khi chơi cùng
chúng.

Không bắt động vật
hoang dã về nuôi tại
nhà.
Kế hoạch của bạn
Nâng cao kiến thức của cộng đồng về
bệnh dại:

Nghĩ mình là chuyên gia thú y/nhân viên y
tế, hãy thuyết phục chủ của chó, mèo đi
tiêm vác xin.

Bạn có thể được mời/ hoặc yêu cầu được
tham gia các phương triện thông tin đại
chúng (báo, đài, truyền hình) để nâng cao
kiến thức về bệnh dại và cách phòng ngừa
trong cộng đồng.
Trang thông tin cập nhật

Trang Ngày thế giới phòng ngừa
bệnh dại:

www.worldrabiesday.org

Cơ quan kiểm soát bệnh tật Hoa
Kỳ (CDC):


www.cdc.gov/rabies

www.cdc.gov/ncidod/dvrd/kidsrabies/

Tổ chức y tế thế giới

www.who.int

Tổ chức Pan

/>ia.htm

Liên minh phòng ngừa bệnh dại

www.rabiescontrol.net
Translated and Revised by Hoang Vu, , March, 2008

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×