Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

co che dieu hoa sinh san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 18 trang )


BÀI 46:

Các loại
hoocmôn?nơi
sản sinh và tác
dụng của nó
trong quá trinh
sản sinh tinh
trùng?
I. Điều hoà sinh tinh và sinh trứng
1. cơ chế điều hoà sinh tinh

Tìm hiểu các hoocmon điều hoà sinh tinh
Tên
hoocmon
Nơi sản sinh Tác dụng
FSH
LH
Testosterôn
Tuyến yên
Tuyến yên
Tinh hoàn
Kích thích ống sinh tinh
sản xuất ra tinh trùng
Kích thích tế bào tuyến kẽ
sản xuất ra testosterôn
Kích thích phát triển ống sinh
tinh và sản xuất ra tinh trùng

Sự điều hòa sinh tinh


được thực hiện theo
cơ chế liên hệ ngược?
- Nếu testosteron tiết ra quá nhiều
sẽ tác động trở lại gây ức chế tiết
LH, FSH

2. Cơ chế điều hoà sinh trứng
Các loại
hoocmôn?nơi
sản sinh và tác
dụng của nó
trong quá trình
sinh trứng

Tìm hiểu các hoocmon điều hoà sinh trứng
Tên
hoocmon
Nơi sản sinh Tác dụng
FSH
LH
Ơstrôgen và
prôgestêrôn
Tuyến yên
Tuyến yên
Buồng trứng
và thể vàng
Kích thích phát triển nang
trứng
Kích thích nang trứng chín,
rụng trứng và duy trì thể vàng

Làm niêm mạc tử cung dày
lên

Sự điều hòa sinh trứng
được thực hiện theo
cơ chế liên hệ ngược?
Khi nồng độ prôgestêron và ơstrôgen
trong máu tăng cao, sẽ ức chế tiết
FSH, LH

+ Dùng thuốc tránh thụ thai có chứa
ơstrôgen và prôgestêrôn có tác dụng
ức chế rụng trứng
+ Dùng bao cao su, dụng cụ tránh
thai ngăn cản trứng gặp tinh trùng.
+ Xuất tinh ngoài âm đạo để tinh
trùng không gặp trứng.
Từ sơ đồ điều hòa sinh
trứng, có thể tránh thụ
thai bằng cách nào?

Thí nghiệm 2: Ở cá Rô
phi
- Nguồn gốc : Vùng
xích đạo có nhiệt độ tb
30
o
C
- Đẻ 11 lứa/ năm. Đẻ
quanh năm

- Ở 16-18
o
C: -> ngừng
đẻ.
->SS của ĐV phụ thuộc
vào nhiệt độ

Thí nghiệm 1: Ở cá chép
Bể 1:chế độ ánh sáng
bình thường
Bể 2: Để trong tối
Không đẻĐẻ
Thời gian
Thời gian
SS của ĐV
phụ thuộc
vào ánh
sáng

Thí nghiệm 3: Ở Cóc.
-
Đẻ rộ trong tháng 4
khối lượng 2 buồng
trứng giảm
-
Sau đó, nếu được ăn
uống đầy đủ -> buồng
trứng phục hồi khối
lượng -> lại có khả năng
sinh đẻ

->SS của ĐV phụ thuộc
vào chế độ dinh dưỡng

sự sinh sản của động vật phụ thuộc
vào những yếu tố nào của môi trường?
-
Các yếu tố của môi trường gây
ảnh hưởng đến hoạt động của
buồng trứng và tinh hoàn thông
qua hệ thần kinh và nội tiết:
-
Nhiệt độ
-
Ánh sáng
-
Chất dinh dưỡng………
II. ảnh hưởng của thần kinh và môi trường
sống đến quá trình sinh tinh và snh trứng:

Hệ thần kinh có ảnh hưởng như thế nào
tới quá trinh sinh tinh và trứng?
-
Hệ thần kinh ảnh hưởng lên
hoạt động của tinh hoàn
và buồng trứng chủ yếu
thông qua tuyến yên.

1. Có thể điều hòa sinh sản ở
động vật bằng những cơ
chế nào?

ĐA: Cơ chế điều hòa sinh
trứng và điều hòa sinh tinh

2.Vì sao cơ chế điều hòa sinh
tinh và sinh trứng đều
được thực hiện theo cơ chế
ngược?
ĐA: Vì ơstrôgen và prôgestrôn
tác động thông qua vùng dưới
đồi ức chế tuyến yên tiết
FSH và LH.

3.Rối loạn sản xuất hoocmon
FSH, LH và testostêrôn có ảnh
hưởng đến quá trình sản sinh
tinh trùng hay không? Vì sao?
ĐA: Có vì FSH kích thích ống
sinh tinh sản sinh tinh trùng.
LH kích thích tế bào kẽ sx ra
testostêrôn. testostêrôn kích thích
ống sinh tinh sản sinh tinh trùng.

4. Rối loạn sản xuất hoocmon FSH,LH
và ơstrôgen và prôgestêron có ảnh
hưởng đến quá trình sản sinh trứng hay
không? Vì sao?
ĐA: Có. Vì FSH, LH kích thích phát
triển nang trứng,làm cho trứng chín và
rụng.
Nồng độ ơstrôgen và prôgestêron trong

máu có tác dụng lên qt sx FSH, LH của
tuyến yên-> ảnh hưởng đến qt sản sinh
trứng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×