Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

skkn hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ. thpt vĩnh lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.09 KB, 14 trang )

SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

MỤC LỤC
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang
A. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài..................................................................................... ...
2
II. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... ... .... 2
III. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 3
IV. Thực trạng nghiên cứu................................................................................... 3
B. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Cơ sở lý luận............................................................................................. .. ... 4
II. Dạng bài tập 1..................................................................................................4
III. Phương án giải...............................................................................................4
IV. Bài tập ví dụ dạng 1............ ...........................................................................7
V.Dạng bài tập 2....................................................................................................9
VI. Bài tập vận dụng.............................................................................................12
C. PHẦN III: KẾT LUẬN.
I. Kết quả nghiên cứu ..........................................................................................12
II. Kiến nghị - Đề xuất ........................................................................................13
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................14

Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

1



SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

A. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài
Mỗi chương, mỗi phần trong chương trình Vật lý phổ thơng đều có vai trị rất
quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy của bản thân trong 11 năm qua tôi thấy rằng,
người giáo viên ln phải đặt ra cái đích là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ
bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng
đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới
theo xu thế phát triển của thời đại. Đặt nền tảng để các em học Vật Lý phổ thông và
ôn thi đại học đạt hiệu quả, và quan trọng là các em vận dụng lý thuyết vào cuộc
sống.
Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra
hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao, cần vận dụng những kiến thức toán học.
Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn
đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp.
Để giúp các em học sinh ôn luyện các bài tập Vật Lý sơ cấp chuẩn bị tốt cho
các kỳ thi cuối cấp và nhất là kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng và
THCN là cần thiết và rất quan trọng. Trong q trình giảng dạy tơi thấy rằng phần
giao thoa sóng cơ của chương trình Vật Lý lớp 12 nâng cao là phần rất khó học
nhưng rất quan trọng trong q trình ơn tập và thi cử. Đặc biệt là việc vận dụng
toán học là rất cần thiết khi giải các bài tập Vật Lí sơ cấp.
Tốn học đã được sử dụng ở rất nhiều các dạng bài tập đặc biệt giải các bài
toán vật lý luyện thi cao đẳng – đại học. Đặc biệt là định hướng ơn thi học sinh
giỏi.Vận dụng tốn học để giải các bài tập Vật Lí nói chung và phần giao thoa sóng
cơ nói riêng một cách nhanh gọn, chính xác đang là nhu cầu của học sinh trong

quá trình học tập trung học phổ thông.
Xuất phát từ nhu cầu của giáo viên giảng dạy mơn Vật Lí ở bậc phổ thông
trung học tôi nhận thấy việc hướng dẫn học sinh xử lí bài tập giao thoa sóng cơ, từ
dạng quỹ tích đường giao thoa là hypecbol nên tơi nhận thấy phương án giải một
dạng toán cụ thể thường gặp trong Vật Lí bằng phương pháp sử dụng phương trình
và đồ thị tốn học là cần thiết.
Như vậy việc tìm thấy giải pháp tốn học để áp dụng cho Vật Lí là nhu cầu
của người dạy và người học, vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“ Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của hypebol trong bài tập
giao thoa sóng cơ ”.
Người viết: Hồng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

2


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

II. Mục đích nghiên cứu
Gợi ý phương pháp giải một dạng bài tập Vật Lí khó trong phần giao thoa sóng
cơ học. Giao thoa sóng cơ học là phần chương trình khó học của Vật Lý lớp 12
Rèn luyện tư duy toán học cho học sinh, vào việc giải các bài tập phần giao
thoa của sóng cơ, chương trình Vật Lý 12.
III. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh luyện thi cao đẳng- đại học, của những lớp 12 cơ bản A, KHTN do
tôi trực tiếp giảng dạy của trường THPT Vĩnh Lộc ở nhũng năm học vừa qua.
- Học sinh ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh cho học sinh khối 12.

IV. Thực trạng.
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm và giúp đỡ của ban giám hiệu, các đồng nghiệp trong tổ bộ
mơn đã tạo điều kiện về thời gian và góp ý cho tơi trong q trình viết chun đề.
- Chất lượng đại trà và mũi nhọn của học sinh trường THPT Vĩnh Lộc nơi tôi giảng
dạy là cao. Mặt khác học sinh của trường chúng tôi phần lớn là theo học khối A vì
vậy là điều kiện thuận lợi để tơi có thể cống hiến và phất huy những mặt mạnh của
mình.
- Trong năm học 2010-2011 và 2012-2013 tơi được giảng dạy lớp 12 học ban cơ
bản A, nâng cao 3 mơn tốn, lí, hóa, và các lớp 12 KHTN. Là điều kiện thuận lợi
để tôi vận dụng bản SKKN của mình vào thực tế giảng dạy.
- Học sinh chăm ngoan, ham học hỏi. Luôn là động lực để tôi tìm tịi sáng tạo, tìm
ra những phương pháp hay truyền đạt cho học sinh của mình.
2. Khó khăn.
- Thời lượng cho môn học ở trên lớp dành cho phần giao thoa sóng cơ cịn ít.
- Chất lượng học sinh ở một số lớp khơng đồng đều, vì vậy khi gặp bài tập dạng
giao thoa của sóng cơ ở đề thi cao đẳng, đại học và đặc biệt là ở đề thi học sinh
giỏi, học sinh còn nhiều em lúng túng không biết cách giải quyết.
- Đối tượng áp dụng chỉ giới hạn trong số các học sinh có mục đích đậu đại học,
cao đẳng, các em học sinh ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

3


SKKN


Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

B. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận.Thực hiện giao thoa sóng cơ với 2 nguồn kết hợp S 1, S2 có độ
lệch pha khơng đổi ∆ϕ =

ω (d 2 − d1 )
+ ϕ 2 − ϕ1 . Xét dao động tại điểm M bất kỳ
v

trong trường giao thoa.
a). Khi thực hiện giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp cùng pha:
- Vị trí các điểm có biên độ dao động cực đại là quỹ tích những điểm có hiệu
đường đi (hiệu khoảng cách ) đến các tâm phát sóng là một số nguyên lần bước
sóng:
d 2 − d1 = kλ ( với k là các số nguyên )
- Vị trí các điểm có biên độ dao động cực tiểu là quỹ tích những điểm có hiệu
đường đi đến các tâm phát sóng là một số bán nguyên lần bước sóng:

1

d 2 − d1 =  k + λ ( với k là các số nguyên )
2

b). Trong hình học lớp 10 học sinh đã được học trong mặt phẳng tập hợp các điểm
M cách hai điểm cố định F1, F2 thỏa MF1 − MF2 = 2a trong đó ( a, b, c>o)
(F1F2=2c) là đường hypebol. Phương trình đường hypebol với hai tiêu điểm F 1, F2
nằm trên 0x nhận 0y là trục đối xứng có dạng:

x2 y2

− 2 =1
2
a
b
Trong đó: b2 = c2 - a2 (với c>a)
Như vậy nếu khơng kể vân trung tâm thì quỹ tích các cực đại và cực tiểu giao
thoa có dạng là hypebol.
II. Dạng bài tập1:
Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1S2 cùng pha kích thích vào hai điểm trên mặt
nước cách nhau đoạn 2c, bước sóng truyền trên mặt nước là λ . Đường thẳng ∆ trên
mặc nước song song và cách S1S2 đoạn d.
a) Tìm khoảng cách ngắn nhất từ điểm dao động với biên độ cực đại thuộc ∆
(không thuộc trung trực của S1S2) đến trung trực trên mặt nước của S1S2 ?
b) Tìm khoảng cách lớn nhất từ điểm dao động với biên độ cực tiểu thuộc ∆
đến trung trực trên mặt nước của S1S2?
III. Phương án giải.
Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

4


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

1. Suy luận thơng thường và vướng mắc.
- Ta biết quỹ tích các cực đại ( cực tiểu) trong đề là các hypebol vì vậy ta có thể gọi
khoảng cách cần tìm là x. Từ đó để tìm x ta có hình




x
d

S1

S2

- Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu là các hypebol mà
chúng ta vẽ được trong hình.
- Các điểm trên cùng một hypebol thì dao động cùng biên độ, cịn có thể cùng pha
hoặc lệch pha nhau.
- Giả sử ta tính với trường hợp câu a
- Từ hình vẽ và dữ kiện đề ra ta thấy hiệu đường đi trong trường hợp x dương nhỏ
nhất thỏa mãn gần trung trực S1S2 nhất khi và chỉ khi d2 - d1 = λ .(1)
2
d 2 = (c + x ) 2 + d 2

Lại có: 
d12 = (c − x ) 2 + d 2


Thế vào (1) ⇒ (c + x) 2 + d 2 − (c − x) 2 + d 2 = λ (2)
Tới đây giải phương trình (2) ta cho nghiệm x dương cần tìm. Nhưng (2) là một
phương trình khó có thể giải. Đối với bài tập trắc nghiệm học sinh có thể sử dụng
phương án dị nghiệm bằng máy tính, phương án đó khơng thể gọi là một lời giải
hồn chỉnh.
- Tương tự ở trường hợp b khi suy luận cũng gặp khó khăn trên.


Người viết: Hồng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

5


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

2.Sử dụng phương trình và đồ thị của hypebol vào giải bài tập



x
d

S1

0

S2

Chọn hệ trục tọa độ 0xy thuộc mặt nước. Trong đó:
0 là trung điểm S1S2.
0x trùng đường thắng chứa S1S2.
0y trùng trung trực của S1S2 như hình vẽ.
a) Từ đồ thị nhận thấy khoảng cách ngắn nhất từ điểm dao động với biên độ

cực đại thuộc ∆ (không thuộc trung trực của S 1S2) đến trung trực trên mặt
nước của S1S2 là đường cực đại ứng k = 1.
Ta viết phương trình hypecbol thỏa d2 - d1 = λ .(3)

x2 y2
nhận S1 và S2 làm tiêu điểm. Dạng:
− 2 =1
2
a
b

λ

a =
2
Trong đó 
b 2 = c 2 − a 2

Phương trình đường ∆ : y = d (4)
Khoảng cách x là nghiệm dương của hệ (3) và (4) .
d2
⇒ x = a 1+ 2
b

Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

6



SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

b) giải tương tự ý a) với hiệu đường đi thỏa mãn trường hợp cực tiểu và ứng với
số k nguyên lớn nhất thỏa:

k≤

2c 1

λ 2

IV. Bài tập ví dụ 1.1.
Hai nguồn kết hợp cách nhau 50 mm cùng pha dao động trên mặt thống của
chất lỏng, bước sóng truyền đi 8mm.
a) Đường thẳng ∆ trên mặt nước song song và cách S 1S2 đoạn 10mm . Tìm
khoảng cách lớn nhất từ điểm dao động với biên độ cực đại thuộc ∆ đến
trung trực trên mặt nước của S1S2?
b) Đường thẳng ∆' trên mặt nước vng góc với S 1S2 và cách trung điểm S1S2
đoạn 10mm. Tìm khoảng cách ngắn nhất từ điểm dao động với biên độ cực
đại trên ∆' đến S1S1?
Giải
Chọn hệ trục tọa độ 0xy thuộc mặt nước. Trong đó:
0 là trung điểm S1S2.
0x trùng đường thắng chứa S1S2.
0y trùng trung trực của S1S2 như hình vẽ.
a) Ta viết phương trình hypebol ứng với trường hợp câu a thỏa d2 - d1 =k λ .(1)
Trong đó k là số nguyên dương lớn nhất thỏa: k ≤


S1 S 2
⇒k =6
λ

x2 y2
Đây là phương trình nhận S1 và S2 làm tiêu điểm. Dạng:

=1
a2 b2


a = 24
a =
⇒ 2
2
Trong đó 
b = 49
b 2 = c 2 − a 2

Phương trình đường ∆ : y = 10 (4)
Khoảng cách x là nghiệm dương của hệ (3) và (4) .

d2
⇒ x = a 1+ 2
b

Người viết: Hoàng Thị Thủy

⇒x=


24 149
≈ 41,85(mm)
7

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

7


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

b)

'


S2

S1

Nhận xét: Ở ý b) ta vẫn xét cực đại.
Từ đồ thị ta thấy khoảng cách từ giao điểm hypebol và ∆' đến đường
S1S2 càng xa nếu k nguyên dương càng nhỏ, càng lớn nếu k lớn. Với k là số
nguyên dương thỏa:

k≤


2l
λ

với

l

là khoảng cách từ ∆' đến trung

trực S1S2. ( do hypebol chỉ cắt ∆' khi nó có giao điểm với S1S2 trong khoảng
đoạn từ ∆' đến trung trực S1S2 và khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực
λ
tiểu liên tiếp trên S1S2 bằng ) ⇒ k = 2 là số nguyên dương thỏa mãn đề.
2
Phương trình Hypebol ứng với k=2; ( d 2 − d 1 = 2λ ) là:

x2 y2

= 1 với a = 8; c = S1S2/2 và b2 = c2 – a2 = 252 – 82 = 561.
2
8 561
Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

8


SKKN


Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

Phương trình ∆' là: x = 10.
Khoảng cách ngắn nhất từ điểm dao động với biên độ cực đại trên
S1S1 là:

∆' đến

x2
3 561
y = b. 2 − 1 =
≈ 17,76(mm)
a
4

V. Dạng bài tập 2: Tìm số điểm dao động cực đại, hoặc cực tiểu cùng
pha với nhau và cùng pha với nguồn.
Bài tập ví dụ 21 : Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S1S2
= 9λ phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 , số điểm có biên độ cực đại
cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn (không kể hai nguồn) là bao nhiêu?
Giải:
Giả sử pt dao động của hai nguồn u1 = u2 = Acosωt . Xét điểm M trên S1S2
S1M = d1; S2M = d2. ----
2πd1
2πd 2
); u2M = Acos(ωt ).
λ
λ
π (d 2 − d1 )
π (d + d )

uM = u1M + u2M = 2Acos(
cos(ωt - 1 2 ) =
λ
λ
π (d 2 − d1 )
2Acos
cos(ωt -9π)
λ

u1M = Acos(ωt -

Để M là điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn thì
π (d 2 − d1 )
= - 1----->
λ
π (d 2 − d1 )
= (2k + 1)π -------> d2 – d1 = (2k + 1)λ và d1 + d2 = 9λ
λ

cos

-- d1 = (4 - k)λ
0 < d1 = (4 - k)λ < 9λ ------> - 5 < k < 4 ----> Do đó có 8 giá trị của k, thì có 8
cực đại thỏa mã u cầu của đề.
Bài tập ví dụ 2.2: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao
động uS1 = acosωt ; uS2 = asinωt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 2,75.λ Hỏi
trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với S1?
Giải:
Ta có uS1 = acosωt


uS2 = asinωt = acos(ωt -

π
)
2

Xét điểm M trên S1S2 : S1M = d1; S2M = d2. ---Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

9


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

2π d1
π 2π d 2
); uS2M = acos(ωt - −
);
λ
2
λ
π (d 2 − d1 ) π
π (d1 + d 2 ) π
uM = 2acos(
+ )cos(ωt- )=
4
4

λ
λ
π (d 2 − d1 ) π
2acos(
+ )cos(ωt- 3π)
4
λ
π (d1 − d 2 ) π
M là điểm cực đại, cùng pha với S1 , khi cos(
+ ) = -1
4
λ
3
π (d 2 − d1 ) π
---
+ = (2k+1)π -----> d2 – d1 = (2k + )λ (*)
4
4
λ

uS1M = acos(ωt -

d2 + d1 = 2,75λ (**)
Từ (*) và (**) ta có d2 = (k + 1,75)λ 0 ≤ d2 = (k + 1,75)λ ≤ 2,75λ
--- - 1,75 ≤ k ≤ 1 --- - 1 ≤ k ≤ 1:
Trên đoạn S1S2 có 3 điểm cực đai:cùng pha với S1 (Với k = -1; 0; 1;)
Bài tập ví dụ 2.3: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8 cm, người ta đặt
hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với phương
trình uA = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết
tốc đợ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền

đi. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là bao nhiêu?
Giải
S1..
Bước sóng λ = v/f = 2 cm.
Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 < d < 8 cm)

M

S2

2πd
) mm = 6cos(40πt - πd) mm
λ
2π (8 − d )
2πd 16π
uS2M = 8cos(40πt ) mm = 8cos(40πt +
) mm
λ
λ
λ

uS1M = 6cos(40πt -

= 8cos(40πt + πd - 8π) mm
Điểm M dao động với biên độ 1 cm = 10 mm khi uS1M và uS2M vuông pha với nhau

π
1 k
+ kπ ----> d = +
2

4 2
1
k
0< 8 -------> - 0,5 < k < 15,5 ------> 0 ≤ k ≤ 15. Có 16 giá trị của k
4
2

2πd =

Số điểm dao động với biên độ 1cm trên đoạn thẳng S1S2 là 16.

Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

10


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

Bài tập ví dụ 2.4: Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn
phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1= acos(30πt) ,
u2 = bcos(30πt +π/2 ). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2
điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm . Tìm số điểm dao động với biên độ
cực tiểu trên đoạn CD ?
Giải
Bước sóng λ = v/f = 2 cm.

Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm)
2πd
) = acos(30πt - πd)
λ
π 2π (16 − d )
π 2πd 32π
u2M = bcos(30πt + ) = bcos(30πt + +
)
2
λ
2
λ
λ
π
= bcos(30πt + + πd - 16π) mm
2

u1M = acos(30πt -

Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau
π
1 1
3
= (2k + 1)π ----> d = + + k = + k
2
4 2
4
3
2 ≤ d = + k ≤ 14 ------> 1,25 ≤ k ≤ 13,25------> 2 ≤ k ≤ 13
4


2πd +

Có 12 giá trị của k. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 12
Bài tập ví dụ 2.5: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 =
6cos40πt (u1 và u2 tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc đợ truyền sóng trên mặt
nước là 40cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2,
điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần
nhất là bao nhiêu?
Giải
Bước sóng λ = v/f = 2 cm., I là trung điểm của S1S2
Xét điểm M trên S1S2: IM = d
S1 S 2
SS
+ d)
uS1M = 6cos(40πt ) mm = 6cos(40πt - πd - 1 2 π) mm
2
2
λ
SS
2πd 8π
2π ( 1 2 − d )
uS2M = 6cos(40πt ) mm = 6cos(40πt +
) mm
2
λ
λ
λ
SS

= 6cos(40πt + πd - 1 2 π)
2
2π (

Điểm M dao động với biên độ 6 mm khi uS1M và uS2M lệch pha nhau
Người viết: Hoàng Thị Thủy


3

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

11


SKKN

2πd = k

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ


3

----> d =

k
1
d = dmin khi k = 1 ------> dmin = cm
3

3

Kết luận: Như vậy khi áp dụng phương trình tốn học vào giải dạng bài tập này
ln cho kết quả tốt.
VI. Bài tập vận dụng không ghi đề ở đây
C. PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
I. Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình thực tế giảng dạy tơi thấy có được một số kết quả sau:
- Các em học sinh tham gia học tập đều hiểu và vận dụng được.
- Tạo được cho học sinh hiểu thêm về phương pháp sử dụng toán học vào vật lí và
hứng thú sử dụng cơng cụ tốn học nhiều hơn để giải bài tập vật lí.
- Nâng cao được khả năng tư duy lô-gic cho học sinh.
- Các em tự tin hơn trong q trình ơn thi đại học, cao đẳng và THCN
Kết quả thống kê của năm học 2012 -2013, Tôi được phân công giảng dạy
các lớp 12 có đầu vào khơng tốt thế nhưng tơi đã sử dụng phương pháp giảng dạy
như đề tài đã trình bày kết quả rất khả thi
Lớp
Sỹ số
Giỏi
Khá
Trung bình Yếu - Kém
12A6
50 HS
2 HS
5 HS
20 HS
8 HS
12A8
39 HS
5 HS

15 HS
15 HS
4 HS
12A7
49 HS
9 HS
25 HS
15 HS
0 HS
Kết quả thống kê của năm học 2011 -2012 tôi được phân công giảng dạy lớp
12A4 là lớp có đầu vào tốt hơn thế nhưng các em vẫn lúng túng trong cách giải
quyết vấn đề và đặc biệt là có sự sáng tạo nhưng tơi vẫn cảm giác chưa phát huy
hết khả năng của các em vì vậy tơi quyết định sử dụng phương pháp đã trình bày
trong skkn này để truyền thụ cho các em tôi tin rằng các em sẽ tự tin khi sử lý các
bài tập phần này.

II. Kiến nghị - đề xuất
Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

12


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

Bản SKKN này của riêng các nhân tơi viết, tuy đã có kiểm nghiệm qua thực tế
giảng dạy và thu được kết quả khả quan nhưng trắc chắn chua thể hoàn thiện được,

rất mong sự đóng góp ý kiến của quý vị và các bạn đồng nghiệpđể bản sáng kiến
của tôi ngày càng hoàn thiện hơn, đặc biệt là giúp được nhiều hơn nữa cho các em
học sinh trong quá trình giảng dạy và truyền “lửa” cho các em.
Xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày
tháng
năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết

Hoàng Thị Thủy

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

13


SKKN

Hướng dẫn học sinh vận dụng một số tính chất của Hypebol trong bài tập giao thoa sóng cơ

1. Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao. ..................NXB Giáo Dục-2006
2. Sách giáo khoa vật lí 12nc-cb................................NXB Giáo Dục-2008

3. Sách giáo viên vật lý 12nc-cb.. ........................... NXB Giáo Dục-2008
4. Sách bài tập vật lý 12 nc-cb.................................... NXB Giáo Dục-2008
4. Bài tập vật lý sơ cấp tập 1........................................NXB Giáo Dục - 2002
5.Giải toán vật lý lớp 12 tập 1.....................................NXB Giáo Dục 2002
6. Cẩm nang vật lý 12 tập 1.........................................NXB trẻ 2012

Người viết: Hoàng Thị Thủy

Tổ Vật Lý- Trường THPT Vĩnh Lộc

14



×