Phần I
Lời mở đầu
Trớc sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin và ngày
nay mạng internet đã đợc ứng dụng phổ biến và rộng rãi trên
toàn cầu. Trong tơng lai nó sẽ đợc phổ cập đến mọi ngời dân
bởi những tiện ích mà mạng internet mang lại cho ngời sử dụng
rất nhiều tính năng hữu ích, đặc biệt là những ứng dụng trên
internet rất rễ sử dụng, cớc phí sử dụng trên internet cực rẻ so
với cớc phí của các dịch vụ có tính năng tơng tự...
Để trợ giúp thêm cho một số bạn đọc còn bỡ ngỡ với internet
bớc đầu muốn sử dụng đợc internet thì chúng ta cần phải làm
gì? đồng thời biết thêm một số thông tin về sự hình thành và
phát triển của mạng internet qua các thời kỳ và các tiện ích mà
internet mang lại. Em đã chọn đề tàiQuá trình cài đặt internet
explore dới sự hớng dẫn của thày TS: Trơng Văn Tú Phó Tr-
ởng Khoa Tin Học Kinh Tế Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
1
PhầnII Nội Dung Đề án
ChơngI
Lịch sử hình thành và phát triển của
Internet
1. lịch sử hình thành của internet.
Xã hội loài ngời bớc vào thế kỷ 21, thời đại khoa học công
nghệ phát triển vô cùng nhanh chóng, đặc biệt là công nghệ
thông tin và công nghệ phần mềm phát triển nhanh cả về khối
lợng và chất lợng.Về internet thì thông tin cực kỳ phong phú và
đa dạng, nó đề cập đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mạng
internet ra đời đã phần nào đáp ứng và giải quyết một số công
việc cấp bách nh: việc sắp xếp, tìm kiếm,trao đổi khối lợng
thông tin khổng đó một cách khoa học, dễ sử dụng, tiện
lợi,...Mạng internet đã đợc bắt đầu từ:
Cơ quan dự án nghiên cứu tiến bộ ARPA (advanced
research projects agency) trực thuộc bộ quốc phòng mỹ đã bắt
đầu hớng tới công nghệ liên mạng từ những năm 70. Kiến trúc
và giao thức của công nghệ này đợc định ra vào những năm 78-
79. Vào thời kỳ này ARPA là cơ quan đầu tiên tài trợ cho việc
nghiên cứu mạng chuyển gói và đi tiên phong trong nhiều ý t-
ởng mới nh: ARPANET.ARPANET sử dụng quy ớc
Điểm.Điểm để thuê đờng liên kết, đồng thời ARPA cũng tài trợ
cho việc tìm kiếm cách chuyển mạch gói trên mạng lới phát
thanh và các kênh truyền thông vệ tinh. Năm 1983 uỷ ban cấu
hình và điều khiển internet đợc thành lập. Sự chuyển tiếp tới
công nghệ internet bắt đầu dần hoàn thiện vào tháng 1-1983 khi
bộ quốc phòng mỹ yêu cầu tất cả các máy tính kết nối trên
mạng phải dùng TCP/IP (TCP: transmission control protocol
bộ giao thức internet, IP: internet protocol giao thức điều khiển
truyền tin/giao thức internet). Cùng thời gian này thì cơ quan
truyền thông của bộ quốc phòng mỹ tách ARPANET ra thành 2
phần: một phần cho việc nghiên cứu tiếp, phần còn lại cho
truyền thông quốc phòng. Phần để nghiên cứu lấy tên nh cũ
2
ARPANET, phần cho quốc phòng đợc gọi là mạng quân sự hay
là MILNET.
Để khuyến khích các nhà nghiên cứu ở các trờng đại học
chấp nhận và sử dụng các giao thức mới, ARPA đã tiến hành
một số bổ sung, bởi thời kỳ đó phần lớn các khoa máy tính ở
các trờng đại học đều chạy một phiên bản của hệ điều hành
UNIX của trờng đại học California,Berkeley Software
Distribution ở Hoa Kỳ, nó thờng đợc gọi là Berkeley UNIX hay
BSD UNIX. Bằng việc tài trợ cho Bolt Beranek and newman Inc
(BBN), bổ sung các giao thức TCP/IP của họ và sử dụng với
UNIX đồng thời tài trợ cho Berkeley để thống nhất các giao
thức, ARPA có thể chiếm tới hơn 90% các khoa máy tính trong
các trờng đại học. Phần mền giao thức mới đã có ý nghĩa quan
trọng trong thời gian đó và đạt đợc những kết quả tốt.
Sự phân phối phần mềm Berkeley trở nên phổ biến vì nó
không chỉ cung cấp các giao thức TCP/IP căn bản mà còn cung
cấp cho ngời sử dụng các ứng dụng chuẩn TCP/IP. Bên cạnh
các chơng trình tiện ích, Berkeley UNIX còn cung cấp sự trừu
tợng ở mức hệ đIều hành đợc gọi là Socket, nó cho phép các ch-
ơng trình ứng dụng các giao thức truyền thông nh: trong cơ cấu
của UNIX cho I/O, Socket có các tuỳ chọn cho một số kiểu của
các giao thức mạng.
Thành công của công nghệ TCP/IP và internet trong giới tin
học đã thúc đẩy các nhóm ngành khác chấp nhận nó. Bởi vậy
trong thời điểm đó mạng truyền thông đã trở thành mục tiêu
chính và chủ yếu trong các công trình nghiên cứu khoa học. Tổ
chức khoa học quốc gia Hoa Kỳ đã có vai trò tích cực trong
việc mở rộng TCP/IP và internet. Đầu năm 1985 nó chỉ là ch-
ơng trình thiết lập sự truy nhập mạng quanh 6 chung tâm máy
tính, năm 1986 nó đã đợc mở rộngvà mạng xơng sống diện
rộng ra đời gọi là NSFNET (national science foundation ). Tất
cả các mạng do NSF tài trợ đều dùng các giao thức TCP/IP và
nó là một bộ phận của internet toàn cầu.
Trong 7 năm đầu, internet đã phát triển tới hàng trăm mạng
thành viên trên khắp nớc Mỹ và Châu Âu, đã kết nối khoảng
20,000 máy tính của các trờng đại học, chính phủ và các phòng
3
thí nghiệm. Số lợng máy tính đợc nối mạng và sử dụng internet
đã phát triển tới con số quá lớn ngoài sức tởng tợng. Cuối năm
1987, nó đợc dự đoán phát triển với tốc độ 15% một tháng.
Năm 1994, mạng internet toàn cầu đã có hơn 3 triệu máy tính
đợc nối mạng ở 61 quốc gia.
Việc chấp nhận giao thức TCP/IP đã cho internet phát triển
không bị giới hạn bởi các dự án đợc chính phủ tài trợ. Và một
số các tập đoàn máy tính lớn chủ chốt cũng nh các tập đoàn
kinh tế lớn khác đã kết nối với internet nh: công ty dầu lửa,
ngành công nghiệp ô-tô, các hãng điện tử, các hãng viễn
thông.... Các công ty vừa và nhỏ bắt đầu kết nối vào những năm
90.
Sự phát triển nhanh chóng đã sinh ra những vấn đề không dự
kiến trớc đợc trong dự kiến ban đầu, và thúc đẩy các nhà
nghiên cứu tìm ra các kỹ thuật để quản lý mạng rộng hơn, tài
nguyên phong phú hơn. Ví dụ nh trong thiết kế ban đầu: tên và
địa chỉ của các máy tính trên internet đợc giữ trong một file
đơn, và có trên các trạm (site) trên internet. Giữa những năm
80, ngời ta thấy một trung tâm dữ liệu sẽ không đủ nh: các yêu
cầu cập nhập file sẽ nhanh chóng vợt quá khả năng của mỗi cá
nhân, thậm chí nếu tồn tại một trung tâm chuẩn thì dung lợng
của mạng cũng không đủ để cho phép sự phân bổ thờng xuyên
trên mỗi trạm hoặc truy nhập trực tuyến của mỗi trạm.
2. Những cột mốc lịch sử trên chặng đờng phát triển
Internet.
Năm: 1962 John Licklider, một nhà khoa học tại viện công
nghệ Messahusetts đa ra dự án Galactic Network gồm nhiều
máy tính đợc nối với nhau để có thể truy nhập dữ liệu và các
chơng trình từ bất cứ đâu.
Năm: 1968 Các mạng chuyền mạch gói ra đời.
Năm: 1969 Khai trơng mạng ARPAnet sử dụng Netword
Core Protocol với 4 máy chủ.
Năm: 1971 Ray Tomlinson của ARPAnet gửi đi bức thông
điệp đầu tiên bằng e-mail.
Năm: 1977 ARPAnet có 100 máy chủ.
Năm: 1979 Usenet đợc thành lập.
4
Năm: 1983 Xuất hiện thuật ngữ Internet và TCP/IP trở thành
giao thức Internet chuẩn.
Năm: 1984Các Domain Name Server (DNS) ra đời,Internet có
1.000 máy chủ.
Năm: 1987 Internet có 10.000 máy chủ.
Năm: 1988 Sâu Internet (Internet Worm) gây sự cố cho
6.000 trong tổng số 60.000 máy chủ.
Năm:1989 Internet có 100.000 máy chủ.
Năm: 1990 Tim Berners-Lee phát triển HTML và World Wide
Web, mạng Internet ngng hoạt động, Internet có hơn 300.000
máy chủ. Archie, cơ chế tìm kiếm Internet đầu tiên đợc phát
triển tại Đại Học
McGill ở Mỏnteal.
Năm: 1991 Tổ chức khoa học quốc gia Mỹ cho phép các giao
dịch của mạng thơng mại đợc quy định trên Internet giúp thơng
mại điện tử khởi sắc.
Năm: 1992 Internet có 1 triệu máy chủ và 50 Web site khắp
thế giới. Truyền thông IP đợc thực hiện lần đầu tiên. Cụm từ
lớt trên Internet xuất hiện lần đầu tiên do Jean Armour Polly
sử dụng.
Năm: 1993 Mark Andreesen giới thiệu trình duyệt Internet
mang tên MóaicX cho các hệ thống chính.
Năm: 1994 Internet có hơn 3,2 triệu máy chủ và 3.000 Web
Site, HTML2 đợc công bố. Pizza Hut bán chiếc bánh pizza đầu
tiên qua mạng Internet.
Năm: 1995 Các giao thức IPv6 đợc xác định. James Gosling
và các lập trình viên của Sun Microsystems giới thiệu Java,
CompuServer, AOL và các Prodigy đa ra khả năng truy cập
Internet. Ebay đợc thành lập, số Web Site trên Internet là
25.000, việc đăng ký tên Domain riêng không còn miễn phí
nữa.
Năm: 1996 W3 consortium công bố HTML 3.2, xuất hiện các
hình thức khởi đầu của XML. Internet coa 10 triệu máy chủ.
Dự án Internet2 có tên là Abilene đợc công bố.
5
Năm: 1997 Internet có 19,5 triệu máy chủ và 1,2 triệu Web
Site. Bộ t lệnh t pháp Mỹ đệ trình vụ kiện Microsoft về tội vi
phạm luật chống độc quyền do công ty này đã dùng Windows
95 để mở rộng trình duyệt Internet Explorer.
Năm: 1998 AOL mua Netscape qua chuyển nhợng cổ phần
với giá 4,2 tỷ USD. Internet có 36,8 triệu máy chủ và 4,2 triệu
trang Web Site, HTML4 ra đời.
Năm: 1999 Hãng nghiên cứu thị trờng Forrester dự đoán
doanh thu bán lẻ trực tuyến sẽ tăng từ 7,8 tỷ USD vào năm
1999 lên 108 tỷ USD vào năm 2003. Virus Melissa xuất hiện
làm ảnh hởng tới công việc kinh doanh của nhiều doanh nghiệp
trên thế giới và làm mọi ngời bừng tỉnh trớc nguy cơ virus qua
mạng Internet.General Motors quyết tâm thành lập Site bán
hàng trực tuyến, dự báo xu hớng hình thành thị trờng kinh
doanh trên Internet giữa các công ty.
Năm: 2000 Các dịch vụ quảng các trên INternet đợc sủ dụng
rộng rãi trên khắp thế giới. Một số những phát minh mới đã ra
đời nh chữ ký điện tử đã đợc đa vào sử dụng.
3. Một số uỷ ban, tổ chức, hiệp hội đợc thành lập.
Trớc tình hình mạng internet phát triển ngoài sức tởng tợng
thì cần phải có một số tổ chức đứng ra làm đầu tầu để định h-
ớng sự phát triển cho đúng đắn và phù hợp, tránh trờng hợp
phát triển tràn lan không theo một khuôn mẫu nào gây khó
khăn cho công tác quản lý, thì khi đó một số uỷ ban, một số tổ
chức, hiệp hội đã hình thành.
a.Uỷ ban kiến trúc internet.
Do bộ giao thức TCP/IP đợc sinh ra không phải từ một nhà
sản xuất hay một tổ chức nào. do đó đã nảy sinh ra rất nhiều
những băn khoăn trong giới tin học, và hàng loạt những câu hỏi
đợc đặt ra nh: Ai là ngời định hớng phát triển kỹ thuật và
quyết định tiêu chuẩn cho các giao thức... Trớc tình hình đó
thì tổ chức IAB ( Internet Architecture Board ) ra đời. Tổ chức
này đã tập trung nghiên cứu, phát triển các giao thức TCP/IP cơ
bản, hớng dẫn và chỉ đạo đờng nối phát triển của internet, quy
định các giao thức nào sẽ trở thành một phần của bộ giao thức
TCP/IP và một số nguyên tác có tính công khai.
6
Vào giữa năm 1989, công nghệ TCP/IP và internet đều phát
triển vợt quá những dự án nghiên cứu ban đầu và trở thành ph-
ơng tiện hữu dụng giúp hành ngàn ngời sử dụng có thể giải
quyết những công việc hàng ngày của họ. Khi đó tổ chức IAB
đã làm một số các công việc sau:
Tổ chức IAB đợc chia thành hai bộ phận chính.
Nhóm 1: có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ thuật internet IETF
(Internet Engineering Task Force). IETF đợc chia thành 12
vùng và mỗi vùng đều có các giám đốc riêng. chủ tịch IETF và
các giám đốc vùng hợp lại thành nhóm Định hớng kỹ thuật
internet gọi là IESG (Internet Engineering Steering Group), các
cá nhân có trách nhiệm phối hợp với các nhóm làm việc của
IETF.
Nhóm 2: có nhiệm vụ nghiên cứu internet IRTF ( Internet
Research Task Force ). IRTF là một bản sao của IETF.IRTF
phối hợp các hoạt động nghiên cứu liên quan tới các giao thức
TCP/IP hoặc kiến trúc liên mạng tổng thể. Cũng nh IETF thì
IRTF cũng có một nhỏ là IRSG ( Internet Research Steering
Group ). IRSG sắp xếp sự u tiên và phối hợp các hoạt động
nghiên cứu. Khác với IETF, IRTF chỉ là một tổ chức nhỏ và ít
hoạt động. Mỗi thành viên IRSG làm chủ tịch nhóm nghiên cứu
internet. Các nhóm làm việc IRTF không chia vùng.
b.Hiệp hội Internet.
Hiệp hội ỉnternet là một tổ chức quốc tế có tên gọi là The
Internet Society đợc Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ thành lập năm
1992. Hiệp hội này đợc hình thành để khuyến khích mọi ngời
tham gia internet, giúp đỡ mọi ngời tham gia và sử dụng
internet trên khắp thế giới.
c.Các giao thức và tiêu chuẩn hoá Internet.
Nh chúng ta đã biết các mạng truyền dữ liệu có nhiều chuẩn
giao thức truyền thông cùng tồn tại . phần nhiều trong số các
giao thức đó đã có trớc Internet, vì vậy trong số rất nhiều ngời
quan tâm đến Internet đã có một số câu hỏi đặt ra nh: Tại sao
các nhà thieets kế Internet lại sáng tạo ra nhiều giao thức mới
7