Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐỒNG HỒ ĐO CHÍNH XÁC Giáo viên hướng dẫn TRẦN TẤN LỢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 97 trang )

§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Contents
Chương I ..............................................................................................................3
Giới thiệu chung về nhà máy ..................................................................3
1.Quy mô, công nghệ nhà máy. .............................................................................3
2. Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy. ..........................................................3
3. Phân loại hộ tiêu thụ. .........................................................................................4
4. Nội dung tÝnh to¸n, thiÕt kÕ................................................................................4
V.2. Chi phÝ tÝnh to¸n cho từng phương án. .....................................................45
V.2.1. Phương án I ...........................................................................................45
V.2.2. Phương án II..........................................................................................46
V.2.3. Phương án III ........................................................................................48
V.2.4. Phương án IV ........................................................................................49
V.4.1. Khi vận hành bình thường. ....................................................................53
V.4.2. Khi bị sự cố...........................................................................................53
V.4.3 Khi cần sửa chữa định kỳ. ......................................................................54
V.5.1. Chọn điểm tính ngắn mạch:...................................................................54
V.5.2.Tính toán các thông số của sơ đồ:...........................................................54
V.5.3.Tính dòng ngắn mạch:............................................................................57
V.5.4. Chọn và kiểm tra thiết bị ........................................................................59
1. Chọn và kiểm tra cáp 35 KV ........................................................................59
2. Chọn và kiểm tra thanh góp: ........................................................................59
3. Chọn và kiểm tra máy cắt điện. ....................................................................59
4. Chọn và kiểm tra dao cách ly: ......................................................................60
5. Chọn và kiểm tra cầu chì cao áp:..................................................................60
6. Chọn và kiểm tra máy biến dòng điện: .........................................................61
7. Chọn và kiểm tra máy biến điện áp: .............................................................61
8. Chọn và kiểm tra chống sét van:...................................................................62
9. Chọn và kiểm tra áptômát: ...........................................................................62
CHƯƠNG iV .........................................................................................................63


TíNH TOáN Bù CÔNG SUấT PHảN KHáNG ................................................63
Để NÂNG CAO Hệ Số CÔNG SUấT CủA NHà MáY..................................63
4.1. ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng trong nhà máy ......................63
4.2.1. Tụ tĩnh điện............................................................................................63
4.2.2.Máy bù đồng bộ ......................................................................................63
4.2.3.Động cơ không đồng bộ được hoà đồng bộ hoá.......................................64
4.3.Các bước được tiến hành như sau. ..............................................................64
4.3.1.Xác định dung lượng bù ..........................................................................64
4.3.2.Kiểm tra lại hệ số công suất của nhà máy................................................67
ChươngVI ..........................................................................................................84
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí ..........84
6.1. Mục đích và tầm quan trọng của chiếu sáng:............................................84
6.2. Hệ thống chiếu sáng....................................................................................84

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

1


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

6.2.1. Các hình thức chiếu sáng: ....................................................................84
6.2.2.Chọn loại đèn chiếu sáng.......................................................................84
6.3. Chọn ®é räi cho c¸c bé phËn:.....................................................................85
6.4.TÝnh to¸n chiÕu s¸ng: ..................................................................................85
6.4.1. Giới thiệu phương pháp: .......................................................................86
6.4.2. Tính toán chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng sửa chữa cơ khí:.........87
6.5.Thiết kế mạng điện chiếu sáng. ...................................................................88
Chương VI: Thiết kế nối đất cho .........................................................91
trạm biến áp phân xưởng ........................................................................91

7.1. Khái niệm về nối đất:..................................................................................91
7.2. Tính toán thiết bị nối đất:..........................................................................91
7.2.1.Điện trở nối cho phép của bộ nối đất (Ryc): ...........................................91
7.2.2.Xác định điện trở suất tính toán của đất(tt)..........................................92
7.2.3.Xác định điện trở tản của một điện cực thẳng đứng. .............................92

Nguyễn Viết Hà Lớp HT§ - T3

2


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Chương I
Giới thiệu chung về nhà máy
1.Quy mô, công nghệ nhà máy.
Nhà máy đồng hồ đo chính xác có quy mô khá lớn với 11 phân xưởng sản xuất.
Diện
TT
Tên phân xưởng
Công suất đặt (kW)
tích(m2)
1
PX cơ khí
1900
1800
2
PX dập
1750
1500

3
PX lắp ráp số 1
2000
900
4
PX lắp ráp số 2
1800
1200
5
PX sửa chũa cơ khí
1500
Theo tính toán
6
Phòng thí nghiệm trung tâm
1125
160
7
PX chế thử
825
500
8
Trạm bơm
1200
120
9
BP hành chính và ql
2500
50
10
BP KCS và kho TP

1487,5
470
11
Khu nhà xe
2600
Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá, các dây truyền sản xuất của
ngành sản xuất đồng hồ được trang bị chủ yếu là máy móc hiện đại và được tự động
hoá cao. Để đảm ảo cho chất lượng cũngnhư số lượng của sản phẩm của nhà máy đòi
hỏi phải có nguồn cung cấp điện tin cậu cho chúng.Hiện tại nhà máy làm việc 2 ca
với thời gian làm việc tối đa Tmax = 4500h.
2. Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy.
Phụ tải điện trong nhà máy công nghiệp có thể phân ra làm 2 loại phụ tải:
+ Phụ tải động lực
+ Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến
thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dảitừ 1 đến hàng chục kW và
được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz.
Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng
bằng phẳng, ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

3


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

3. Phân loại hộ tiêu thụ.
Trong nhà máy có: Phân xưởng tiện cơ khí, phân xưởng dập, phân xưởng lắp
ráp số 1, 2 và phòng thử nghiệm trung tâm, Phân xưởng chế thử thuộc hộ loại I, các

phân xưởng còn lại là hộ loại III.
Diện
TT
Tên phân xưởng
Loại hộ tiêu thụ
tích(m2)
1
PX cơ khí
1900
I
2
PX dập
1750
I
3
PX lắp ráp số 1
2000
I
4
PX lắp ráp số 2
1800
I
5
PX sửa chũa cơ khí
1500
III
6
Phòng thí nghiệm trung tâm
1125
I

7
PX chế thử
825
I
8
Trạm bơm
1200
III
9
BP hµnh chÝnh vµ ql
2500
III
10
BP KCS vµ kho TP
1487,5
III
11
Khu nhµ xe
2600
III
4. Nội dung tính toán, thiết kế.
Đây là loại đề tài thiÕt kÕ tèt nghiƯp nh­ng do thêi gian cã h¹n nên việc tính toán
chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lượng lớn đòi hỏi thời gian dài, do đó
ta chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình
Sau đây là những nội dung chính của bản thiết kế sẽ đề cập:
a) Thiết kế mạng điện phân xưởng.
b) Thiết kế mạng điện xí nghiệp.
c) Tính toán bù công suất phản kháng cho mạng điện xí nghiệp.
d) Tính toán nối đất cho các trạm biến áp phân xưởng.
e) Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.


Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

4


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Chương II
Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng
và toàn nhà máy
2.1.đặt vấn đề:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải
thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói
cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ
tải thực tế gây ra, vì vậy chọn thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho
thiết bị về mặt phát nóng.
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại: Theo
phương pháp này
Ptt = KMax. Ptb = KMax. Ksd. Pđm (1 - 1)
Trong đó:
Ptb - công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất.
Pđm - công suất định mức của phụ tải.
Ksd - hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải.
KMax - hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình hoá T=30
phút.
Phương pháp này thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho một nhóm thiết bị,
cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá chính xác
nhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các phụ tải như: chế độ làm việc
của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải số lượng thiết bị trong nhóm (ksdi ;

pđmi ; cosi ;.....).
2.1.2. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệch trung bình bình
phương: Theo phương pháp này
Ptt = Ptb . tb
(1-2)
Trong đó:
Ptb - Phụ tải trung bình của đồ thị nhóm phụ tải.
- Bộ số thể hiện mức tán xạ.
tb - Độ lệch của đồ thị nhóm phụ tải.
Phương pháp này thường được dùng để tính toán phụ tải cho các nhóm thiết bị của
phân xưởng hoặc của toàn bộ xí nghiệp. Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng
trong tính toán thiết kế mới vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin về phụ tải mà chỉ phù
hợp với các hệ thống đang vận hành.
2.1.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dạng: Theo
phương pháp này:

Nguyễn Viết Hà Líp HT§ - T3

5


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Ptt = Khd. Ptb
(1-3)
Qtt = Khdq. Qtb hc Qtt = Ptt. tgϕ

(1-4)

Trong đó:

Ptb ; Qtb - Phụ tải tác dụng và phản kháng trung bình trong ca mang tải lớn nhất.
Khd ; Khdq - Hệ số hình dạng (tác dụng và phản kháng) của đồ thị phụ tải.
Phương pháp này có thể áp dụng để tính phụ tải tính toán ở thanh cái tủ phân phổi
phân xưởng hoặc thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng. Phương pháp này ít
được dùng trong tính toán thiết kế mới vì nó yêu cầu có đồ thị của nhóm phụ tải.
2.1.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: theo phương
pháp này thì
Ptt = Knc. Pđ
(1-5)
Trong đó:
Knc - Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải.
Pđ - Công suất đặt của nhóm phụ tải.
Phương pháp này cho kết quả không chính xác lắm, tuy vậy lại đơn giản và có thể
nhanh chóng cho kết quả cho nên nó thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho
các phân xưởng, cho toàn xí nghiệp khi không có nhiều các thông tin về các phụ tải
hoặc khi tính toán sơ bộ phục vụ cho việc qui hoặc.v.v...
2.1.5. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất:
theo phương pháp này thì:
Ptt = p0. F
(1-6)
Trong đó;
p0 - Suất phụ tải tính toán cho một đơn vị diện tích sản xuất.
F - Diện tích sản suất có bố trí các thiết bị dùng điện.
Phương pháp này thường chi được dùng để ước tính phụ tải điện vì nó cho kết
quả không chính xác. Tuy vậy nó vẫn có thể được dùng cho một số phụ tải đặc biệt
mà chi tiêu tiêu thụ điện phụ thuộc vào diện tich hoặc có sự phân bố phụ tải khá đồng
đều trên diện tích sản suất.
2.1.6. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm và tổng sản lượng: theo phương pháp này
Ptb =


M .a 0
T

(1-7)

Ptt = KM. Ptb (1-8)
Trong ®ã:
a0 - [kWh/1®v] st chi phÝ ®iƯn cho một đơn vị sản phẩm.
M - Tổng sản phẩm sản xuất ra trong khoảng thời gian khảo sát T (1 ca; 1 năm)
T Thời gian làm việc để s¶n xt ra sè s¶n phÈm M
Ptb - Phơ t¶i trung bình của xí nghiệp.

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

6


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

kM - Hệ số cực đại công suất tác dụng.
Phương pháp này thường chỉ được sử dụng để ước tính, sơ bộ xác định phụ tải
trong công tác qui hoạch hoặc dùng để qui hoạch nguồn cho xí nghiệp.
2.1.7 Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất
hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong
nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo công thức sau:
Iđn = Ik® (max) + (Itt - ksd. I®m (max)) (1-9)
Trong đó:
Ikđ (max) - dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất

trong nhóm máy.
Itt
- dòng điện tính toán của nhóm máy.
Iđm (max) - dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
ksd
- hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
2.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sữa chữa cơ khí:
Phân xưởng sữa chữa cơ khí có diện tích bố trí thiết bị là 1500 m2. Trong phân
xưởng có 60 thiết bị,công suất khác nhau, lớn nhất là 90kW song cũng có những
thiết bị công suẩt rất nhỏ ( < 0,5kW ). Dựa vào hệ số tải(kt) để xem chế độ làm việc
của thiết bị. Hầu hết các thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn (có kt=0,9)
Với phân xưởng sửa chữa cơ khí theo các đề thiết kế giáo học thường cho các
thông tin khá chi tiết về phụ tải và vì vậy để có kết quả chính xác nêu chọn phương
pháp tinh toán là: Tính phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ cực đại.
2.2.1. Giới thiệu phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
Ptb và hệ số cực đại kmax ( còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiƯu qu¶ nhq )
Ptt = KMax. Ptb = KMax. Ksd. Pđm
(1-10)
Trong đó:
Ptb - Công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất.
Pđm - Công suất định mức của phụ tải. (tổng công suất định mức của nhóm phụ tải).
Ksd - Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải (hệ số sử dụng chung của nhóm
phụ tải có thể được xác định từ hệ số sử dụng của từng thiêts bị đơn lẻ trong nhóm).
KMax - Hệ số cực đại công suất tác dụng của nhóm thiết bị (hệ số này sẽ được xác định
theo số thiết bị điện hiệu quả và hệ số sử dụng của nhóm máy)
Như vậy để xác định phụ tải tính toán theo phương pháp này chúng ta cần phải xác
định được hai hệ số Ksd và KMax.
Hệ số sử dụng: theo định nghĩa là tỷ số giữa công suất trung bình và công suất
định mức. Trong khi thiết kÕ th«ng th­êng hƯ sè sư dơng cđa tõng thiÕt bị được tra
trong các bảng của sổ tay và vì vậy chúng ta có thể xác định được hệ số sử dụng

chung của toàn nhóm theo công thức sau:

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

7


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác
n

K sd

P
= tb =
Pdm

p
i =1

dmi

.k sdi

(1-11)

n

p dmi
i =1


Trong đó:
pđmi - công suất định mức của phụ tải thứ i trong nhóm thiết bị
ksdi - hệ số sử dụng công suất tác dơng cđa phơ tØa thø i trong nhãm.
n - tỉng sè thiÕt bÞ trong nhãm.
Ksd - hƯ sè sư dơng trung bình của cả nhóm máy.
Hệ số cực đại KMax: là một thông số phụ thuộc chế độ làm việc của phụ tải và
số thiết bị dùng điện có hiệu quả của nhóm máy, Trong thiết kế hệ số này được tra
trong bảng theo Ksd và nhq của nhóm máy.
Số thiết bị dùng điện hiệu quả: là số thiết bị giả thiết có cùng công suất, cùng
chế độ làm việc gây ra một phụ tải tính toán bằng phụ tải tính toán của nhóm thiết bị
điện thực tế có công suất và chế độ làm việc khác nhau. Số thiết bị điện hiệu quả có
thể xác định được theo công thøc sau:
n

n hq =

(∑ p dmi ) 2

(1-12)

i =1
n

∑(p
i =1

dmi

)


2

C¸c trường hợp riêng để xác định nhanh nhq:
Trường hợp 1:

Khi

và K sd 0,4

nhq = n

Thì
Trong đó:

p dm max
3
p dm min

m=

pdm max - công suất định mức của thiết bị lớn nhất trong nhóm.
pdm min - công suất định mức cđa thiÕt bÞ nhá nhÊt trong nhãm.
Ksd - hƯ sè sử dụng công suất trung bình của nhóm máy.

Trường hợp 2: Khi trong nhãm cã n1 thiÕt bÞ cã tỉng công suất định mức nhỏ
hơn hoặc bằng 5% tổng công suất định mức của toàn nhóm.

n1

S

i =1

n

dmi

5% S dmi

thì

nhq = n - n1

i =1

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

8


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Trường hợp 3: Khi m > 3 vµ Ksd ≥ 0,2

n

nhq =

2.∑ Pdmi
i =1


Pdm max

Chó ý: nÕu khi tÝnh ra nhq > n thì lấy

(1-13)

nhq = n

Trường hợp 4: Khi không có khả năng sử dụng các cách đơn giản để tính
nhanh nhq thì có thể sử dụng các đường cong hoặc bảng tra. Thông thường các đường
cong và bảng tra được xây dựng quan hệ giữa n * (số thiết bị hiệu quả tương đối) với
hq
các đại lượng n* và P*. Và khi đà tìm được n * thì số thiết bị điện hiệu quả của nhóm
hq
máy sẽ được tính;
Trong đó:

nhq = n. n *
hq
n* =

n1
n



P* =

Pdm1
Pdm


n1 - số thiết bị có công suất lớn hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất trong nhóm máy.
Pđm1 - tổng công suất định mức của n1 thiết bị.
Pđm - tổng công suất định mức của n thiết bị (tức của toàn bộ nhóm).
Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả:
nhq, trong 1 sè tr­êng hỵp cơ thĨ cã thĨ dïng các công thức gần đúng sau:
* Nếu n 3 và nhq < 4, phụ tải tính toán được tính theo c«ng thøc:
n

Ptt = ∑ Pdmi
i =1

* NÕu n > 3 và nhq < 4, phụ tải tính toán được tính theo công thức:
n

Ptt = k ti Pdmi
i =1

Trong đó: kti - hệ số phụ tải của thiết bị thứ i. Nếu không có số
liệu chính xác, hệ số phụ tải có thể lấy gần đúng như sau:

Nguyễn Viết Hà – Líp HT§ - T3

9


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

kti = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn

kti = 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
* Nếu n > 300 và ksd 0,5 phụ tải tính toán được tính theo công thức:
n

Ptt = 1,05 .k sd Pdmi
i =1

* Đối với thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng ( các máy bơm, quạt nén
khí... ) phụ tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung b×nh:
n

Ptt = Ptb = k sd .∑ Pdmi
i =1

* Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết
bị cho ba pha của mạng, trước khi xác định nhq phải quy đổi công suất của các phụ tải
1 pha về 3 pha tương đương:
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha: Pqđ = 3.Ppha max
Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây: Pqđ =

3 Ppha max

* Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn
lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định n hq theo công thøc:

Pqd =  dm .Pdm
Trong ®ã: ε®m - hƯ sè đóng điện tương đối phần trăm, cho trong lí lịch máy.
2.2.2.Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và kmax:
1. Phân nhóm phụ tải:
Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau:

* Các thiết bị trong 1 nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng.
* Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm.
* Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các nhóm ít
chênh lệch nhất.
* Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì số lộ ra của
một tủ động lực cũng bị không chế (thông thường số lộ ra lớn nhất của các tủ động
lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8).
* Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của việc
quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận trong phân
xưởng.
Kết quả phân nhóm phụ tải điện được trình bày ở bảng 2.1.

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

10


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Bảng 2.1 - Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện.
TT

Tên thiết bị

1

2
Nhóm 1
Búa hơi để rèn
Búa hơi để rèn

Lò rèn
Lò rèn
Quạt thông gió
Lò điện
Dầm treo có palăng điện
Quạt li tâm
Máy biến áp
Cộng nhóm 1 :
Nhóm 2
Lò băng chạy điện
Lò điện để hoá cứng linh kiện
Lò điện
Máy đo độ cứng đầu côn
Máy mài sắc
Cần trục có palăng điện
Cộng nhóm 2:
Nhóm 3
Máy mài sắc
Quạt lò
Lò điện
Lò điện để rèn
Lò điện
Bể dầu
Thiết bị để tôi bánh răng
Bể dầu để tăng nhiệt
Cộng nhóm 3:
Nhóm 4
Máy ép ma sát

1

2
3
4
6
9
11
13
17

18
19
22
28
31
33

12
5
20
21
23
24
25
26

8

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

Số

lượng
3

PĐM(kW)
1 Máy
Toàn bộ
4
5

IĐM(A)
6

2
2
2
1
1
1
1
1
2
13

10
28
4,5
6
2,5
15
4,85

7
2,2

20
56
9
6
2,5
15
4,85
7
4,4
124,75

50,64
141,8
26,8
15,2
5,42
25,32
18,42
15,2
11,14
309,94

1
1
1
1
1

1
6

30
90
20
0,6
0,25
1,3

30
90
20
0,6
0,25
1,3
142,15

50,64
152
33,76
1,52
0,63
4,93
243,48

1
1
1
1

1
1
1
1
8

3,2
2,8
30
36
20
4,0
18
3

3,2
2,8
30
36
20
4,0
18
3
117

8,1
6,07
50,64
60,77
33,76

10,13
45,58
7,6
222,65

1

10

10

25,32
11


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

34
37

Thiết bị cao tần
1
80
80
173,64
Thiết bị đo
1
23
23
58,24

Cộng nhóm 4
3
113
257,2
Nhóm 5
41 Máy bào gỗ
1
6,5
6,5
14,46
42 Máy khoan
1
4,2
4,2
10,63
44 Máy cưa đai
1
4,5
4,5
11,4
46 Máy bào gỗ
1
10
10
25,32
47 Máy cưa tròn
1
7
7
17,72

40 Máy nén khí
1
25
25
54,26
48 Quạt gió trung áp
1
9
9
19,53
49 Quạt gió số 9,5
1
12
12
26,04
50 Quạt số 14
1
18
18
39,06
Cộng nhóm 5
9
96,2
218,42
2. Xác định phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:
a)
Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
-Theo công suất trung bình và hệ số cực đại.
-Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
- Vì đà biết được khá nhiều thông tin về phụ tải, có thể xác định phụ tải tính toán theo

công suất trung bình và hệ số cực đại. Do đó phụ tải tính toán được xác định nh­ sau:
Ptt = kmax.ksd.ΣP®mi
Trong ®ã:
ksd: hƯ sè sư dơng cđa nhóm thiết bị, tra bảng
kmax: hệ số cực đại, tra bảng theo hai đại lượng ksd và nhq
nhq: là số thiết bị dùng hiệu quả.
b)
Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

12


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Bảng phụ tải nhóm 1
Số
lượng
2
2
2
1
1
1
1
1
2
13


TT Tên thiết bị
1
2
3
4
6
9
11
13
17

Búa hơi để rèn
Búa hơi để rèn
Lò rèn
Lò rèn
Quạt thông gió
Lò điện
Dầm treo có palăng điện
Quạt li tâm
Máy biến áp
Cộng nhóm 1 :

PĐM
1 Máy
Toàn bộ
10
20
28
56
4,5

9
6
6
2,5
2,5
15
15
4,85
4,85
7
7
2,2
4,4
124,75

IĐM(A)
50,64
141,8
26,8
15,2
5,42
25,32
18,42
15,2
11,14
309,94

Tra bảng PL1.1 (TL1) tìm được các ksd ; cos của các thiết bị.
n


P .k
Ptb dmi sdi 80,4.0,15 + 15.0,25 + 9,5.0,6 + 15.0,7 + 4,85.0,05
i =1
ksdtb =
= n
=
= 0,26
Pdm
124,75
∑ Pdmi
i =1

n


P
tb
costb =
= i=1
Pdm

Pdmi. cosi
n

∑P
i =1

=

80,4.0,6 +15.0,7 + 9,5.0,8 +15.0,9 + 4,85.0,5

= 0,66
124,75

dmi

Ta cã:
Tỉng sè thiÕt bÞ trong nhãm 1 là: n = 13
Tổng công suất của nhóm 1 là:P =124,75 kW
Số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng nửa công suất của thiết bị có công suất lớn
nhất là: n1 = 2 +1 = 3
Tổng công suất của số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng nửa công suất của thiết
bị có công suất lớn nhÊt lµ: P1 = 2.28+1.15 = 71 kW

⇒ n* =

n1 3
=
= 0,23
n 13
P
71
p* = 1 =
= 0,57
PΣ 124,75

Tra b¶ng PL1.4(TL1) ta được nhq* = 0,56

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

13



§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

nhq = n. nhq* = 13. 0,56 = 7,28
Tra b¶ng PL1.5(TL1) với ksdtb = 0,26, nhq = 7,28 được kmax = 2
Phụ tải tính toán nhóm 1 là:
n

Ptt = k max .k sd .∑ Pdmi = 2.0,26.124,75 = 37,425(kW )
1

Qtt = Ptt .tg = 37,425.1,14 = 42,66(kVAr )
Ptt
37,425
=
= 56,7(kVA)
cos 
0,66
S
I tt = tt = 86,146( A)
U 3
I®n = Ik® (max)+(Itt-ksd. I®m (max)) = 5.70,9 +( 86,146- 0,26.70,9 ) = 422,2 A
Trong đó:
Ikđ (max) - dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất
trong nhóm máy.
Itt
- dòng điện tính toán của nhóm máy.
Iđm (max) - dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
ksd

- hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
kmm = 5 đối với động cơ không đồng bộ.
Tính toán tương tự đối với các nhóm 2,3,4,5 ta có bảng tổng hợp kết quả xác định
phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK:
S tt =

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

14


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK
TT

Tên thiết bị

1

2
Nhóm 1
Búa hơi để rèn
Búa hơi để rèn
Lò rèn
Lò rèn
Quạt thông gió
Lò điện
Dầm treo có palăng điện
Quạt li tâm

Máy biến áp
Cộng nhóm 1 :
Nhóm 2
Lò băng chạy điện
Lò điện để hoá cứng linh kiện
Lò điện
Máy đo độ cứng đầu côn
Máy mài sắc
Cần trục có palăng điện
Cộng nhóm 2:
Nhóm 3
Máy mài sắc
Quạt lò

1
2
3
4
6
9
11
13
17

Công
Số lượng suất đặt Pđm
(kW)
3
4


ksd

cos/tg

nhq

kmax IĐM(A)

20
56
9
6
2,5
15
4,85
7
4,4
124,75

0,15
0,15
0,25
0,25
0,6
0,7
0,05
0,6
0,15
0,26


0,6/1,33
0,6/1,33
0,7/1,02
0,7/1,02
0,8/0,75
0,9/0,48
0,5/1,73
0,8/0,75
0,6/1,33
0,66

1
1
1
1
1
1
6

30
90
20
0,6
0,25
1,3
142,15

0,7
0,7
0,7

0,15
0,15
0,05
0,68

0,9/0,48
0,9/0,48
0,9/0,48
0,6/1,33
0,6/1,33
0,5/1,73
0,89/0,5

1
1

3,2
2,8

0,15
0,6

0,6/1,33
0,8/0,75

8,1
6,07

20 Lò điện


1

30

0,7

0,9/0,48

50,64

21 Lò điện để rèn

1

36

0,7

0,9/0,48

60,77

12
5

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

Iđn
(A)


6

2
2
2
1
1
1
1
1
2
13

18
19
22
28
31
33

Phụ tải tính toán
Ptt
Qtt
Stt
Itt
(kW) (kVAr (kVA) (A)

7,28

2,15


2

2*25,3
2*70,9
2*13,4
15,2
5,42
25,32
18,42
15,2
11,14
309,94 37,42

42,66

56,7

86.14 422,2

1,4

50,64
152
33,76
1,52
0,63
4,93
243,48 127,7


61,31

141,9

215,6 333,1

15


§å ¸n tèt nghiƯp ThiÕt kÕ hƯ thèng cung cÊp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác
23 Lò điện
1
20
0,7 0,9/0,48
33,76
24 Bể dầu
1
4,0
0,15 0,6/1,33
10,13
25 Thiết bị để tôi bánh răng
1
18
0,15 0,6/1,33
45,58
26 Bể dầu để tăng nhiệt
1
3
0,15 0,6/1,33
7,6

Cộng nhóm 3:
8
117
0,56 0,67/1,1 4,8 1,5 222,65 98,28
Nhãm 4
8 M¸y Ðp ma s¸t
1
10
0,15 0,6/1,33
25,32
34 Thiết bị cao tần
1
80
0,6 0,8/0,75
173,64
37 Thiết bị đo
1
23
0,15 0,6/1,33
58,24
Cộng nhóm 4:
3
113
0,5 0,7/1,02 1,74 2
257,2
113
Nhóm 5
41 Máy bào gỗ
1
6,5

0,15 0,6/1,33
14,46
42 Máy khoan
1
4,2
0,15 0,6/1,33
10.63
44 Máy cưa đai
1
4,5
0,15 0,6/1,33
11,4
46 Máy bào gỗ
1
10
0,15 0,6/1,33
25,32
47 Máy cưa tròn
1
7
0,15 0,6/1,33
17,72
40 Máy nén khí
1
25
0,15 0,6/1,33
54,26
48 Quạt gió trung áp
1
9

0,6 0,8/0,75
19,53
49 Quạt gió số 9,5
1
12
0,6 0,8/0,75
26,04
50 Quạt sè 14
1
18
0,6 0,8/0,75
39,06
Céng nhãm 5:
9
96,2
0,33 0,68/1,1 6,48 1,7 218,42 53,96

NguyÔn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

16

108,1

146,7

222,8 371,1

115,2

161,4


245,2 679,2

58,01

79,35

120,5 471,8


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

3. Xác định phụ tải tính chiếu sáng của toàn phân xưởng:
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng
trên 1 đơn vị diện tích:
Pcs = p0. F
Trong đó:
p0 - suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m2 ]
F - Diện tích được chiếu sáng [ m2 ]
Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí, hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt, tra bảng
PL1.7(TL1) ta được: p0 = 14 W

m2

Diện tích phân xưởng là: 1500 m2
Phụ tải chiếu sáng của toàn ph©n x­ëng:
Pcs = p0.Spx = 14.1500 = 21000 ( W )= 21 kW
4. Phụ tải tính toán của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí:

5

Ppx = k dt Ptti
1

- Phụ tải tác dụng tính toán của toàn phân xưởng:
Ppx = 0,8(37,425 + 127 ,74 + 98,28 + 113 + 53,96) = 344,324 ( kW )
- Phụ tải phản kháng tính toán toàn phân xưởng là:
Qpx = 0,8 ( 42,66 + 61,31 + 108,1 + 115,26 + 58,01) = 308,272 (kVAr)
Trong đó: kđt - hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kđt = 0,8
- Phụ tải toàn phân xưởng kể cả chiếu sáng:

Sttpx = ( Ppx + Pcs )2 + Q 2 =
px

I ttpx =

( 344,324 + 21)
Sttpx

=

2

+ 308, 272 2 = 478,01( kVA)

478, 01
= 726, 26( A)
0, 38. 3


U 3
P
344, 324
Cos px = ttpx =
= 0, 72
Sttpx
478, 01

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3 K42

17


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

2.3. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng khác
Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên ở đây sẽ sử
dụng phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
2.3.1 Giới thiệu phương pháp hệ số nhu cầu:
Theo phương pháp này thì phụ tải tính toán của nhóm hộ tiêu thụ được xác định
bằng biểu thức sau:
Ptt = Knc. Pđ
(1-27)
Qtt = Ptt tgϕ
(1-27)
Stt =
Itt =


2
Ptt2 + Qtt =

Ptt
cos 

(1-28)

S tt

(1-29)

3.U dm

Trong đó: Pđ - Tổng công suất đặt của nhóm hộ phụ tải.
Knc - Hệ số nhu cầu của nhóm hệ phụ tải (có thể tra được trong các tài liệu
tra cứu, tương ứng với các nhóm thiết bị điển hình và giá trị của nó còn phụ thuộc vào
hệ số sử dụng nữa).
tg - Tương ứng với Cos đặc trưng riêng của các hộ phụ tải thông số này cũng có
thể tra được trong các tài liệu chuyên môn.
2.3.2 Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng trong nhà máy:
+)Xét phân xưởng tiện cơ khí:
-Công suất đặt:
Pđ =1800 kW
-DiƯn tÝch kho:
F =1900 m2
Tra b¶ng PL1.3(TL1)víi kho cđ cải đường có
knc = 0,4 ; cos = 0,6; tg =1,33
Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 15 W


m2

, ở đây sử dụng bóng đèn sợi

đốt nên coscs = 1
* Công suất tính toán động lực:
Pđl = knc.Pđ = 0,4.1800 = 720 ( kW )
* Công suất tÝnh to¸n chiÕu s¸ng:
Pcs = p0.S = 15.1900 =28500 ( W ) = 28,5 (kW)
* Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng
Ptt = Pđl + Pcs = 720+28,5=748,5 ( kW )
* Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng:
Qtt = Qđl = Pđl.tg = 1800.1,33 = 960 ( kVar )

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3 –K42

18


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

* Công suất tính toán của toàn phân xưởng:
2
Stt = Ptt + Q 2 = 748,5 2 + 9602 = 1217,31(kVA)
tt

S tt
1217,31

=
= 1849,52(A)
U 3 0,38. 3
Các phân xưởng khác tính toán tương tự, kết quả tính toán ghi trong bảng 2.3:
2.4.Xác định phụ tải tính của toàn nhà máy
a) Phụ tải tính toá của toàn nhà máy:
* Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:
I tt =

11

11

1

1

Pttnm = k dt Pttpxi + ∑ Pcsi = 0,85 × 3367,3+285,4 = 3104,84(kW)
* Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy:
11

Q ttnm = k dt ∑ Q ttpxi = 0,85 × 4081,03 = 3468,88(kVAr)
1

* Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy:

Sttnm = 3104,84 2 + 3468,882 = 4655,44(kVA)
*Hệ số công suất của toàn nhà máy:

cos nm =


Pttnm 3104,84
=
= 0,67
S ttnm 4655,44

*Dòng tính toán của toàn nhà máy:
S ttnm
I ttnm =
= 7073,21(A)
3.U dm

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3 K42

19


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

b) Phụ tải tính toán của nhà máy có kể đến sự phát triển trong tương lai
Công thức tính toán : SttNM(t) = Stt(1+t)
Trong đó:
SttNM(t) - Công suất của năm dự kiến, kVA
Stt - Công suất tính toán hiện tại, kVA
t
- Thời gian dự kiến theo năm(10 năm)
- Hệ số tăng trưởng hàng năm lớn nhất, tra trong (TL3) trang 262
với nhà máy chế tạo máy có = 0,0595 ữ 0,0685, trong trường hợp này ta lấy =

0,06.
Thay số vào công thức tính toán ta được
SttNM(10) = 4655,44.(1 + 0,06.10) = 7448,7 kVA
PttNM(10) =SttNM(10).cosϕ =7448,7. 0,67 = 4990,63 kW

NguyÔn ViÕt Hà Lớp HTĐ - T3 K42

20


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Bảng 2.3. Phụ tải tính toán các phân xưởng.

(kW)
PX tiện cơ khí
1800
PX dập
1500
PX lắp ráp số 1
900
PX lắp ráp số 2
1200
PX sửa chũa cơ khí
Phòng thí nghiệm trung tâm 160
PX chế thử
500
Trạm bơm

120
BP hành chính và ql
50
BP KCS và kho TP
470
Khu nhà xe
Tên ph©n xëng

S
Po
Pcs
Pdl
Ptt
Qtt
Stt
I
2
2
(m ) W/m (kW) (kW) (kW) (kVAR) (kVA)
(A)
0,4 0,6 1900
15
28,5
720
748,5
960
1217,31 1849,52
0,5 0,6 1750
15 26,25
750

776,3 1000 1265,92 1923,37
0,4 0,6 2000
15
30
360
390
480
618,466 939,66
0,4 0,6 1800
15
27
480
507
640
816,486 1240,52
1500
14
21 344,324 365 308,272 478,01 726,26
0,7 0,7 1125
20
22,5
112
134,5 114,263 176,483 268,14
0,4 0,6
825
15 12,38
200
212,4 266,667 340,902 517,95
0,7 0,75 1200
15

18
84
102 74,081 126,063 191,53
0,7 0,8 2500
20
50
35
85
26,25
88,961 135,16
0,6 0,8 1487,5 16
23,8
282
305,8 211,5 371,814 564,91
2600
10
26
26
26
39,50
knc cos

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3 –K42

21


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác


2.5.Xác định tâm phụ tải điện và vẽ bản đồ phụ tải
2.5.1.Tâm phụ tải điện
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mÃn điều kiện mô men phụ tải đạt giá trị cực tiểu
n

Pl

i i

min với Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i


1

Tâm qui ước của phụ tải xí nghiệp được xác định bởi một ®iĨm M cã to¹ ®é (theo
hƯ trơc ®é t chän) được xác định bằng các biểu thức sau: M(x0, y0, z0).
n

x0 =

∑ S .x
i =1
n

i

n

i


∑ Si

y0 =

i =1

∑ S .y
i =1
n

i

n

i

∑ Si
i =1

z0 =

∑ S .z
i =1
n

i

∑S
i =1


i

i

Trong ®ã: Si
- Phụ tải tính toán của phân xưởng i.
xi, yi, zi - Toạ độ của phân xưởng i theo hệ trục toạ độ tuỳ chọn.
m
- Số phân xưởng có phụ tải ®iƯn trong xÝ nghiƯp.
Thùc tÕ ta bá qua to¹ ®é z.Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến
áp, trạm phân phối, tủ phân phối,tủ ®éng lùc nh»m mơc ®Ých tiÕt kiƯm chi phÝ cho dây
dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.
2.5.2.Biểu đồ phụ tải điện
Việc xác định biểu đồ phụ tải trên mặt bằng nhà máy có mục đích là để phân
phối hợp lý các trạm biến áp trong phạm vi nhà máy,chọn các vị trí đặt máy biến áp
sao cho đặt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao nhất.
Biểu đồ phụ tải của mỗi phân xưởng là một vòng tròn có diện tích bằng phụ tải
tính của phân xưởng đó theo một tỷ lệ lựa chọn.Nếu coi phụ tải mỗi phân xưởng là
đồng đều theo diện tích phân xưởng thì tâm vòng tròn phụ tải trùng với tâm của phân
xưởng đó.
Mỗi vòng tròn biểu đồ phụ tải chia ra hai thành phần:
+Phụ tải động lực
+Phụ tải chiếu sáng
a)Bán kính

si
:trong đó m là tØ lƯ xÝch,chän m = 10 kVA/mm2
 ×m
b)Gãc biĨu diƠn tỷ lệ phụ tảI chiếu sáng trên bản đồ phụ tải

Ri=

cs =

360 ì Pcs
Ptt

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3 –K42

22


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Kết quả tính toán Ri và csi của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được ghi trong bảng 2.4
Bảng 2.4. Bán kính và góc chiếu sáng của biểu đồ phụ tải
Pcs
(kW)
1 PX tiện cơ khí
28,5
2 PX dập
26,25
3 PX lắp ráp số 1
30
4 PX lắp ráp số 2
27
5 PX sửa chũa cơ khí
21

6 Phòng thí nghiệm trung tâm 22,5
7 PX chế thử
12,38
8 Trạm bơm
18
9 BP hành chính và ql
50
10 BP KCS và kho TP
23,8
11 Khu nhà xe
26

TT

Tên phân xưởng

Ptt
(kW)
748,5
776,3
390
507
365
134,5
212,4
102
85
305,8
26


Stt
X
Y
R
0
cs
(kVA) (mm) (mm) (mm)
1217,31 78,7 11,3 6,2
13,7
1265,92 70,2 22,8 6,3
12,2
618,466 82,2 35,5 4,4
27,7
816,486 48,1 43,96 5,1
19,2
478,01
40,7 10,5
4
20,7
176,483 25,7 36,7 2,4
60,2
340,902 43,2 23,5 3,3
21,0
126,063 12,2 16,96 2,0
63,5
88,961
76,2 60,96 1,7 211,8
371,814 33,2 63,71 3,4
28
26

13,2 43,96 0,9
360

Tõ bảng số liệu và công thức tính toán ở trên ta có tọa độ tâm phụ tải là
M(x0,y0)=( 60,53; 27,57)

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3 K42

23


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Biểu đồ phụ tải của toàn nhà đồng hồ đo chính xác

Y
10
371,814

9
88,961

63,7
60,9

11
26


4
816,486

43,9

36,7
35,5

6
176,483

7
340,902

M(60,53;27,57)

3
618,466

2
1265,92

23,5
22,8

5
478,01

8
126,063


16,9

11,3
10,5

1
1217,31
0

12,2 13,2

25,7

33,2

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

40,7 43,2

48,1

70,2

76,2 78,7

X

82,2


22


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đồng hồ đo chính xác

Chương III
Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của hệ thống. Một sơ đồ cung cấp điện được coi là hợp lý phải thoả mÃn những yêu
cầu cơ bản sau:
Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
An toàn cho người và thiết bị.
Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện.
Đảm bảo các chỉ tiêu về mặt kinh tế.
I. Lựa chọn cấp điện áp truyền tải từ trạm khu vực về nhà máy.
Trong tính toán điện áp truyền tải thông thường người ta thường sư dơng c«ng
thøc kinh nghiƯm sau.
U = 4,34 l + 0,016 P (kV)
Trong đó:
- U: Điện áp truyền tải, kV
- l: Khoảng cách truyền tải ,km
- P: Công suất tryền tải tính bằng , kW
Kinh nghiệm vận hành cho thấy phụ tải điện của nhà máy, xí nghiệp sẽ tăng lên
không ngừng do việc hợp lý hoá tiêu thụ điện năng và thay thế hoặc lắp đặt thêm các
thiết bị sử dụng điện. Vì vậy khi chọn điện áp tải điện ta cũng phải tính đến sự phát
triển trong tương lai của nhà máy.ở chương II ta đà có được S(t) là:

S(10)= 7448,7 (kVA)
Pnm(10) = 4990,63 (kW)
- Xác định áp truyền tải theo công thức (3-1) với:
P = Pnm = 4990,63 (kW)
l= 5 km
Thay vào công thức (3-1) được:

U = 4,34. 5 + 0,016.4990,63 = 40,0 (kV).
VËy ta chän cÊp điện áp truyền tải từ hệ thống về nhà máy là điện áp
Uđm= 35 kV

Nguyễn Viết Hà Lớp HTĐ - T3

23


×