Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 107 trang )

LỜI CẢM ƠN

Kính gởi các Thầy, các Cô và văn phòng Khoa Khoa Công Nghệ Thông Tin
Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhờ có
sự đào tạo, giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy Cô cùng với việc sắp
xếp giờ giấc học tập hợp lý cùng với máy móc thiết bò thực hành hiện đại đã giúp
em có điều kiện thực hành thực tế, làm hành trang cho em bước vào thời đại phát
triển văn minh của ngày nay.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong trường cũng như các thầy cô
của Khoa Công Nghệ Thông Tin đã hết lòng, tận tụy dạy dỗ em trong suốt năm
năm học vừa qua. Đặc biệt cảm ơn hai thầy là Thạc só Lý Anh Tuấn và Thạc só
Bùi Đình Tiền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp này.


Sinh viên
Hoàng Thanh Vân










LỜI MỞ ĐẦU
- Con người đã tiến hành hoạt động thương mại cả ngàn đời nay. Song đến cuối
thế kỷ XX, con người mới có thể biến những lộ trình giao thương toàn cầu ấy thành


“ảo” và thương mại được trên “không gian điều khiển”. Đó là những thành tựu kỳ
vó của công nghệ thông tin ngày nay.
- Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của Internet, cùng với nó là các hình
thức kinh doanh, thương mại điện tử ngày càng tăng cao. Từ mục đích phục vụ
nghiên cứu đã mở rộng ra cho lónh vực toàn cầu về thương mại, việc mua bán trực
tuyến trên mạng đã và đang trở nên sôi động trên phạm vi cả thế giới.
- Các nhà khoa học có thể sử dụng Internet để tìm kiếm tài liệu và thảo luận
với nhau. Học sinh, sinh viên có thể tìm kiếm các tài liệu, phần mềm phục vụ cho
việc học tập, giải trí. Các nhà kinh doanh sử dụng Internet như một phương tiện để
quảng cáo, giao dòch thương mại. Những người bình thường có thể sử dụng Internet
để xem tin tức, giải trí và mua sắm …
- Để nhằm tìm hiểu mô hình hoạt động cũng như quá trình xây dựng một ứng
dụng có tính chất thương mại trực tuyến, em xin giới thiệu đề tài “Xây dựng hệ
bán hàng trên mạng Internet” là đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp này.

- Với lượng thời gian hạn chế, việc tìm hiểu và xây dựng một ứng dụng trên
công nghệ Java (một công nghệ hoàn toàn mới) đối với em rất khó khăn. Do đó,
ứng dụng này chỉ dừng ở mức minh họa, khó có thể áp dụng vào thực tếá. Dù vậy,
ứng dụng cũng đã triển khai được phần lớn các yêu cầu chính mà một ứng dụng
thương mại điện tử cần đáp ứng.
- Em hy vọng rằng sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn sau đề tài này. Đồng
thời, có được nhiều ý kiến nhận xét quý báu của quý thầy cô và các anh chò đi
trước.










NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





































Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)




Họ tên :





NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


































Giáo viên phản biện
(Ký tên)





Họ tên :




MỤC LỤC

CHƯƠNG I : MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI trang 1
II. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI trang 1

CHƯƠNG II : KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
I .TỔNG QUAN trang 2
II. MÔ HÌNH GIỮA CÁC MÁY trang 2
1. KHẢO SÁT MÔ HÌNH
trang 2
1.1 MÔ HÌNH KHÁCH / CHỦ trang 2
1.2 - MÔ HÌNH 2 LỚP : trang 4
1.3 - MÔ HÌNH 3 LỚP trang 6
2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH
trang 6
III- CÁC CÔNG NGHỆ HỖ TR CHO MÔ HÌNH trang 7
1- KHẢO SÁT CÔNG NGHE
Ä trang 7
1.1- Lớp 1 (Client tier) trang 7
1.2- Lớp 2 (Server tier) trang 7
1.3- Lớp 3 (Data tier) trang 8
2- TÓM TẮT SƠ LƯC MỘT SỐ CÔNG NGHỆ trang 8


2.1- Giao thức http (Hypertext Transfer Protocol) trang 9
2.2- CGI (Common Gateway Interface) trang 9
2.3- JavaScript trang 11
2.4- ASP (ActiveX Server Pages) trang 11
2.5- COM (Component Object Model) trang 14
2.6- Enterprice Java trang 16
3- SO SÁNH CÔNG NGHỆ trang 17
4. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ PHẦN MỀM trang 18
IV- KHẢO SÁT CHI TIẾT VỀ CÔNG NGHỆ trang 21
1- HTML , DHTML trang 21
2- JAVA SERVLET trang 21
3- JSP trang 23
4- So sánh giữa JSP và Servlet trang 24
5- JAVABEANS trang 28
6- EJB trang 30
6.1-Mô hình Enterprise JavaBean trang 30
6.2-Tìm hiểu đối tượng EJB trang 32
6.3- Xây dựng đối tượng EJB trang 34
6.4- Tìm hiểu cách xây dựng EJB của trình đóng gói trang 36
6.5- Thiết kế BEAN lưu vết trạng thái trang 36
6.6- So sánh EIB phi trạng thái và EJB lưu vết trạng thái trang 37
6.7- Xây dựng BEAN thực thể tự quản lý trang 38
6.8- Xây dựng BEAN thực thể do trình chứa quản lý trang 39
7- So sánh JavaBeans và BEAN trang 40
8- JDBC trang 40

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
I. MÔ HÌNH trang 44
II. CÔNG NGHỆ trang 45

III. KIẾN TRÚC HỆ THỐNG trang 45

CHƯƠNG IV : ĐẶC TẢ TÍNH NĂNG PHẦN MỀM
I. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ trang 47
II. CHỨC NĂNG CỦA KHÁCH HÀNG trang 47

CHƯƠNG V : THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU trang 48
1. Dữ liệu được lưu trữ như thế nào trang 48
2. Tập tin cơ sở dữ liệu trang 48
II. GIỚI THIỆU VÀ KHÁI NIỆM trang 50
1. Giới thiệu trang 50
2. Khái niệm trang 50
III. LƯC ĐỒ LỚP trang 50
1. Các đối tượng của thế giới thực trang 50
2. Lược đồ lớp trang 50
IV. LƯC ĐỒ LOGIC trang 51
1. Phân tích yêu cầu thực tế trang 52
2. Lược đồ logic trang 54
CHƯƠNG VI : THIẾT KẾ XỬ LÝ
I. GIỚI THIỆU trang 60
II. THIẾT KẾ XỬ LÝ TOÀN CỤC trang 60
1. Các xử lý toàn cục trang 60
2. Xử lý kiểm tra sự đăng nhập của khách hàng thành viên trang 60
3. Xử lý quản trò đăng nhập vào hệ thống trang 61
III. THIẾT KẾ XỬ LÝ CHO ĐỐI TƯNG KHÁCH HÀNG trang 61
1. Phân tích hành động: trang 61
2. Thiết kế xử lý: trang 61
3. Tổng kết xử lý : trang 64
IV. THIẾT KẾ XỬ LÝ CHO ĐỐI TƯNG QUẢN TRỊ trang 65

1. Phân tích các hành động trang 65
2. Thiết kế xử lý trang 65
3. Tổng kết xử lý trang 71
CHƯƠNG VII : TRIỂN KHAI CÀI ĐẶT
I. DATABASE TIER trang 73
II. MIDDLE TIER trang 76
III. CLIENT TIER trang 79
1. Sơ đồ xử lý: trang 80
2. Màn hình hiển thò các xử lý trên: trang 82

CHƯƠNG VIII : HẠN CHẾ – HƯỚNG CẢI TIẾN
I. HẠN CHẾ trang 97
II. HƯỚNG CẢI TIẾN trang 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 98


Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 1
CHƯƠNG I : MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ
TÀI

I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
:
Bài toán “Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet” là thể hiện
những mục đích sau để phục vụ cho xã hội trong tương lai gần
đây:
• Ta có thể lướt trên các trang WEB của các công ty, dòch vụ;
thoải mái chọn lựa các mặt hàng mình thích, các thông tin
mình cần ngay tại chỗ.

• Các công ty, các doanh nghiệp có thể quảng cáo các sản phẩm,
các dòch vụ của mình trên các WEBSITE. Điều này sẽ giúp
tăng doanh thu, tăng khách hàng và đặc biệt là dễ dàng tìm các
đối tác kinh doanh.
• Nhằm giảm thiểu việc lưu thông trên đường phố, giảm thiểu
tiếng ồn, ô nhiễm môi trường…mọi người có thể vừa làm việc
vừa mua sắm mà không phải đi đâu cả, điều này phục vụ cho
mọi người có thể làm và nghiên cứu đạt kết quả tốt hơn.
II. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI :
Bài toán đòi hỏi hệ thống phải có những khả năng về kỹ thuật như
sau:
• Ứng dụng triển khai trên môi trường Web.
• Hỗ trợ nhiều hệ điều hành (cho phía client và cả server).
• Hỗ trợ nhiều trình duyệt (như IE, Netscape )
• Hỗ trợ nhiều người dùng.
• Dễ dàng sử dụng.
• Dễ dàng nâng cấp và mở rộng.
• Dung lượng:
- Số lượng người truy xuất: không giới hạn.
- Số lượng sản phẩm: không giới hạn.

Như vậy, trước những yêu cầu của bài toán đặt ra như trên, ta cần
khảo sát công nghệ và lựa chọn giải pháp thích hợp để có thể triển
khai ứng dụng theo yêu cầu của bài toán.



Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 2
CHƯƠNG II : KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN GIẢI

PHÁP


I- TỔNG QUAN
:
“Xây dựng hệ bán hàng trên mạng” là một chương trình ứng dụng
mạng. Để xây dựng được hệ thống cần phải nghiên cứu, khảo sát các
công nghệ lập trình mạng, từ đó có một lựa chọn giải pháp tốt nhất
thoả mãn các yêu cầu của đề tài.
Lập trình mạng thường liên quan đến một máy chủ và một hay
nhiều máy khách. Máy khách gởi yêu cầu đến máy chủ và máy chủ
hồi đáp yêu cầu. Máy khách bắt đầu bằng cách cố thiết lập nối kết
với máy chủ. Máy chủ có thể chấp nhận hay từ chối nối kết. Máy
chủ phải đang chạy khi máy khách khởi động. Máy chủ chờ nối kết
từ máy khách. Có các câu lệnh cần để tạo máy chủ và máy khách
cũng như để chúng trao dữ liệu với nhau. Các máy giao tiếp với nhau
là dựa theo quy ước hay giao thức cốt lõi TCP/IP (Trasmission
Control Protocol / Internet Protocol).

II- MÔ HÌNH GIỮA CÁC MÁY :
1- KHẢO SÁT MÔ HÌNH :
1.1- Mô hình khách / chủ :
- Lập trình mạng ngày càng trở nên phức tạp. Mô hình lập trình
đơn lẻ truyền thống đã bò thay đổi rất nhiều . Ngày nay, bạn không
còn đơn thuần ngồi viết những ứng dụng để chạy trên một máy duy
nhất. Chương trình ứng dụng đòi hỏi sự tương tác từ nhiều phía người
dùng, chia sẻ tài nguyên, triệu gọi từ xa, liên kết giao tác, phân tán
dữ liệu … Với những yêu cầu trên mô hình khách/ chủ đã ra đời và tồn
đến ngày nay.
- Theo mô hình khách / chủ tất cả các thao tác xử lý phức tạp

đều được chuyển giao cho máy chủ xử lý. Máy khách chỉ đóng vai trò
gửi yêu cầu và hiển thò dữ liệu. Điển hình của mô hình này là các ứng
dụng cơ sở dữ liệu. Máy khách là trình ứng dụng có khả năng kết nối
và truy vấn dữ liệu từ một máy chủ ở xa.
- Mô hình máy khách /máy chủ ngày càng bò quá tải bởi độ phức
tạp và nhu cầu của người dùng. Nếu quản lý và phân phối ứng dụng
đến 100 máy khách nằm ở nhiều quốc gia khác nhau, điều này gây
trở ngại về mặt đòa lý. Việc cài đặt trình điều khiển kết nối cơ sở dữ
liệu MS SQL Server lên từng máy là mất nhiều công sức, đó là chưa
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 3
kể khi muốn chuyển hệ cơ sở dữ liệu MS SQL Server sang hệ Oracle
và thay cấu hình và kết nối với từng hệ cơ sở dữ liệu xem ra thật khó
khăn . Hay khi bạn muốn thay đổi mã nguồn của ứng dụng khách.
Nếu ứng dụng khách là bao gồm nhiều tập tin thực thi .exe và các thư
viện liên kết động (dll ) lên đến hàng chục MB, thì bạn phải gửi bản
cập nhật hàng chục MB này đến 100 máy khách yêu cầu cập nhật lại
chương trình. Mô hình phát triển ứng dụng đa tầng sẽ giúp giải quyết
điều này. Các ứng dụng xử lý của bạn không cài đặt trên máy khách
nữa mà cài đặt trên ở một máy chủ khác. Nhờ vậy mà máy khách trở
nên gọn nhẹ, dễ cấu hình, dễ thay đổi phía máy chủ. Nếu muốn thay
đổi mã nguồn của trình ứng dụng, bạn chỉ cần thay đổi trên một máy
chủ.
- Có thể nói mô hình máy khách/máy chủ là mô hình có ảnh
hưởng nhất đến công nghệ thông tin .
Thật vậy, mô hình khách/chủ đã giúp phát triển một phương thức
phát triển ứng dụng mới là việc phân chia ứng dụng thành nhiều lớp
thực hiện những chức năng chuyên biệt . Một ứng dụng thông thường
được chia làm 3 tầng :
• Giao diện (Presentation logic): lớp này là cấu nối giữa người

dùng với ứng dụng, cung cấp những chức năng của ứng dụng
cho người dùng và nhận những lệnh từ người dùng cho ứng
dụng. Lớp này được thiết kế sao cho càng thân thiện với người
dùng càng tốt.
• Chức năng (tạm dòch từ Business logic): đây là phần lõi của
một chương trình, cung cấp tất cả những chức năng có thể có
của chương trình cho lớp giao diện bên trên.
• Cơ Sở Dữ Liệu (Data Access logic): lớp này là Cơ Sở Dữ Liệu
của ứng dụng, cung cấp khả năng truy xuất đến Cơ Sở Dữ Liệu
cho lớp chức năng nếu cần.
- Việc phân chia ứng dụng thành nhiều lớp còn giúp cho ứng dụng
trở nên dễ dàng thay đổi, cập nhật và đáng tin cậy hơn.
- Ứng dụng đầu tiên của mô hình khách/chủ là ứng dụng chia xẻ
tập tin (do các tổ chức có nhu cầu chia xẻ thông tin giữa các bộ phận
trong tổ chức được dễ dàng và nhanh chóng hơn). Trong ứng dụng
này, thông tin được chứa trong các tập tin và được đặt tại một máy
chủ của một phòng ban. Khi một phòng ban khác có nhu cầu trao đổi
thông tin với phòng ban này thì sẽ sử dụng một máy khách kết nối
với máy chủ và tải những thông tin cần thiết về.
- Mô hình khách/ chủ được chia thành các mô hình : Mô hình 2
lớp (2 – tier), mô hình 3 lớp ( 3-tier) hay còn gọi là mô hình nhiều lớp
(n-tier).
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 4
1.2 – Mô hình 2 lớp :
- Mô hình 2 lớp là một sự phát triển từ ứng dụng chia xẻ tập tin ở
trên. Trong ứng dụng chia xẻ tập tin, ta thay thế tập tin của máy chủ
bằng một hệ thống quản trò Cơ Sở Dữ Liệu (DBMS). Khi máy khách
cần thông tin từ Cơ Sở Dữ Liệu, nó sẽ yêu cầu DBMS thông qua
mạng máy tính giữa các phòng ban. DBMS xử lý yêu cầu và sau đó

trả về cho máy khách những thông tin yêu cầu.
- Ưu điểm của mô hình hai mức so với ứng dụng chia xẻ tập tin là
làm giảm bớt được lưu thông trên mạng. Ở ứng dụng chia xẻ tập tin,
đơn vò truyền nhận giữa máy khách và máy chủ là 1 tập tin, do đó khi
máy khách yêu cầu thông tin từ máy chủ thì máy chủ sẽ trả về cho
máy khách toàn bộ một tập tin có chứa thông tin đó. Trong khi ở mô
hình hai mức thì máy chủ có thể trả về cho máy khách đúng những gì
mà máy khách yêu cầu với đơn vò truyền nhận có thể tính bằng byte.
Ngoài ra, hiện nay các DBMS còn cung cấp nhiều khả năng khác như
hỗ trợ giao dòch, cho phép nhiều người dùng cùng thao tác trên Cơ Sở
Dữ Liệu cùng lúc mà vẫn đảm bảo được tính toàn vẹn của dữ liệu.
Mô hình 2 lớp được chia làm 2 loại:
 Tính toán tập trung ở máy khách
( thường gọi là fat client –
thin server): ở loại này, phía máy khách phải đảm nhận cả 2
tầng là giao diện và chức năng, còn máy chủ chỉ làm nhiệm vụ
của tầng Cơ Sở Dữ Liệu.

















Ưu điểm của mô hình loại này là đơn giản, thích hợp cho các ứng
dụng nhỏ và vừa. Tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm:
Database Server
DBMS
z data access logic
z presentation logic
z business logic
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 5
• Do phần tính toán nghiêng về phía máy khách nhiều
nên đòi hỏi máy khách phải có cấu hình đủ mạnh.
• Cũng do phần lõi (chức năng) của chương trình nằm ở
phía máy khách nên khi chương trình cần nâng cấp thì
sẽ rất khó khăn vì phải cập nhật lại chương trình nằm ở
toàn bộ các máy khách.
• Do mọi thao tác trên Cơ Sở Dữ Liệu đều thông qua
mạng giữa máy khách và máy chủ nên tốc độ của
chương trình sẽ chậm đi.

 Tính toán tập trung ở máy chủ
(fat server – thin client) : ở loại
này, máy khách chỉ đảm nhiệm phần giao diện còn máy chủ
thực hiện chức năng của tầng chức năng và tầng Cơ Sở Dữ
Liệu.




















Ngược lại với loại fat client – thin server thì loại này có ưu điểm là
giảm sự lưu thông trên mạng và tốc độ nhanh hơn do lớp chức năng
của chương trình nằm ở máy chủ cùng với Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL), do
đó mọi thao tác với CSDL của chương trình đều được thực hiện ngay
trên máy chủ và thông tin lưu thông trên mạng chỉ là những kết quả
được trả về cho người dùng sau khi được tính toán. Mặt khác, do phần
lõi của chương trình được đặt tập trung tại máy chủ nên việc cập nhật
chương trình sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, do công việc được tập trung
Database Server
DBMS



Stored Procedure

z business logic
z data access logic
z presentation logic
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 6
quá nhiều tại máy chủ nên đòi hỏi cấu hình máy chủ phải đủ mạnh,
đặc biệt là khi có nhiều máy khách cùng truy xuất tới máy chủ cùng
lúc.

1.3 - Mô hình 3 lớp :
- Trong mô hình 3 lớp, tầng chức năng của chương trình được tách
ra thành một lớp tạo thành 3 lớp riêng biệt. Việc tách lớp này làm
cho các phần của chương trình độc lập hơn, đáng tin cậy hơn, chương
trình trở nên linh động hơn trong việc thay thế, nâng cấp và do đó mô
hình này rất thích hợp với những ứng dụng có yêu cầu thay đổi
thường xuyên như ứng dụng Web.






















2. LỰA CHỌN MÔ HÌNH:
“Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet” sẽ được trình bày theo
mô hình 3 lớp. Mô hình 3 lớp thuận tiện cho việc thiết kế, làm cho hệ
thống hoạt động dễ dàng và dễ thay đổi, nâng cấp theo yêu cầu đề
tài. Mô hình 3 lớp thường được dùng phổ biến trong các chương trình
ứng dụng mạng.
Database Server
DBMS



Stored Procedure
z data access logic

z presentation logic
Application Server
z business logic
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 7
• Việc gửi yêu cầu và thể hiện dữ liệu là do phải trình bày giao
diện sao cho dễ dàng cho người dùng là lớp 1, thường gọi là
Client tier .
• Chức năng xử lý các thao tác là nằm ở lớp 2 , gọi là

Application Server tier.
• Dữ liệu được lưu trữ ở lớp 3 , gọi là Data Server tier.


Client tier Application Server tier Data Server tier


Ở mỗi lớp có các công nghệ kỹ thuật tương ứng để thiết kế giao diện
cũng như thực hiện các chức năng chuyên biệt .


III- CÁC CÔNG NGHỆ HỖ TR CHO MÔ HÌNH
1- KHẢO SÁT CÔNG NGHỆ :
1.1- Lớp 1 (Client tier) :
- Ở máy khách có cài đặt trình duyệt Web ( Web browser ) dùng
để truy tìm và đọc các trang Web trên mạng. Đòa chỉ trang Web sẽ
được các trình duyệt gửi đến máy chủ và máy chủ sẽ gửi trả về nội
dung trang Web bao gồm các dữ liệu như văn bản, hình ảnh , âm
thanh … Trình duyệt sẽ chòu trách nhiệm trình bày kết quả trang Web
ra màn hình với những dữ liệu nhận được này. Các trình duyệt thường
được sử dụng hiện nay là : Internet Explorer của Microsoft , Netscape
Navigator của Netscape Communication. Một máy có thể sử dụng cả
hai hay nhiều trình duyệt để gửi và nhận dữ liệu.
- Trên Client có thể sử dụng các công nghệ như :
 HTML (HyperText Marked Language ) /XML để tạo
trangweb tónh .
• JavaScript.
• VBScript .
• ASP , JSP.
 Công nghệ thành phần :

• ActiveX .
• Java Applet.

1.2 - Lớp 2 (Server tier) :
 HTTP Server :
• Jrun .
• Apache .
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 8
• Java Web Server .
• IIS .
• Personal Web Manager.
Trang Web động : Các công nghệ trên chỉ là giúp tạo một trang Web
thể hiện được giao diện để nhập dữ liệu và thể hiện kết quả trả về
theo giao thức HTTP. Còn thực chất việc nhận dữ liệu gửi đi và nhận
dữ liệu về là có sự trợ giúp của :
• Công nghệ CGI (Common Gate Interface ) .
• ASP (Active Server Page) của Microsoft.
• Java Servlet .
• JSP(Java Server Page ) của Sun MicroSystems.
 Component Model & Object Request Broker :
• CORBA .
• COM /MTS.
• EJB / Java RMI .

1.3 - Lớp 3 (Data tier) :
Lớp này có thể sử dụng các hệ quản trò cơ sở dữ liệu như :
• Oracle .
• DB2.
• SQL Server …


2- TÓM TẮT SƠ LƯC MỘT SỐ CÔNG NGHỆ :
2.1- Giao thức http (Hypertext Transfer Protocol)
:

-
Thông qua mạng, trình duyệt và máy chủ Web Server sẽ kết
nối với nhau và giao tiếp thông qua giao thức HTTP. Đây là giao thức
phi trạng thái, nó cho phép trình duyệt phía máy khác (client) gửi một
yêu cầu ở dạng văn bản (thuần text) lên phía trình chủ (Web Server).
Trình chủ nhận được lên sẽ gửi trả về tài liệu tương ứng. Tập lệnh
của giao thức rất đơn giản, chúng chỉ chứa một số lệnh như sau :


GET Yêu cầu lấy về nội dung trang dữ liệu từ Web
server
POST Chuyển dữ liệu lên trình chủ Web server
PUT Đưa một file lên Web server ( ít sử dụng )
DELETE Yêu cầu xoá trang ( ít sử dụng )
TRACE Yêu cầu lấy về các thông tin của trang ( ít sử dụng )
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 9
- Thường trong giao tiếp giữa trình khách và trình chủ Web Server,
chúng ta chỉ dùng GET để lấy kết quả trả về từ trình chủ và POST để
đưa dữ liệu từ trình khách lên trình chủ xử lý .
- Giao thức HTTP không lưu vết trạng thái trong giao dòch giữa
trình khách và trình chủ . Mỗi lần trình khách gửi yêu cầu và được
trình chủ trả lời thì kết nối chấm dứt . Vì lý do này giao thức HTTP
còn gọi là giao thức phi trạng thái (stateless protocol ).


2.2- CGI (Common Gateway Interface) :


- Khởi đầu Web Server chỉ có khả năng nhận và phục vụ các yêu
cầu về trang HTML tónh của trình duyệt thông qua giao thức HTTP.
Tuy nhiên các trang Web tónh chỉ có khả năng hiển thò thông tin đã
được nhập sẵn, Web Server không có khả năng thêm bớt nội dung tài
liệu một cách tự động. Để có một hệ thống xử lý linh hoạt hơn, mô
hình CGI đã ra đời.
- Khi nhận được lệnh nhận được lệnh GET hay POST từ trình
khách, trình chủ có thể thực thi một chương trình và chương trình này
sẽ tự động sản sinh ra nội dung tập tin trả về cho trình khách. Như
vậy lúc này tập tin trả về cho trình khách sẽ không tồn tại trên đóa
cứng của trình chủ, nó được tạo ra từ một chương trình. Chương trình
này thường được gọi là CGI. Một chương trình CGI của trình chủ có
thể sản sinh ra hàng ngàn trang Web theo yêu cầu của trình khách.
Thật ra chương trình CGI đơn thuần là một chương trình .exe (trên
Windows hoặc chương trình được thực thi (trên Unix) bình thường.
- Chương trình CGI có thể được xây dựng từ các ngôn ngữ lập trình
như : C, Pascal, Visual Basic … Ích lợi của chương trình CGI là tạo
được những trang Web tuỳ biến .
- Chương trình CGI được viết sao cho có thể tính toán, kết nối truy
vấn cơ sở dữ liệu, lưu các thông tin do trình khách chuyển đến. Do đó
nội dung dữ liệu do trình CGI trả về cho máy khách sẽ phong phú và
đa dạng hơn .









Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 10
Sơ đồ minh hoạ cơ chế làm việc của CGI :



















(1) Đầu tiên, trình duyệt gửi đòa chỉ URL của trang Web lên
server .
(2) Đọc và tìm trang Web trên đóa cứng.
(3) Yêu cầu CGI xử lý.
(4) Truy xuất và xử lý dữ liệu.

(5) Trả về trang Web.
(6) Trả về trang Web.

Như vậy so với việc tìm nội dung trang Web trên máy chủ rồi trả về
cho trình duyệt thì cơ chế làm việc của chương trình CGI tỏ ra rất
hiệu quả trong các ứng dụng truy xuất Web trên Internet .
- Tuy ngày nay có nhiều công nghệ cao hơn hỗ trợ cho trình chủ
Web Server nhưng CGI vẫn còn được dùng rộng rãi trên các trình
Web Server chạy trên máy chủ Unix và Linux .
- CGI có nhược điểm là tiêu tốn tài nguyên và bò giới hạn về tốc độ
thực thi. Nghóa là mỗi khi có yêu cầu gửi đến từ máy khách thì trình
chủ Web Server lại phải triệu gọi ứng dụng CGI các bước :
• Nạp chương trình vào bộ nhớ .
• Thực thi chương trình .
• Trả kết quả về cho trình khách .
• Giải phóng chương trình CGI khỏi bộ nhớ .
Trình duyệt
Browser
Web Server
CGI
Cơ sở dữ
liệu
Đóa cứng
chứa trang
Web.html
(
4
)
(
3

)
(
5
)

(
2
)
(
6
)
(
1
)
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 11
- Do CGI bò giải phóng khỏi bộ nhớ lúc thực hiện xong công việc
nên việc lưu trạng thái trong kết nối giữa trình khách và trình chủ
của ứng dụng Web khó mà được quản lý .
- Chương trình CGI được viết bởi ngôn ngữ lập trình C, Pascal …
nên cần có một trình biên dòch và thực thi các lệnh cho chương trình.
Ngôn ngữ kòch bản Perl là trình thông dòch CGI mang tính năng này .
- Sau khi viết các lệnh Script bằng ngôn ngữ Perl và lưu thành tập
tin có phần mở là .pl . Khi trình khách phát yêu cầu về tập tin .pl trên
gửi đến máy chủ thì trình chủ Web Server được cấu hình để gọi
chương trình CGI Perl.exe . Chương trình Perl.exe sẽ đọc tập tin kòch
bản .pl đó và thực thi các lệnh chứa trong kòch bản rồi trả kết quả cho
trình khách.

2.3- JavaScript :


- JavaScript là ngôn ngữ kòch bản ít phức tạp, là một phần của mã
HTML, nó làm cho các trang Web sinh động hơn. Mặc dù JavaScript
làm việc trực tiếp với HTML từ bên trong các trang Web, nhưng
JavaScript hoàn toàn không phải là phần mở rộng của HTML.
JavaScript là phần lõi của những gì Netscape gọi là Dynamic HTML
(HTML động ) .
- Bạn không cần dùng công cụ đặc biệt nào để thêm JavaScript
vào tài liệu HTML, đơn giản chỉ cần một trình soạn thảo văn bản.
- Và bạn có thể sử dụng Netscape Navigator hay Internet Explorer
để kiểm tra phần mã.
- Thẻ <SCRIPT> được dùng để thêm các lệnh JavaScript vào trang
HTML .
- Ở góc độ lập trình thì JavaScript dùng cú pháp khá giống Java .

2.4- ASP (ActiveX Server Pages) :

- Nhằm đem lại sự tiện lợi và dễ dàng trong việc xây dựng một
ứng dụng trên Web, Hãng Microsoft cung cấp công nghệ ASP(Active
Server Page) giúp tạo trang Web động đồng thời đảm nhận chức năng
gửi và nhận dữ liệu giữa máy khách và máy chủ. ASP đã xây dựng
sẵn 6 đối tượng rất mạnh. Các đối tượng này không quan hệ với nhau
theo mô hình phân cấp, cha con, chúng liên hệ nhau dựa trên vai trò
và tính năng mà chúng cung cấp. Các đối tượng này bao gồm Server,
Appliaction, Session, Request, Response và ObjectContext xây dựng
nên môi trường cho các ứng dụng Active Server.

Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 12
Mô hình các đối tượng trong ASP :

















- Trong mô hình trên, đối tượng Application được dùng để chia sẻ
thông tin giữa các user trong cùng một ứng dụng. Mỗi Application
bao gồm nhiều phiên làm việc của user khác nhau mà đại diện cho
mỗi phiên làm việc là một đối tượng Session. Chúng ta dùng đối
tượng Session này để lưu trữ những thông tin riêng chỉ dành cho user
đó mà thôi. Các biến trong đối tượng Session vẫn tồn tại khi user
nhảy qua lại giữa các trang Web trong ứng dụng đó.
- Đối tượng Request cho phép nắm bắt các thông tin được yêu cầu
từ user và cho phép các ứng dụng chạy trên server xử lý chúng.
Server sẽ nhận những giá trò được đưa đến qua yêu cầu HTTP và đặt
chúng trong đối tượng Request này.
- Ngược lại, để gửi dữ liệu lại cho trình duyệt trên máy client ta
có đối tượng Response. Các hàm và thuộc tính của nó cho phép ta tạo
và sửa đổi thông tin phản hồi về cho client.

- Đối tượng ObjectContext được xây dựng nhằm quản lý các giao
dòch dựa trên lệnh gọi ASP Script đến Microsoft Transaction Server
(MTS).
- Tóm tắt chức năng của các đối tượng trong ASP :
• Đối tượng Request

Đối tượng Request cung cấp những thông tin được chuyển đến cùng
với các yêu cầu HTTP. Những thông tin này gồm có các tham số của
Form khi được submit dùng phương thức POST hoặc GET hay các
tham số được ghi cùng với trang ASP trong lời gọi đến trang đó.





Client







Server
Server
Object

Application
Object
Session

Ob
j
ec
t

Response Object
Request Object
ObjectContext Object
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 13
Dùng đối tượng Request có thể chia sẻ thông tin qua lại giữa các
trang ASP trong một ứng dụng và để lấy giá trò các cookie lưu trữ trên
máy client.
• Đối tượng Response

Trong hệ thống các đối tượng xây dựng sẵn của ASP thì đối tượng
Response đóng vai trò rất quan trọng. Khi mà đối tượng Request bao
gồm những thông tin gửi đến Web server từ trình duyệt thì đối tượng
Response nắm giữ những gì mà Web server phải gửi trả lại cho trình
duyệt. Tóm lại, ta dùng đối tượng Response để gửi thông tin ra user,
gồm có ghi thông tin trực tiếp ra Browser, chuyển Browser đến đòa
chỉ URL khác hay để thiết lập các cookie trên máy client.
• Đối tượng Server

Đối tượng Server cung cấp những thuộc tính và các phương thức cơ
bản trên server được dùng trong hầu hết các trang ASP.
• Đối tượng Application

Đối tượng Application được dùng để chia sẻ thông tin giữa các user
trong cùng một ứng dụng. Ngoài ra còn có thể dùng để đếm số lần

truy cập đến ứng dụng của user.
• Đối tượng ObjectContext

Đối tượng ObjectContext dùng quản lý các giao dòch dựa trên lệnh
gọi ASP script đến Microsoft Transaction Server (MTS). Dùng để
chấp thuận hoặc hủy bỏ transaction được khởi tạo bởi một ASP script.
• Đối tượng Session

Đối tượng Session được dùng trong trường hợp cần chia sẻ dữ liệu
giữa các trang nhưng giữa các client khác nhau thì không. Mỗi client
yêu cầu một trang trong ứng dụng sẽ được gán bởi một Session
object. Vậy một phiên làm việc (session) được tạo ra khi client lần
đầu tiên yêu cầu dữ liệu và mặc đònh sau 20 phút mà client không
yêu cầu gì nữa thì mất.
- Trên đây là trình bày các đối tượng mà ASP đã xây dựng sẵn.
Mỗi đối tượng có những thuộc tính riêng cung cấp các tính năng hoạt
động nhằm phục vụ cho ứng dụng .
- Như vậy ng dụng ASP là một ứng dụng trên Web mà nội dung
của nó sẽ tương tác và được tạo ra một cách linh động. Do đó ứng
dụng chỉ thật sự bắt đầu chạy khi có một yêu cầu đầu tiên nào của
client đến trang tài liệu nằm trong thư mục của ứng dụng trên Web
server.
- Ứng dụng ASP kết thúc khi Web server ngưng hoạt động và kòch
bản trong sự kiện onend sẽ được thực thi. Trong trường hợp Web
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 14
server bò hỏng thì ứng dụng vẫn kết thúc nhưng kòch bản onend không
thực thi.

2.5- COM (Component Object Model) :


- COM là một cách thức để viết các thành phần phần mềm
(software component) cung cấp các chức năng phục vụ cho các ứng
dụng, các hệ điều hành cũng như những thành phần khác. Viết một
thành phần COM cũng như viết một hàm API động, hướng đối tượng.
Các thành phần COM có thể được nối kết với các ứng dụng cũng như
với các hệ thống các thành phần COM khác.
- Các thành phần COM có thể được thêm vào hoặc thay đổi ngay
lúc chương trình đang chạy mà không phải liên kết lại hoặc biên dòch
lại chương trình. COM còn là nền tảng của các công nghệ của
Microsoft như OLE, ActiveX và DirectX. Hầu hết các ứng dụng của
Microsoft được phát triển trên các thành phần COM.

 Các thành phần (Components) :

- Các ứng dụng thông thường thường được viết dưới dạng đơn thể
(monolithic) có nghóa là ứng dụng được biên dòch thành một file thực
thi duy nhất. Các ứng dụng này thường không thể tùy biến hoặc
không thể nâng cấp các chức năng bên trong nó một cách “động”
được. Nó cần phải được sửa đổi chương trình nguồn và biên dòch lại.
- Do đó, để chương trình đơn giản hơn trong việc sửa đổi cũng như
nâng cấp, người ta thường chia chương trình chính ra thành nhiều
thành phần nhỏ chạy tương đối độc lập nhau.
- Lợi ích của việc phân chia ứng dụng thành các thành phần:
• Làm cho ứng dụng dễ tùy biến (customize) hơn.
• Có thể xây dựng ứng dụng nhanh hơn bằng cách sử dụng các
thành phần có sẵn. Các thành phần có sẵn thường đă được
biên dòch và được chứa trong các thư viện các thành phần
như DLL, EXE hoặc các ActiveX …
• Dễ dàng chuyển đổi một ứng dụng bình thường thành một

ứng dụng phân bố có thể sử dụng các thành phần được phân
bố trên mạng.

- Để có được các tính năng trên, một thành phần cần phải thỏa mãn
2 điều kiện:
• Các thành phần phải được liên kết động. Tính năng này cần
phải được hỗ trợ bởi hệ điều hành. Do đó, ta thường dùng
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 15
file .DLL hoặc .EXE như là một phương tiện để chứa các
thành phần.
• Các thành phần cần được đóng bao (encapsulation). Sự hiện
thực bên trong thành phần phải được giấu đi. Nếu một thành
phần có thể được sử dụng trực tiếp vào bên trong sự hiện
thực của nó mà không thông qua một giao diện chính thức
thì sẽ rất khó để thay thế nó.

- Yêu cầu đóng bao tạo ra một số ràng buộc cho thành phần:
• Các thành phần phải độc lập với ngôn ngữ mà nó hiện thực.
Một thành phần nếu được hiện thực bởi ngôn ngữ C thì
không thể sử dụng được đối với các ứng dụng viết bằng
Pascal.
• Vì các thành phần phải dấu đi ngôn ngữ hiện thực nó nên nó
phải được sử dụng ở dạng nhò phân.
• Các thành phần có thể được nâng cấp mà không làm hỏng
ứng dụng. Một thành phần mới có thể chạy tốt với cả ứng
dụng cũ và mới.
• Các thành phần phải trong suốt về vò trí trên mạng. Một ứng
dụng đối xử với các thành phần nằm trong cùng quá trình,
khác quá trình hoặc nằm ở một máy khác đều như nhau.


 Giao diện (Interface)

- Giao diện là tất cả đối với COM. Các ứng dụng chỉ có thể nhìn
thấy và truy xuất đến các thành phần COM thông qua giao diện của
nó.
- Một giao diện được hỗ trợ bởi một thành phần thì luôn có thể
được yêu cầu từ bất kì giao diện nào được hỗ trợ bởi thành phần đó.
- Quan hệ giữa thành phần và giao diện là quan hệ n:n. Một thành
phần có thể có nhiều giao diện và ngược lại, một giao diện có thể
được hiện thực bởi nhiều thành phần.

 Lợi ích của giao diện:
• Giao diện làm tăng mức độ độc lập giữa ứng dụng và các
thành phần COM. Nhờ có giao diện mà một thành phần
COM có thể được thay thế động mà không ảnh hưởng đến
ứng dụng đang chạy.
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 16
• Giao diện làm cho các thành phần khác nhau có thể được đối
xử như nhau bởi ứng dụng. Đặc tính này chính là sự đa hình
(polymorphism).

 Đặc điểm của giao diện:
• Giao diện không bao giờ được thay đổi. Nếu một giao diện
thay đổi thì ứng dụng phải được sửa đổi và biên dòch lại nếu
còn muốn sử dụng các thành phần tương ứng. Nếu muốn
thay đổi hoặc nâng cấp một giao diện có sẵn thì COM chỉ
cho phép tạo ra một giao diện mới tồn tại song song với giao
diện củ.

• Sự đa hình: nếu 2 thành phần cùng hỗ trợ một giao diện thì
chúng có thể được sử dụng như nhau ở ứng dụng. Đây là đặc
điểm quan trọng của giao diện. Nó cho phép một ứng dụng
có thể được dùng lại cho nhiều thành phần khác nhau (dó
nhiên là cùng hỗ trợ một giao diện). Hay nói một cách khác,
ứng dụng có thể tùy biến (customize) các thành phần được.

- Một giao diện được hỗ trợ bởi một thành phần thì luôn có thể
được yêu cầu từ bất kì giao diện nào được hỗ trợ bởi thành phần đó.

2.6- Enterprise Java :

- Lập trình mạng Java của Sun MicroSystem cung cấp các công
nghệ tương đương về chức năng với các công nghệ mà Microsoft đã
đưa ra .Tương ứng với công nghệ ASP là công nghệ JSP
:
- JSP sử dụng các thẻ đặc biệt quy đònh gần giống với các thẻ của
ngôn ngữ HTML để tạo ra trang Web động .
- JSP đưa mã lệnh Java vào trong thẻ HTML để lấy dữ liệu từ
Client gửi về cho Server, sau khi Server xử lý xong thì JSP sẽ gửi trả
kết quả về cho trình khách .
- Trong Java , khi dữ liệu gửi về máy chủ thì trình chủ Web Server
sẽ tiếp nhận và triệu gọi các thành phần đối tượng Bean trong mô
hình EJB mà Java hỗ trợ .
- EJB là mô hình phân tầng và lập trình đối tượng rất hiệu quả cho
các ứng dụng mạng Java. EJB cung cấp trình chứa để các đối tượng
(được gọi là thành phần Bean) hoạt động bên trong đó. Trình chứa
đóng vai trò điều khiển và làm trung gian trong giao tiếp giữa thành
phần Bean và trình khách. Có 2 loại thành phần Bean : Bean thao
tác(session Bean ) và Bean thực thể ( entity Bean ). Bean thao tác có

Bean phi trạng thái (stateless Bean) và Bean lưu vết trạng thái
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 17
(stateful Bean ). Bean thực thể có Bean thực thể tự quản lý tự kết nối
dữ liệu (Bean-Manager) và Bean thực thể quản lý bởi trình chứa
(container-manager Bean ).
- Công nghệ lập trình phân tán đối tượng mà Java cung cấp là :
RMI
. RMI là kỹ thuật lập trình phân tán triệu gọi đối tượng từ xa. Để
xây dựng đối tượng ở xa thì phải thiết lập một giao tiếp của đối
tượng. Sau đó tạo ra các lớp trung gian _Stub (giao tiếp ở trình khách
với đối tượng chủ) , _Skel (giao tiếp giữa đối tượng chủ với trình
khách ) tương ứng. Trước khi hoạt động đối tượng chủ phải đăng ký
tên với trình rmiregistry để trình khách có thể truy tìm tham chiếu của
đối tượng từ xa .
- RMI không phải là lập trình phân tán đối tượng tối ưu so với
CORBA .

3- SO SÁNH CÔNG NGHỆ :
- Trên máy Client , HTML , JScript … cho phép trình bày trang
Web là giao diện giữa người dùng và ứng dụng. Người dùng theo đó
nhập thông tin cần truy cập. CGI, ASP hay JSP nhận dữ liệu từ trang
Web gửi đến máy Server. Trình chủ có Web server để nhận những
dữ liệu ấy và gọi chương trình xử lý hoặc chuyển quyền xử lý các
thao tác như tính toán, truy xuất dữ liệu đến các thành phần khác sau
đó trả kết quả về cho trình khách (quá trình này đi ngược lại với quá
trình truyền dữ liệu đi ). Khi thực hiện các thao tác xử lý thì các
chương trình sẽ truy xuất dữ liệu từ lớp 3 thông qua kỹ thuật JDBC,
ODBC hay JDBC- ODBC Bridge .
- Như vậy có nhiều công nghệ hỗ trợ trong quá trình này. Các

công nghệ đều giúp truyền dữ liệu đi và nhận dữ liệu về nhưng cách
xử lý thì khác nhau .
- Khi đi sâu hơn nữa về cách hoạt động của ASP và JSP thì thấy
rằng :
• Thật sự công nghệ JSP là sự cạnh tranh của hãng Sun với
công nghệ ASP của hãng Microsoft . ASP và JSP đều là các
trang Web thực hiện cơ chế diễn dòch .
• Khác nhau là
: JSP sử dụng các mã lệnh Java kết hợp với kiến
trúc triệu gọi đối tượng thành phần BEAN. Trong khi ASP
dùng các lệnh Visual Basic kết hợp với kiến trúc triệu gọi đối
tượng thành phần COM/DCOM .
• ASP chạy trên nền chủ IIS của Microsoft ;Trong khi JSP có
thể chạy trên nhiều hệ điều hành khác (Unix, Linux …) không
riêng gì Hệ điều hành của Microsoft .
Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet GVHD: ThS. Lý Anh Tuấn
SVTH : Hoàng Thanh Vân Trang 18
4. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ PHẦN MỀM :
Sau thời gian khảo sát các công nghệ có thể dùng để thiết kế và căn
cứ vào yêu cầu của đề tài, điều kiện về phần mềm em quyết đònh
lựa chọn ngôn ngữ Lập trình mạng Java các công nghệ mà Java cung
cấp sau tương ứng với mô hình 3 lớp đã chọn ở trên.

 Lớp 1 (client tier):
Công nghệ JSP trợ giúp phát triển trang Web linh động vì JSP là một
cách đơn giản để người dùng (nhất là lập trình viên không chuyên)
tiếp cận được hướng lập trình Web phía máy chủ hiệu quả và nhanh
hơn. Hơn nữa JSP xét về mặt tốc độ nhanh hơn các trang web thực
hiện diễn dòch theo cơ chế khác.


 Lớp 2 (server tier ):
- Do yêu cầu đề tài là ứng dụng có thể chạy trên nhiều hệ điều
hành nên kỹ thuật hỗ trợ cho lớp này sẽ là: JSP, JDBC , JDBC –
ODBC Bridge ( do một số thành phần dữ liệu của Microsoft không
cho phép dùng kỹ thuật JDBC ).
- Đối với Web Server , thì công nghệ JRun đem lại nhiều hiệu
quả cũng như các công nghệ khác như Web Logic, Apache, Web
Sphere. Để hỗ trợ cho việc truy xuất dữ liệu từ lớp 3, đề tài sử dụng
kỹ thuật JDBC và JDBC-ODBC Bridge .

 Lớp 3 (data tier ):
- Dữ liệu ở lớp này được xây dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ
và được lưu trữ quản lý dưới sự trợ giúp của hệ quản trò cơ sở dữ liệu
SQL Server .
- Như vậy đề tài này sử dụng ngôn ngữ Lập trình Java để thiết
kế “Xây dựng hệ bán hàng trên mạng Internet”. Tiêu chuẩn để phát
triển ứng dụng trên Web dựa vào Java 2 platform Enterprise Edition
(J2EE) . Một trong những công cụ hỗ trợ lập trình là JRun . JRun cung
cấp mô hình ứng dụng J2EE và môi trường để thi hành ứng dụng
J2EE .
- Mô hình 3 lớp mà J2EE hỗ trợ có những đặc tính sau :
• Client tier : Ở lớp này, máy khách sử dụng trình duyệt để
truy cập vào Middle tier qua kết nối HTTP như Internet. Lớp
này bao gồm bất cứ Applet nào chạy trên máy khách.
• Server tier : Là chức năng của trang Web. Lớp này bao gồm
cả phần giao diện và các quy đònh về chức năng để tạo một

×