Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

phương trình trạng thái của khí lý tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.91 KB, 12 trang )


KÍNH CHÀO CÁC
THẦY CỐ ĐẾN VỚI
LỚP 10C2

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Khí thực là khí
A. có khối lượng riêng nhỏ hơn khí lí tưởng.
B. luôn tuân theo các định luật về chất khí.
C. chỉ tuân theo các định luật chất khí một
cách gần đúng.
D. rất khác biệt khí lí tưởng ở nhiệt độ và áp
suất rất thấp.
SAI
A
SAI
B
ĐÚNGC SAID

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu Hỏi : Phương trình nào sau đây là
phương trình Clapêrôn (Clapeyron)?
A.
B.
C.
D.
1 1 2 2
1 2
P T P T
=
V V


1 1 2 2
1 2
P V P V
=
T T
1 1 2 2
1 2
T V T V
=
P P
1 1 2 2
2 1
P V P V
=
T T
Đáp án: B

Tiết 51
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG
THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG (tt)

III. QÚA TRÌNH ĐẲNG ÁP
1. Quá trình đẳng áp
Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi trạng
thái của chất khí trong đó áp suất của chất
không đổi.
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối
Từ phương trình Nếu: P
1
= P

2
Thì:
→ Trong quá trình đẳng áp của lượng khí
không đổi, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.
1 1 2 2
1 2
P V P V
=
T T
1 2
1 2
V V
V
= = const
T T T


3. Bài tập áp dụng
Một khối khí ở nhiệt độ 127
0
C thì có thể tích
20cm
3
. Khối khí thực hiện biến đổi đẳng áp.
Khi nhiệt độ khối khí là 27
0
C thì thể tích khối
khí là bao nhiêu?
Giải

* Trạng thái 1 * Trạng thái 2
T
1
= 400K T
2
= 300K
V
1
= 20cm
3
V
2
= ?
Áp dụng hệ thức:
Vậy ở 27
0
C thể tích khối khí là 15cm
3

3
1 2 2
2 1
1 2 1
V V T
= V = V 15cm
T T T
⇒ =
Tóm tắt
P
1

= P
2
T
1
= 400K; V
1
= 20cm
3
T
2
= 300K; V
2
= ?
P = const

4. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn
sự biến thiên của
thể tích theo nhiệt
độ khi áp suất
không đổi gọi là
đường đẳng áp.
Đường đẳng áp là
đường thẳng
không đi qua gốc
toạ độ.
V
T
2
P

1
P
1 2
P P
<

IV. ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI
Nếu giảm nhiệt độ tới 0 K
thì P = 0 và V = 0, nếu
nhiệt độ dưới 0 K thì P <
0, V < 0. Đây là điều
không thể thực hiện được.
Nhiệt độ T = 0 của một
khối khí ứng với áp suất
khí P = 0 nên T = 0 được
gọi là độ 0 tuyệt đối.
Không thể nào có nhiệt độ
thấp hơn vì áp suất của
một khối khí không thể
thấp hơn 0.
Wiliam Thomson
(1824 – 1907)
(Huân tước Kelvin)

VÀI NÉT VỀ WILIAM THOM SON
- Wiliam Thomson sinh năm
1824 tại Scotland. Năm 15
tuổi đã có những bài báo
khoa học đầu tiên.
- 22 tuổi là giáo sư trường

Đại Học Glassgow được
hoàng gia Anh phong tặng
danh hiệu Huân Tước. Vào
năm này ông đưa ra khái
niệm độ 0 tuyệt đối và nhiệt
giai Kelvin.
- 27 tuổi là viện sĩ viện hàn
lâm khoa học nước Anh…
- Ông mất năm 83 tuổi
Wiliam Thomson
(1824 – 1907)
(Huân tước Kelvin)

CỦNG CỐ
* Nội dung chính chính cần nắm vững:
- Thế nào là quá trình đẳng áp?
- Trong quá trình đẳng áp thì mối liên hệ giữa
thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là gì?
- Nhiệt giai Kelvin là gì?
- Thế nào là độ 0 tuyệt đối?
* Nhiệm vụ về nhà: Các em về nhà làm các
bài tập 4, 5, 6, 7, 8 (trang 165 & 166, sgk)
Trả lời: Quá trình đẳng áp là quá trình biến đổi
trạng thái trong đó áp suất của khối khí là
không đổi
Trả lời: Trong quá trình đẳng áp của chất khí
lí tưởng thì thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối. Khi đó ta có hệ thức sau:
1 1 2 2
1 2

P V P V
=
T T
Trả lời: Nhiệt giai KelVin là thang nhiệt độ bắt
đầu từ 0 K
Trả lời: 0 K được gọi là độ 0 tuyệt đối.
Đây là nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất
của khối khí.

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

XIN CÁM ƠN CÁC THẦY
CÔ ĐÃ ĐẾN VỚI LỚP 10C2
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC,
THÀNH CÔNG.

×