Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
1
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
Nhận xét của giáo viên phản biện
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
2
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
LỜI CẢM ƠN
Là sinh viên đại học văn bằng thứ hai,không giống với các em sinh
viên bằng một, chúng em gặp rất nhiều khó khăn rất đặc trưng của những
người vừa làm, vừa học, vừa lo hoàn thành bổn phận của người cha người
mẹ đối với gia đình nhưng nhờ nhà trường luôn tạo những điều kiện thuận
lợi linh động phù hợp với thực tế của cuộc sống nên chúng em đã lần lượt
hoàn thành các môn học của chương trình. Giờ đây ở ngưỡng cửa sắp bước
ra khỏi mái trường đại học KTCN thân yêu này chúng em vô cùng trân
trọng những gì mà nhà trường thầy cô đã dành cho chúng em suốt gần bốn
năm học.
Chúng em đặc biệt cảm ơn Thầy thạc só Lê Mạnh Hải là người đã
dẫn dắt giúp đỡ chúng em trong các môn học và đặc biệt là sự quan tâm
theo dõi chu đáo của Thầy trong suốt quá trình chúng em làm đồ án cơ sở,
đồ án chuyên ngành và giờ đây là luận văn tốt nghiệp.
Qua ba lần được Thầy hướng dẫn chúng em đã cảm nhận được
phương pháp luận khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày một cách
hợp lý và khoa học những kiến thức mà mình đạt được, đây là một kỹ năng
rất cần thiết trong cuộc sống cũng như trong công việc thực tế hàng ngày.
Một lần nữa chúng em xin được cảm ơn nhà trường và thầy cô.
Tp_Hồ Chí Minh,ngày 10 tháng 05 năm 2005
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thò Hiến
Nguyễn Đức Quang
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
3
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ……………………………………………………………………………………………………………………………03
Mục lục ………………………………………………………………………………………………………………………………….04
Giới thiệu mục tiêu của đề
tài……………………………………………………………………………………….07
Cấu trúc của đề tài ……………………………………………………………………………………………………………08
Phần 1 :
Môi trường đa giao thức và mô hình sát nhập mạng đa giao thức ……….…09
1_1 Tổng quan về môi trường đa giao thức………………………………………………………….….10
1_1_1 Những lý do của việc sử dụng nhiều giao thức………………….……….10
1_1_2 Những lý do của việc chỉ dùng một giao thức duy nhất………… 10
1_1_3 Khái niệm về phân phối tuyến đường……………………………………….……11
1_2 Giới thiệu tổng quan về nhu cầu kết nối các mạng và mô
hình mạng của các công ty Việt Triều,Hạ Long và Đất Việt……………………….…12
1_3 Mô hình tổng quát và chi tiết sau khi sát nhập thành tổng
công ty ……………………………………………………………………………………………………………………………………15
1_4 Giới thiệu tóm tắt các tính chất & tính năng
của các giao thức đònh tuyến trong đề tài…………………………………………………………………18
1_4_1 Giao thức RIP…………………………………………………………………… ………………… 18
1_4_2 Giao thức IGRP……………………………………………………………………………………….22
1_4_3 Giao thức OSPF ………………………………………………………………………………………
27
Phần 2 :
Tổng quan về kỹ thuật phân phối tuyến đường và những nguyên
nhân dẫn đến việc cần phải tối ưu hoá 35
2_1 Phân phối tuyến đường giữa các giao thức đònh tuyến….…………… 36
2_1_1 Kiểm soát cập nhật đònh tuyến trong môi trường
đa giao thức……………………………………………………………………………………………… 36
2_1_2 Cấu hình phân phối tuyến đường giữa các giao thức… 38
2_1_3 Phân tích chi tiết các tham số khi cấu hình phân
phối tuyến đường và các ứng dụng……………………………………….…………39
2_1_4 Những tính chất chính của kỹ thuật phân phối
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
4
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
tuyến đường …………………………………………………………………………….……………….44
2_2 Những vấn đề xảy ra khi thiết lập môi trường đa
giao thức và hướng khắc phục cụ thể………………………………………………………… 46
2_2_1 Tình trạng lặp vòng xảy ra dẫn đến khả năng
gói tin không bao giờ đến đích……………………… 46
2_2_2 Những quyết đònh đònh tuyến sai lầm hoặc
kém hiệu quả do sự khác nhau giữa các giao thức
đònh tuyến về metric………………………………………………………………………………49
2_2_3 Thời gian hội tụ của toàn mạng tăng do các
giao thức khác nhau có độ hội tụ khác nhau điều này dẫn
đến khả năng bò timeouts và mạng bò tê liệt tạm thời………………51
2_2_4 Vấn đề chủ động kiểm soát quyết đònh chọn đường
trong môi trường đa giao thức dựa vào
chỉ số AD của giao thức………………………………………………………………….……54
Phần 3 :
Thực hiện các giải pháp cụ thể cho việc tối ưu hóa mô hình
mạng thực tế sát nhập các công ty…………………………………………………………………… 57
3_1 Giải pháp dùng danh sách phân phối (distribute-lists)
để chống lặp vòng…………………………………………………………………………………………58
3_1_1 Tổng quan về danh sách phân phối ……………………………………58
3_1_2 Giải quyết bài toán chống lặp vòng
trong mô hình thực tế của tổng công ty bằng kỹ thuật
danh sách phân phối………………………………………………………………………………61
3_2 Giải pháp dùng kỹ thuật route-map để lập trình điều chỉnh metric
phù hợp với mô hình thực tế nhằm khắc phục sai sót về metric trong
quá trình phân phối……………… …………………………………………………… ………………………63
3_2_1 Tổng quan chung về Route-Map……………….…………………………63
3_2_2 Giải quyết bài toán của về metric của RIP khi phân
phối vào OSPF trong mô hình thực tế của tổng công ty với kỹ
thuật Route-map……………………………………………………………………….…………… 65
3_3 Giải pháp thay đổi thời gian cập nhật quảng bá mặc đònh của
giao thức đònh tuyến nhằm tăng tốc độ hội tụ chung của toàn
mạng…………………………………………………………………………………………………………….….……….69
3_3_1 Tổng quan về hội tụ……………………………………………………….…………69
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
5
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
3_3_2 Thực hiện cấu hình tham số của thời gian cập nhật hội
tụ trên tất cả các bộ đònh tuyến……………………………………………….…………72
3_4 Thiết lập kết nối dự phòng được đònh tuyến sẵn qua chỉ số AD
của giao thức và khả năng hướng luồng lưu lượng theo nhu cầu qua
kết nối dự phòng………………………………………………………………………………………………… 75
3_4_1 Ứng dụng của chỉ số AD vào việc kết nối
một tuyến đường dự phòng luôn sẵn sàng……………………………………75
3_4_2 Ứng dụng của chỉ số AD vào việc thay đổi
hướng luồng lưu lượng……………………………………………………………………………78
3_5 Kết luận chung về phương pháp tối ưu hóa cập nhật
đònh tuyến trên môi trường đa giao thức …………………………………………….…… 79
Hướng phát triển của đề tài……………………………………………………………………………….………….80
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………………………………………….81
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
6
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
GIỚI THIỆU MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Đề tài này tập trung tìm hiểu các giải pháp của Cisco trong việc giải
quyết những khó khăn và bất cập trong môi trường đònh tuyến đa giao thức.
Môi trường đa giao thức không được khuyến khích phát triển vì môi trường
này luôn tồn tại rất nhiều vấn đề phức tạp do có quá nhiều sự khác nhau
giữa các giao thức làm cho chúng không thể hiểu nhau nhưng trong thực tế
môi trường này là không thể tránh khỏi.
Làm chủ được môi trường đa giao thức, duy trì tốt được một mạng có
nhiều giao thức khác nhau cùng hoạt động một cách thống nhất và hiệu quả
mang lại một lợi ích to lớn về mặt kinh tế do tiết kiệm được chi phí đầu tư
trang bò hàng loạt thiết bò tương thích, đồng thời giúp cho những vùng mạng
tham gia môi trường duy trì được chính sách riêng của mạng cục bộ do giao
thức đang sử dụng hỗ trợ mạnh mẽ.
Đề tài không dừng lại ở mục tiêu là tìm hiểu những giải pháp của
Cisco trong việc giải quyết vấn đề này mà qua mô hình thực tế việc sát
nhập ba công ty Hạ Long, Đất Việt và Việt Triều sẽ trình bày những bất cập
xảy ra trong quá trình sát nhập mạng,tiếp theo là giải pháp cụ thể cho từng
vấn đề được thực hiện trên thiết bò thật của công nghệ Cisco.
Những vấn đề được trình bày và giải quyết trong luận văn này chỉ là
một vài thí dụ tiêu biểu vì môi trường đa giao thức là một môi trường vô
cùng phức tạp trong đó mỗi mạng cụ thể sẽ phát sinh những vấn đề cụ thể
rất đặc thù.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
7
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được chia làm 03 phần như sau:
Phần một : Tổng quan về môi trường đa giao thức gồm những lý do của sự
tồn tại và duy trì môi trường phức tạp này, tiếp theo là phần giới thiệu
những mô hình mạng cụ thể của các công ty tham gia sát nhập tạo nên môi
trường đa giao thức. Cũng nằm trong phần một này là giới thiệu khái quát
nhưng cũng rất đầy đủ những chi tiết cần thiết có liên quan trong đề tài của
những giao thức đònh tuyến mà các công ty tham gia sát nhập đang sử dụng
là RIP ,IGRP và OSPF.
Phần hai : Mở đầu của phần hai giới thiệu kỹ thuật phân phối tuyến đường
giữa các giao thức dựa trên công nghệ của Cisco gồm những giải pháp và
phương pháp cho những vấn đề cụ thể, những tính chất của việc phân phối
là hệ quả của quá trình phân phối từng cặp giao thức. Phần nội dung mang
tính thực tiễn nhất trong phần hai này là giới thiệu những vấn đề xảy ra khi
sát nhập các công ty nêu trên ngay sau đó là những giải pháp đề nghò cụ
thể.
Phần ba : Là phần chính của luận văn tập trung giới thiệu về phương pháp
giải quyết cho các vấn đề nêu ở phần hai, đầu tiên là lý thuyết tổng quát
của kỹ thuật công nghệ sau đó là hiện thực giải pháp chi tiết cho từng vấn
đề. Sau cùng là những kết luận rút ra từ kinh nghiệm qua quá trình tìm hiểu
và thực hiện cấu hình thực tế trên thiết bò.
Hướng phát triển của đề tài kết thúc đề tài luận văn tốt nghiệp với
mong muốn tìm hiểu và giải quyết những vấn đề phức tạp hơn của môi
trường đa giao thức song vì giới hạn của luận văn mà không thể trình bày
thêm.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
8
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
PHẦN 1
MÔI TRƯỜNG ĐA GIAO THỨC VÀ MÔ HÌNH SÁT
NHẬP MẠNG ĐA GIAO THỨC
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
9
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
1_1 Tổng quan về môi trường đa giao thức:
1_1_1 Những lý do của việc sử dụng nhiều giao thức :
Việc sử dụng đa giao thức thường không được khuyến khích nhưng
trong những trường hợp sau đây cần phải sử dụng để giải quyết những vấn
đề thực tế:
• Một tổ chức đang trong giai đoạn chuyển đổi từ từ, từng phần sang
một giao thức đònh tuyến khác vì giao thức cũ không đủ khả năng
đáp ứng những yêu cầu mới khi mạng của tổ chức này đã phát
triển lớn hơn trước đây.
• Do vấn đề lòch sử để lại, tổ chức này được cấu thành từ một loạt
những tổ chức có quy mô nhỏ nay trở thành một tổ chức lớn và
đang chuyển dần sang dùng một giao thức duy nhất trong tương
lai.
• Một vài phòng ban cần những giải pháp riêng biệt phải dùng giao
thức phù hợp với giải pháp này.
• Do việc hợp nhất các tổ chức, công ty, liên kết sát nhập mà các
thành phần này đã có cơ sở hạ tầng mạng sẵn.
• Do môi trường mạng của một tổ chức quá rộng lớn nhưng tư tưởng
sách lược trong quản trò mạng của các nhà quản trò mỗi nơi mỗi
khác để phù hợp với tình trạng hiện tại của vùng mà mình quản
lý.
• Do môi trường rộng lớn phân chia làm nhiều vùng mỗi vùng có
một nhu cầu đặc trưng nhằm giúp cho vùng đó giải quyết hiệu quả
công việc của mình đó là những trường hợp điển hình của các
công ty đa quốc gia có thể dùng giao thức EIGRP trong nội vùng
nhưng khi ra ngoài thì phải hội nhập qua giao thức BGP.
1_1_2 Những lý do của việc chỉ dùng một giao thức duy nhất:
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
10
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
• Giúp cho việc cấu hình và quản lý đơn giản và hiệu quả hơn.
• Nhằm hạn chế những bất cập của việc dùng nhiều giao thức có
thể gây lỗi mạng nghiêm trọng rất khó kiểm soát và tìm lỗi.
1_1_3 Khái niệm về phân phối tuyến đường :
Một bộ đònh tuyến thực hiện chức năng phân phối trong trường hợp
bộ đònh tuyến đó đang sử dụng một giao thức đònh tuyến để quảng bá những
tuyến đường học được từ một vài “phương thức” khác. Những phương thức
khác này có thể là một loại giao thức đònh tuyến khác, một tuyến đường tónh
hoặc một kết nối trực tiếp đến mạng đích. Ví dụ như một bộ đònh tuyến có
thể chạy cùng lúc cả hai tiến trình OSPF và tiến trình RIP, nếu tiến trình
đònh tuyến OSPF được cấu hình để quảng bá những tuyến đường học được
qua tiến trình RIP thì được gọi là”phân phối RIP”.
Từ cả hai khía cạnh là quản lý cấu hình và kiểm soát lỗi thì việc chạy
một giao thức duy nhất xuyên suốt toàn mạng là lý tưởng nhất nhưng thực tế
của môi trường mạng hiện đại thường bắt ta phải chấp nhận những vùng
đònh tuyến đa giao thức bởi những lý do đã nêu trong phần 1_1_1.
Giao thức đònh tuyến IP hỗ trợ nhiều khả năng cho việc phân phối
tuyến đường lẫn nhau, mỗi giao thức có những tính chất riêng về metric
cũng như có chỉ số AD khác nhau,giao thức có thể là classless hay classful.
Trong quá trình phân phối tuyến đường giữa chúng cần phải quan tâm đến
những tính chất trên vì những tính chất này nếu không được xem xét kỹ
lưỡng có thể dẫn đến phân phối thất bại hay phân phối thiếu một vài tuyến
đường thậm chí có thể dẫn đến lặp vòng hay làm triệt tiêu thông tin cập
nhật đònh tuyến.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
11
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
1_2 Giới thiệu tổng quan về nhu cầu kết nối các mạng và mô hình
mạng của các công ty Việt Triều,Hạ Long và Đất Việt .
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của việc sát nhập ba công ty Việt Triều,
Hạ Long và Đất Việt nảy sinh vấn đề cần giải quyết là kết nối ba mạng
riêng lẻ của ba công ty trên trong điều kiện mỗi mạng riêng này vẫn giữ
nguyên mô hình và giao thức cũ đang sử dụng. Sau đây là tóm tắt các mô
hình của ba mạng trên.
Công ty Việt Triều :
Công ty Việt Triều có một văn phòng chính ở quận 3 tp_HCM, một
văn phòng đại diện ở Bình Dương và một văn phòng khác tại Cần Thơ. Ba
văn phòng trên đã được nối mạng với nhau bằng dòch vụ Frame-Relay do
VDC cung cấp. Công ty Việt Triều sử dụng giao thức IGRP do các bộ đònh
tuyến của công ty đều là của hãng Cisco nên công ty tận dụng ưu điểm của
giao thức này vào mạng của mình và mô hình mạng Frame Relay của công
ty là mô hình dạng sao nhằm tiết kiệm chi phí thuê bao, mỗi kết nối điểm
điểm có CIR là 128 kbps, mạng của công ty hoạt động rất tốt.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
12
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
HÌNH 1 : MÔ HÌNH TỔNG QUÁT MẠNG CÔNG TY VIỆT TRIỀU
HÌNH 2 : HIỆN TRẠNG MẠNG CHI TIẾT CTY VIỆT TRIỀU
Công ty Hạ Long :
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
13
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
Văn phòng chính của công ty Hạ Long ở đường Đội Cấn, Hà Nội, văn
phòng thứ hai ở Bắc Ninh và văn phòng còn lại ở Vónh Phúc. Công ty Hạ
Long có một trục leased line 192 kpbs nối ba đòa điểm trên và dùng giao
thức đònh tuyến OSPF. Do có ý đònh mua một đòa chỉ IP thật nên công ty
triển khai sử dụng giao thức OSPF vì giao thức này hỗ trợ VLSM giúp công
ty tiết kiệm đòa chỉ IP. Mạng của công ty được thiết kế với 2 vùng OSPF là
vùng 0 và vùng 1.
HÌNH 3 : MÔ HÌNH TỔNG QUÁT MẠNG CÔNG TY HẠ LONG
HÌNH 4 : HIỆN TRẠNG MẠNG CHI TIẾT CTY HẠ LONG
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
14
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
Công ty Đất Việt :
Công ty Đất Việt có 02 văn phòng, một ở đường Trần Quốc Toản, Đà
Nẵng và một văn phòng đại diện tại Tháp Chàm, Phan Rang. Mạng của
công ty là một đường leased line 64kbps chạy giao thức RIP vì mạng công
ty không lớn nên giao thức này tỏ ra đơn giản và hiệu quả.
HÌNH 5 : MÔ HÌNH TỔNG QUÁT MẠNG CÔNG TY ĐẤT VIỆT
HÌNH 6 : HIỆN TRẠNG MẠNG CHI TIẾT CTY ĐẤT VIỆT
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
15
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
1_3 Mô hình tổng quát và chi tiết sau khi sát nhập thành tổng công
ty
Với tổng số bộ đònh tuyến là 08 và số giao thức đònh tuyến là 03,mô
hình tổng thể của tổng công ty sau khi được sát nhập cần phải được kiểm
soát tối ưu hóa hoạt động cập nhật đònh tuyến giữa các môi trường đònh
tuyến khác nhau là OSPF,RIP và IGRP.
Trong mô hình mạng sát nhập của ba công ty thì hai bộ đònh tuyến tại
Hà Nội và T_p Hồ Chí Minh là bộ đònh tuyến vùng biên chạy cùng lúc hai
giao thức, thực hiện chức năng phân phối đường giữa các giao thức với
nhau. Hai bộ đònh tuyến này phải là sản phẩm Cisco để có thể ứng dụng các
kỹ thuật phân phối đường và các giải pháp liên quan nhằm tối ưu hóa cập
nhật đònh tuyến bằng giải pháp của Cisco. Các bộ đònh tuyến tại Cần Thơ và
Bình Dương cũng là sản phẩm Cisco do dùng giao thức IGRP, các bộ đònh
tuyến còn lại có thể là sản phẩm của hãng khác.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
16
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
HÌNH 7 : MÔ HÌNH TỔNG QUÁT MẠNG TỔNG CÔNG TY
Việc sát nhập ba công ty không làm ảnh hưởng đến những thiết kế
ban đầu của chúng, các cấu trúc mạng nội bộ được giữ nguyên không thay
đổi,duy chỉ thêm phần đòa chỉ 203.203.203.0 và 172.22.0.0 để kết nối Hà
Nội và Đà Nẵng, T_p Hồ Chí Minh và Phan Rang.
Với giao thức đònh tuyến và đòa chỉ IP của từng công ty tham gia sát
nhập được giữ nguyên không thay đổi theo mô hình chi tiết sau:
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
17
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
HÌNH 8 : MÔ HÌNH MẠNG CHI TIẾT TỔNG CÔNG TY
Mục tiêu của luận văn này là bám sát mô hình thực tế trên,tìm hiểu
và ứng dụng những kỹ thuật của công nghệ Cisco để giải quyết bài toán
phân phối đường giữa các giao thức khác nhau của các mạng intranet riêng
lẻ. Mục đích cuối cùng là tối ưu hoá những hoạt động cập nhật đònh tuyến
giữa các vùng giao thức khác nhau nhằm giải quyết sát nhập 03 mạng trên
thành một mạng intranet lớn hơn, phức tạp hơn nhưng vẫn hoạt động thống
nhất và ổn đònh.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
18
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
1_4 Giới thiệu tóm tắt các tính chất & tính năng của các giao thức
đònh tuyến trong đề tài:
Trong phạm vi luận văn này được giới hạn ở việc nghiên cứu kỹ thuật
tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến trong môi trường đa giao thức, cụ thể là mô
hình sát nhập 03 công ty với 03 giao thức đònh tuyến OSPF, RIP và IGRP
nên ba giao thức này được quan tâm tìm hiểu,qua đó ta có được một kiến
thức vững vàng cho công việc phức tạp hơn là tạo ra môi trường để chúng
có thể sống chung hòa bình với nhau.
Luận văn không đề cập đến bất kỳ những giao thức khác như EIGRP,
IS_IS, BGP…
1_4_1 Giao thức RIP :
• Lòch sử của RIP:
Là một trong những giao thức dạng distance vector lâu đời nhất mà
vẫn còn được sử dụng rộng rãi ngày nay.
RIP hiện đang tồn tại 02 phiên bản,phiên bản 1 là giao thức đònh
tuyến dạng classful còn phiên bản 2 là classless. Giao thức distance vector
sử dụng thuật toán được phát triển bởi Bellman, Ford và Fulkerson và được
sử dụng lần đầu trong việc xây dựng mạng ARPANET và CYCLADES vào
năm 1969, sau đó hãng Xerox,Novell và AppleTalk`s tiếp tục phát triển RIP
theo hướng công nghệ riêng của mình như đối với Xerox là giao thức XNS
RIP(Xerox network Systems), Novell là Novell`s IPX RIP và AppleTalk là
RTMP. Vào năm 1982 UNIX bắt đầu triển khai RIP trong Berkeley
Software Distribution 4.2.
Cuối cùng vào năm 1988 chuẩn chính thức của giao thức RIP được
công bố sau một thời gian giao thức này phát triển mạnh mẽ. Đó là chuẩn
RFC 1058 do Charles Hedrick viết và từ đó trở đi đây là chuẩn chính thức
của phiên bản 1 của RIP.
• Hoạt động của RIP:
Tiến trình RIP hoạt động ở cổng 520 UDP, tất cả các thông điệp của
RIP đều được đóng gói trong những segment UDP với cổng nguồn và đích
đều là 520.
RIP đònh nghóa 02 loại thông điệp :Request và Response. Thông điệp
Request được dùng để yêu cầu các bộ đònh tuyến kế cận gửi cập nhật, thông
điệp Reponse mang theo những thông tin cập nhật. RIP sử dụng metric là
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
19
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
hop count, với giá trò 1 có nghóa là mạng kết nối trực tiếp với bộ đònh tuyến
đang quảng bá và giá trò 16 có nghóa là mạng không thể đến được.
Lúc khởi động RIP quảng bá những gói mang thông điệp Request gửi
ra tất cả giao diện được chỉ đònh hoạt động RIP. Sau đó tiến trình RIP bắt
đầu vòng lặp là nghe những thông điệp Request hoặc Response từ những bộ
đònh tuyến khác. Những bộ đònh tuyến láng giềng chạy RIP nhận thông điệp
Request và gửi đi thông điệp Response chứa toàn bộ bảng đònh tuyến của
mình.
Khi bộ đònh tuyến phát yêu cầu nhận được thông điệp Response nó
bắt đầu xử lý thông tin kèm trong thông điệp Response đó. Nếu có thông tin
về một tuyến đường mới nào đó nó sẽ lập tức đưa tuyến đường này vào
bảng đònh tuyến cùng với đòa chỉ của bộ đònh tuyến quảng bá tuyến đường
này, đòa chỉ của bộ đònh tuyến đó nằm trong trường đòa chỉ nguồn của gói tin
cập nhật.Nếu tuyến đường đó đã được biết rồi thì bộ đònh tuyến chỉ cập nhật
thay thế trong trường hợp tuyến đường có giá trò hop count nhỏ hơn. Nếu giá
trò hop count được quảng bá lớn hơn giá trò hop count đã được ghi nhận trước
đó và có cùng nguồn gốc bộ từ đònh tuyến láng giềng thì tuyến đường đó sẽ
bò đánh dấu là không đến được trong một khoảng thời gian là chỉ đònh là
holddown. Nếu vào cuối khoảng thời gian holddown này mà bộ đònh tuyến
nói trên vẫn còn quảng bá giá trò hop count cao hơn thì metric mới về tuyến
đường đó sẽ được chấp nhận.
* Thông số đònh thời của RIP và các tính năng tạo sự ổn đònh
của giao thức.
Ngay khi khởi động bộ đònh tuyến liên tục gửi đi những thông điệp
Response ra tất cả các giao diện chạy RIP trung bình mỗi 30 giây. Thông
điệp Response hoặc thông điệp cập nhật chứa toàn bộ bảng đònh tuyến ngoại
trừ những tuyến đường đã bò khử bởi nguyên lý split-horizon. Bô đònh thời
cập nhật bắt đầu những cập nhật theo chu kỳ bằng một biến random để
ngăn ngừa sự đồng bộ hoá giữa các bảng đònh tuyến và do vậy kết quả là ta
có thời gian giữa những lần gửi cập nhật của một tiến trình đònh tuyến RIP
là từ 25 đến 35 giây. Biến random được thực thi trong hệ điều hành Cisco
IOS được gọi là RIP_JITTER được trừ đi 15% (=4.5 giây) từ thời gian cập
nhật. Do vậy trong thực tế ta thấy các bộ đònh tuyến Cisco gửi cập nhật theo
một chu kỳ thời gian thay đổi từ 25.5 đến 30 giây. Đòa chỉ đích của những
gói cập nhật là 255.255.255.255.
Ngoài ra ta còn có một vài thông số đònh thời nữa là Invalidation
timer, là thông số mà giao thức đònh tuyến dạng distance vector dùng để giới
hạn lượng thời gian mà một tuyến đường được giữ lại trong bảng đònh tuyến
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
20
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
mà không bò cập nhật. Giao thức RIP gọi khoảng thời gian này là expiration
timer hoặc timeout. Hệ điều hành Cisco IOS gọi là invalid timer. Thời gian
expiration timer được đếm đến 180 giây bất cứ lúc nào có một tuyến đường
mới được thiết lập và được trả về giá trò ban đầu bất cứ lúc nào bộ đònh
tuyến nghe được cập nhật mới về tuyến đường đó. Nếu không có bất kỳ một
cập nhật mới nào về tuyến đường trong vòng 180 giây (sáu lần thời gian gửi
cập nhật) thì giá trò hop count cho tuyến đường đó đổi thành 16 có nghóa là
tuyến đường này không đến được.
Một thông số đònh thời nữa là flush timer được thiết lập với thời gian
là 240 giây, dài hơn expiration timer 60 giây. Tuyến đường vẫn được đánh
dấu với metric là không đến được cho đến hết khoảng thời gian flush
timer,sau đó nó được hoàn toàn xoá ra khỏi bảng đònh tuyến.
Thông số đònh thời thứ ba là holddown timer. Tuy rằng RFC 1058
không khuyến khích dùng thông số này nhưng Cisco co vẫn thực thi trong
IOS của mình. Một cập nhật với giá trò hop count lớn hơn metric đã được ghi
nhận trước đó sẽ làm cho tuyến đường rơi vào khoảng thời gian holddown
180 giây (ba lần thời gian gửi cập nhật).
Ba giá trò đònh thời này được thay đổi bằng lệnh sau trong bộ đònh
tuyến Cisco.
Timers basic update invalid holddown flush
Lệnh này được áp dụng cho toàn bộ tiến trình RIP. Nếu thông số đònh
thời được thay đổi trên một bộ đònh tuyến thì các bộ đònh tuyến khác trong
vùng RIP cũng phải thay đổi theo.
RIP sử dụng cơ chế split-horizon với gói tin poison reverse và
triggered update. Một triggered update xảy ra bất cứ lúc nào hễ có thay đổi
về metric của một tuyến đường nào đó, không giống như những cập nhật
đònh kỳ là gửi toàn bộ bảng đònh tuyến đi, triggered update chỉ cập nhật
những gì thay đổi. Cũng như khác với cập nhật thường kỳ, triggered update
không làm cho bộ đònh tuyến nhận phải thiết lập lại giá trò đònh thời cập
nhật (update timer) vì nếu làm như vậy thì bất kỳ một sự thay đổi nào của
mô hình mạng có thể khiến rất nhiều bộ đònh tuyến trong vùng cùng lúc
thiết lập lại thông số đònh thời từ đó làm cho những cập nhật đònh kỳ trở nên
đồng bộ hóa. Để trách bò cập nhật triggered update “một cách ồ ạt” một
thông số đònh thời khác được sử dụng. Khi một triggered update được truyền
đi bộ đònh thời này sẽ thiết lập một cách ngẫu nhiên từ 1 đến 5 giây và một
triggered update tiếp theo sẽ chỉ được gửi đi khi thời gian đònh thời của lần
trước hết.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
21
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
Là giao thức đònh tuyến dạng classfull không chứa giá trò mặt nạ con
trong các thông tin cập nhật đònh tuyến nên không hỗ trợ VLSM và mạng
không liên tục.
Hai phiên bản RIP là RIP ver1 và RIP ver2 đều sử dụng metric là
hop count,khác với RIP ver1 RIP ver2 là dạng classless nên hỗ trợ VLSM
tóm tắt đường và chứng thực.
• Đònh tuyến classful:
Tính chất của classful được đònh nghóa như sau : Giao thức đònh tuyến
classful không quảng bá đi mặt nạ đòa chỉ trong gói tin quảng bá đến những
đòa chỉ nhận. Do vậy giao thức đònh tuyến classful chỉ hiểu lớp mạng chuẩn
chính như lớp A, B và C.
Mỗi gói tin đi qua bộ đònh tuyến sẽ được xem xét như sau:
- Nếu đòa chỉ đích thuộc về lớp mạng chính kết nối trực tiếp với bộ
đònh tuyến thì mặt nạ mạng con được cấu hình trên giao diện gắn
kết trực tiếp đến mạng đó sẽ được sử dụng để xác đònh mạng con
của đòa chỉ đích. Do đó một mặt nạ con chung phải được dùng cho
toàn bộ mạng.
- Nếu đòa chỉ đích không thuộc mạng kết nối trực tiếp, bộ đònh
tuyến phải xét xem đó là đòa chỉ thuộc lớp chính nào A, B hoặc C.
RIP hỗ trợ tuyến mặc đònh nghóa là cho phép quảng bá mạng
0.0.0.0/0, khi RIP tìm thấy một tuyến đường mặc đònh (default route) trong
bản đònh tuyến nó sẽ tự động quảng bá tuyến đường này, trong đònh tuyến
của giao thức classfull nếu bộ đònh tuyến nhận gói tin đến một mạng không
có trong bản đònh tuyến và không khai báo default route trong bản đònh
tuyến thì gói tin đó sẽ bò loại bỏ.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
22
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
1_4_2 Giao thức IGRP :
• Lòch sử của IGRP :
Được Cisco phát triển vào giữa những năm 1980 như là một khắc
phục những hạn chế của giao thức RIP.
• Tính năng của IGRP :
RIP bò hạn chế rất nhiều trong môi trường mạng lớn với kích cỡ mạng
chỉ là 15 hop và metric của RIP chỉ đơn thuần là dựa trên hop count. Trong
khi đó IGRP của Cisco tính toán metric dựa trên tính toán tổng hợp nhiều
thành phần thực tế hơn trên mạng do vậy IGRP có thể cung cấp thông tin chi
tiết chính xác hơn về tình trạng thực tế trên mỗi tuyến đường,phản ảnh đúng
những gì xảy ra trên mạng vào thời điểm cụ thể. IGRP không quan tâm đến
số lượng hop, tức sẽ không có giá trò hop count như RIP. Nhưng IGRP có thể
hỗ trợ mạng có kích cỡ lớn đến 255 hop.
Một lợi thế nổi trội khác của IGRP đối với RIP là IGRP hỗ trợ chia
tải trên những tuyến đường không bằng nhau về metric. IGRP có thời gian
cập nhật lớn hơn RIP ba lần và đònh dạng của gói tin cập nhật hiệu quả hơn
RIP. Bất lợi duy nhất của IGRP là chỉ chạy được trên bộ đònh tuyến của
Cisco vì nó là sản phẩm riêng của công nghệ Cisco, trong khi đó RIP được
tất cả các hãng sản xuất thiết bò mạng hỗ trợ.
Mục tiêu của Cisco khi phát triển IGRP là một giao thức đònh tuyến
mạnh, vững chắc có thể phù hợp với các giao thức mang đònh tuyến lớp
dưới. Nhìn tổng quát thì IGRP có nhiều điểm giống RIP trong cách hoạt
động. IGRP cũng là giao thức đònh tuyến dạng classful và cũng gửi toàn bộ
bảng đònh tuyến trong mỗi chu kỳ cập nhật ngoại trừ những tuyến đường bò
khử bởi nguyên lý split-horizon. Cũng giống như RIP nguyên lý split-
horizon với những gói tin poison-reverse,triggered update, holddown timer
cũng được dùng để duy trì tính ổn đònh. IGRP tóm tắt mạng tại vùng biên
ranh giới các vùng.
Khác với RIP sử dụng UDP, tiến trình IGRP được truy nhập trực tiếp
từ lớp IP qua giao thức số 9.
IGRP sử dụng những khái niệm vùng tự trò (autonomous system). Một
vùng tự trò IGRP là một vùng của tiến trình IGRP trong vùng đó tồn tại giao
thức đònh tuyến chung cho tất cả các bộ đònh tuyến trong vùng.
Do có khả năng đònh nghóa và theo dõi nhiều hệ thống tự trò một lúc,
IGRP cho phép thiết lập nhiều vùng tiến trình, những tiến trình khác nhau
thì hoạt động độc lập với nhau.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
23
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
• Thông số đònh thời của IGRP và các tính năng tạo sự ổn
đònh của giao thức.
Chu kỳ cập nhật của IGRP xảy ra mỗi 90 giây. Một biến jitter ngẫu
nhiên có giá trò 20% giá tri cập nhật nhằm ngăn ngừa sự đồng bộ hóa, do
vậy thời gian giữa những lần cập nhật có thể thay đổi từ 72 giây đến 90
giây.
Khi tuyến đường lần đầu tiên được thấy, giá trò invalid timer cho
tuyến đường đó được thiết lập 270 giây, tức ba lần lớn hơn thời gian cập
nhật. Giá trò flush timer được thiết lập 630 giây. Mỗi lần có cập nhật mới về
tuyến đường thì các thông số đònh thời trên lại bắt đầu lại từ đầu. Nếu thời
gian invalid timer hết trước khi có cập nhật mới thì tuyến đường sẽ bò đánh
dấu là không đến được. Tuyến đường đó vẫn còn được giữ trong bảng đònh
tuyến cho đến hết thời gian flush timer thì bò xóa hoàn toàn khỏi bảng đònh
tuyến.
Nếu so với thời gian cập nhật của RIP là 30 giây, thời gian của RIP là
90 giây thì IGRP có ưu điểm là tiêu hao ít băng thông hơn cho việc cập nhật
đònh tuyến nhưng lại có nhược điểm là thời gian hội tụ chậm hơn RIP.
Nếu một đích đến bò đánh dấu là không đến được hoặc nếu bộ đònh
tuyến kế tiếp tăng chỉ số metric của một đích đến nào đó đủ để tạo ra
triggered update, thì tuyến đường đến đích đó sẽ được đặt vào trạng thái
holddown dài 280 giây. Thông tin mới về tuyến đường sẽ không được cập
nhật vào bảng đònh tuyến cho tới khi hết thời gian holddown timer. Tuy
nhiên thời gian holddown có thể được vô hiệu hóa với lệnh no metric
holddown. Trong môi trường mạng không bò lặp vòng thì tham số holddown
timer không cần thiết và được phép loại bỏ để tăng thời gian hội tụ cho
mạng.
Lệnh sau dùng để thay đổi thời gian của các tham số đònh thời :
Timers basic update invalid holddown flush[sleeptime]
Lệnh trên của IGRP cũng tương tự như RIP nhưng có thêm tham số
tùy chọn sleeptime được sử dụng để thiết lập khoảng thời gian của độ trễ
tính bằng mili-giây cho mỗi cập nhật thông thường khi nhận được một
triggered update.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
24
Đề tài : Tối ưu hóa cập nhật đònh tuyến GVHD : ThS.Lê Mạnh Hải
trong môi trường đa giao thức
• Metric của IGRP:
IGRP tính toán metric dựa trên những tính chất của kết nối, đó là một
metric tổng hợp nhiều yếu tố của môi trường mạng như băng thông, độ trễ,
tải, độ tin cậy của tuyến đường và đơn vò truyền tải tối đa. Ta có thể so sánh
đơn giản như sau: nếu như một kết nối ở lớp liên kết dữ liệu được xem như
một ống nước thì băng thông là độ rộng của ống,độ trễ là chiều dài của ống.
Tải và độ tin cậy chỉ được xem xét đến khi nó được chủ động cấu hình, nếu
không thì giao thức IGRP chỉ quan tâm đến 2 thành phần là băng thông và
độ trễ. Đơn vò truyền tải tối đa được IGRP quan tâm theo dõi suốt tuyến
đường để tìm ra đoạn nào có chỉ số này nhỏ nhất, tuy nhiên nó cũng không
được quan tâm và đưa mặc đònh vào thành phần để tính metric trừ phi được
cấu hình để làm thế. Để xem những thông tin về metric trong IGRP cách dễ
dàng nhất là dùng lệnh show interfaces.
Băng thông được tính bằng đơn vò ki-lô-bit, đó là một con số tónh chỉ
được dùng để tính toán metric và không nhất thiết là phải phản ảnh đúng
băng thông thực tế của kết nối, do vậy băng thông không phải là được đo
động. Ví dụ như băng thông mặc đònh của giao diện nối tiếp là 1544 cho dù
giao diện này có nối đến một kết nối T1 hay một kết nối 56k thì cũng vậy.
Trong IOS của Cisco ta có thể thay đổi băng thông từ mặc đònh bằng lệnh
bandwith.
Băng thông trong metric IGRP được tính như sau:
Metric băng thông = 10000000 / băng thông mặc đònh của giao diện.
Vậy metric băng thông của giao diện nối tiếp là:
10000000/1544=6476.
Độ trễ cũng tương tự như băng thông , là một con số tónh do vậy độ
trễ cũng không được đo động. Đơn vò của độ trễ tính bằng mi-li giây. Độ trễ
mặc đònh của một giao diện có thể được thay đổi bằng lệnh delay, lệnh này
thiết lập độ trễ bằng mười lần micro giây.
Cách tính metric độ trễ như sau:
Metric độ trễ = độ trễ mặc đònh của giao diện / 10
Ví dụ như độ trễ của mặc đònh của một giao diện là 50 thì:
Metric độ tre ã= 50 / 10 = 5.
SVTH : Nguyễn Thò Hiến & Nguyễn Đức Quang
25