Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
•
Thế nào gọi là năng suất toả nhiệt của
nhiên liệu?
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi 1 kg
nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?
Vì than có năng suất toả nhiệt lớn hơn củi.
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
2
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn luôn xãy ra sự
truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự
chuyển hóa giữa các dạng cơ năng cũng như giữa cơ
năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật
khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, các năng
lượng trên tuân theo một trong những định luật tổng quát
nhất của tự nhiên mà chúng ta sẽ học trong bài này.
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
3
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau
đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng
xuống va chạm vào miếng gỗ
làm miếng gỗ chuyển động.
Hòn bi truyền …………….
cho miếng gỗ.
động năng
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
4
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau
đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Thả một miếng nhôm đã được
nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Miếng nhôm đã truyền …………….
cho cốc nước.
nhiệt lượng
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
5
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC:
C1 Hãy mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong các hiện tượng sau
đây và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Viên đạn từ nòng súng bay ra, rơi
xuống biến, nguội đi và chìm dần.
Viên đạn truyền ……………. và
…………… cho nước biển.
nhiệt lượng
động năng
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
6
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây
và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Khi bỏ tay giữ con lắc, con lắc chuyển động
nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C,
rồi lại nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B
đến A . . .
Khi con lắc chuyển động từ A đến B
………………… đã chuyển hóa dần thành
……………. khi con lắc chuyển động từ B đến C
……………………. đã chuyển hóa dần thành
…………………
thế năng
thế năng
động năng
động năng
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
7
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây
và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Dùng tay cọ xát miếng đồng lên mặt bàn,
miếng đồng nóng lên.
………………… của tay đã chuyển hóa thành
…………………… của miếng đồng.
nhiệt năng
cơ năng
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
8
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC:
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG :
C2 Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây
và tìm từ thích hợp cho các ô trống của các câu sau:
Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nước
trong ống nghiệm nóng lên, dãn nở, đẩy nút bật
lên và lạnh đi.
………………… của không khí và hơi nước đã
chuyển hóa thành …………………… của nút.
nhiệt năng
động năng
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
9
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự nó sinh ra cũng không tự nó mất đi; nó chỉ
truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác.
C3 Hãy tìm thí dụ về sự biểu hiện của định luật trên trong các hiện
tượng cơ và nhiệt đã học.
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
10
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự nó sinh ra cũng không tự nó mất đi; nó chỉ
truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác.
IV. VẬN DỤNG
C4 Hãy tìm thêm thí dụ, ngoài những thí dụ trong bài về sự tuyền cơ
năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các
dạng của cơ năng cũng như giữa nhiệt năng và cơ năng.
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
11
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự nó sinh ra cũng không tự nó mất đi; nó chỉ
truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác.
IV. VẬN DỤNG
C5 Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ, cả hòn bi và
thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi
dùng lại. Cơ năng của chúng đã biến đi đâu?
Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm
nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
12
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự nó sinh ra cũng không tự nó mất đi; nó chỉ
truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác.
IV. VẬN DỤNG
C6 Tại sao trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao
động trong một thời gian ngắn rồi dùng lại ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm
nóng con lắc và không khí xung quanh.
Lưu Đức Dũng -Lý
Tự Trọng
13
Bài 27:
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I. HIỆN TƯỢNG TRUYỀN CƠ NĂNG, NHIỆT NĂNG TỪ VẬT NÀY SANG
VẬT KHÁC
Cơ năng, nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC DẠNG CƠ NĂNG, GIỮA CƠ NĂNG VÀ
NHIỆT NĂNG
Cơ năng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
III. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Năng lượng không tự nó sinh ra cũng không tự nó mất đi; nó chỉ
truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác.
IV. VẬN DỤNG
Trong tự nhiên và kĩ thuật việc chuyển hoá từ cơ năng thành nhiệt năng
thường dễ hơn việc chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng.
Cần cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát