Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 8 :NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 21 trang )


BAØI 8
BAØI 8
NH T B NẬ Ả


Mac Arthur, Hirohito
Douglas MacArthur năm 1945
Tướng MacArthur và Nhật Hoàng Hirohito

Tướng Mc Athur ký văn bản chấp nhận sự đầu hàng của
Nhật Bản vào ngày 2 tháng 9 năm 1945

Hirohito (29/4/ 1901–7/1/1989) là hoàng đ ế Nh t B nậ ả t năm ừ 1926 đ n ế 1989 v i đ hi u ớ ế ệ
là Shōwa Chiêu Hòa. Ông là Nh t hoàng th 124 c a ậ ứ ủ Nh t B nậ ả ,


TOJO

TOJO töï töû

HIROSHIMA 1945

HIROSHIMA 1945

Hiroshima ngày nay và Hiroshima 1945 ( nh d i)ả ướ

Sumo, một môn võ truyền thống của Nhật Bản

HIROSHIMA ngaøy nay


Fukuda Yasuo =con(sinh ngày 16 tháng 7
năm 1936 - ) là thủ tướng đời thứ 91 của
Nhật Bản. Ông là chính trị gia lão thành
theo đường lối ôn hoà.
Takeo Fukuda - cha 1976-1978

Fukuda
Toshiki Kaifu

Th t ng Nh t B n Yasuo ủ ướ ậ ả
Fukuda

Học thuyết Fukuda:
Tháng 8 năm 1977, trong chuyến thăm Đông
Nam Á, Thủ tướng Takeo Fukuda đã đưa ra ở
Manila, phương châm chính sách với Đông
Nam Á của Nhật Bản sau chiến tranh Việt Nam.
Phương châm này có 3 điểm chính:
* Nhật Bản không trở thành cường quốc quân
sự lớn.
* Xây dựng "lòng tin" trên mọi lĩnh vực.
* Hợp tác tích cực để tăng cường quan hệ với
các nước ASEAN và tạo dựng hiểu biết lẫn
nhau với 3 nước Đông Dương.
Quan hệ với các nước Đông Dương bị đình trệ
trong một thời gian dài, nhưng từ khi chiến
tranh Cămpuchia kết thúc, quan hệ ASEAN-
Đông Dương mật thiết trở lại, Học thuyết
Fukuda vẫn có khả năng trở thành hiện thực.
Takeo Fukuda - cha 1976-1978


HỌC THUYẾT KAIFU: do thủ tướng Nhật Kaifu (T.
HỌC THUYẾT KAIFU: do thủ tướng Nhật Kaifu (T.
Kaifu) trình bày tại Xingapo trong chuyến đi thăm
Kaifu) trình bày tại Xingapo trong chuyến đi thăm
một số nước Đông Nam Á từ 27.4 đến 6
một số nước Đông Nam Á từ 27.4 đến 6
. 5.1991.
. 5.1991.


Nội dung chính:
Nội dung chính:
*Nhật Bản xin lỗi các nước về những hành vi quân sự
*Nhật Bản xin lỗi các nước về những hành vi quân sự
trong Chiến tranh thế giới II,
trong Chiến tranh thế giới II,
* Cam kết sẽ không trở thành cường quốc quân sự;
* Cam kết sẽ không trở thành cường quốc quân sự;
* Sẽ đóng vai trò tích cực hơn trong các vấn đề chính
* Sẽ đóng vai trò tích cực hơn trong các vấn đề chính
trị, kinh tế ở Châu Á - Thái Bình Dương;
trị, kinh tế ở Châu Á - Thái Bình Dương;
* Tham gia giải quyết vấn đề Cămpuchia, vấn đề Triều
* Tham gia giải quyết vấn đề Cămpuchia, vấn đề Triều
Tiên;
Tiên;


* Tăng cường hợp tác khu vực thông qua đầu tư,

* Tăng cường hợp tác khu vực thông qua đầu tư,
chuyển giao công nghệ, đóng vai trò thúc đẩy sự hợp
chuyển giao công nghệ, đóng vai trò thúc đẩy sự hợp
tác giữa các nước ASEAN với Đông Dương cùng
tác giữa các nước ASEAN với Đông Dương cùng
phát triển và trở thành bạn hàng tốt.
phát triển và trở thành bạn hàng tốt.
Kaifu đã nhắc lại những nét cơ bản của Học thuyết
Kaifu đã nhắc lại những nét cơ bản của Học thuyết
Fukuđa (T. Fukuda) (1977) nên được gọi là Học
Fukuđa (T. Fukuda) (1977) nên được gọi là Học
thuyết Fukuđa II nhằm nâng cao địa vị chính và
thuyết Fukuđa II nhằm nâng cao địa vị chính và
hoạt động kinh tế của Nhật Bản ở Châu Á - Thái
hoạt động kinh tế của Nhật Bản ở Châu Á - Thái
Bình Dương
Bình Dương
.
.
Toshiki Kaifu

Học thuyết Hashimoto:
a) Coi trọng Đông Nam Á: Trong chuyến thăm 5 nước
ASEAN (Bruney, Malaysia, Indonesia, Việt Nam,
Singapo) từ ngày 7 đến 14 tháng 1 năm 1997, Thủ tướng
Hashimoto đã phát biểu học thuyết của mình trong diễn
văn chính sách tại Singapo ngày 14 tháng 1. Nội dung có
3 điểm chính:
* Tăng cường đối thoại cấp nguyên thủ.
* Hợp tác văn hoá đa dạng theo hướng chung sống và kế

thừa truyền thống.
* Cùng nhau đối phó với những vấn đề toàn cầu như môi
trường, khủng bố
Tuy cũng là đường lối coi trọng Đông Nam Á, nhưng Học
thuyết Hashimoto có nhiều điểm khác với Học thuyết
Fukuda.
b) Ngoại giao Âu-Á: Ngày 24 tháng 7 năm 1997, trong
diễn văn đọc tại Keizaidòyukai (một trong hai tổ chức
kinh tế lớn của Nhật Bản), Thủ tướng Hashimoto đã xử
dụng từ "Ngoại giao Âu-Á" để diễn tả chủ trương xúc tiến
ngoại giao với Nga, Trung Quốc và hơn nữa là các nước
vùng Trung Á.
Ryutaro Hashimoto
1996-1998

Thủ tướng nhật 1960-1964 Ikeda Hayato
"K ho ch g p đôi thu nh p" trong đó ông đã d ng cao lý ế ạ ấ ậ ươ
t ng đ a Nh t B n lên hàng "đ i c ng qu c kinh t ." ưở ư ậ ả ạ ườ ố ế

Học thuyết Miyazawa
Học thuyết Miyazawa
(1993)
(1993)


Học thuyết Miyazawa bao gồm hai nội dung then
chốt :
* Thứ nhất, trên cơ sở một tầm nhìn lâu dài về an
ninh ĐNA, Nhật Bản chủ trương cùng các nước
khu vực tập trung hợp tác ổn định tình hình khu

vực, thiết lập trật tự trị an và hoà bình ở khu vực.
* Thứ hai, Nhật Bản kêu gọi hợp tác, phối hợp
chặt chẽ với ASEAN để tái thiết Đông Dương, xác
lập "Diễn đàn phát triển toàn diện Đông Dương".
Cựu thủ tướng Nhật Bản Kiichi Miyazawa 1991-1993

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×