Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

báo cáo: chuyên đề về tảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.52 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA TỰ NHIÊN
GV: LÊ QUANG TÂN
LỚP: SINH - KTNN
TỔ II
I/ Đại cương về tảo:
1/ Tổ chức cơ thể
2/ Cấu tạo tế bào
3/ Sinh sản
3.1. Sinh sản sinh dưỡng
3.2. Sinh sản vô tính
3.3. Sinh sản hữu tính
II/ Phân loại
1/ Ngành tảo silic (Bacillariophyta) 6/ Ngành tảo mắt
2/ Ngành tảo lục (Chlorophyta) 7/ Ngành tảo vàng ánh
3/ Ngành tảo vòng (Charophyta) 8/ Ngành tảo vàng lục
4/ Ngành tảo nâu (Phaeophyta) 9/ Ngành tảo giáp
5/ Ngành tảo đỏ (Rhodophyta)

III/ Vai trò của tảo
I. Đại cương về tảo

1. Tổ chức cơ thể
☻ Tảo có cấu trúc rất
đa dạng: đơn bào, tập
đoàn hay đa bào. Mặc
dù về cấu tạo, hình
dạng, kích thước và
màu sắc của tảo rất
khác nhau nhưng các
Tảo cũng có 1 số


điểm chung nhau
như:
☻ Tảo có cơ thể dạng
tản chưa phân hóa
thành thân, rễ, lá →
gọi là Tản thực vật
(Thallophyta) và cũng
chưa có các loại mô
điển hình trong cấu
trúc của tản.
Dạng tập đoàn
Dạng
đơn
bào
2. Cấu tạo tế bào
♦ Vách tế bào bằng cellulose
và pectin. Một vài ngành Tảo:
Tảo silic, Tảo vàng ánh: vách
thấm thêm silic, hoặc Tảo
vòng, Tảo đỏ: vách có thêm
canxi cacbonat.
♦ Mỗi tế bào có 1 nhân, đôi khi
nhiều nhân (ở Tảo thông
tâm).
♦ Trong chất nguyên sinh có
những bản chứa chất màu
(diệp lục và các chất màu phụ
khác) gọi là thể màu.
♦ Trong thể màu có những thể
nhỏ gọi là hạch tạo bột,

chung quanh có các hạt tinh
bột lắng tụ (ở Tảo lục, Tảo
vòng).

♦ Nhiều dạng tảo
đơn bào còn có
roi, số lượng có
thể là 1, 2 hoặc
nhiều. Các roi này
xuất phát từ đầu
cùng của tế bào,
có chức năng vận
chuyển.
♦ Một số tảo đơn
bào nước ngọt có
không bào co bóp.
eudorina
3. Sinh sản

1. Sinh sản sinh dưỡng
(sinh sản sinh
dưỡng)
Được thực hiện
bằng những phần
riêng rẽ của cơ thể,
không chuyên hóa
về chức phận sinh
sản.
- Ở các tảo đơn
bào, sinh sản sinh

dưỡng thực hiện
bằng cách phân đôi
tế bào.

Phân đôi tế bào
- Ở các tảo tập đoàn có một số tế bào phân chia
nhanh hình thành những tập đoàn nhỏ bên
trong tập đoàn mẹ (ở tảo Volvox, tảo lưới).
- Ở các tảo
dạng sợi thực
hiện bằng
cách đứt đoạn
gọi là tảo đoạn
hay hình
thành chồi ở
Tảo vòng
(Chara).
Chara
2) Sinh sản vô tính
Được thực
hiện bằng các bào
tử chuyên hóa, có
roi (bào tử động)
hay không roi (bào
tử bất động), hình
thành trong túi
bào tử, về sau bào
tử nảy mầm thành
tản mới.


Hình 4.3. Hình thức sinh sản vô
tính
ở tảo đơn bào
(Chlamydomonas):
1. Tế bào trưởng thành;
2. Tế bào phân chia biến thành
túi bào tử
Được thực hiện bằng sự kết
hợp của những tế bào chuyên
hóa gọi là giao tử, hình thành
trong các túi giao tử đơn bào.
Dựa vào mức độ giống hay
khác nhau của các giao tử mà
có 3 hình thức Sinh sản hữu
tính: đẳng giao, dị giao và noãn
giao.
Ở một số tảo còn có quá
trình Sinh sản hữu tính đặc biệt
theo lối tiếp hợp giữa hai tế bào
sinh dưỡng và không tạo thành
giao tử (ở Tảo xoắn).
Một số tảo có sự xen kẽ thế
hệ trong quá trình sống. Sự xen
kẽ thế hệ có thể là đẳng hình
hay dị hình.
Các hình thức sinh sản
hữu tính
3) Sinh sản hữu tính (Sinh
sản hữu tính)
II/ Phân loại:

Gồm có 9 ngành:
1/ Ngành tảo silic (Bacillariophyta)
2/ Ngành tảo lục (Chlorophyta)
3/ Ngành tảo vòng (Charophyta)
4/ Ngành tảo nâu (Phaeophyta)
5/ Ngành tảo đỏ (Rhodophyta)
 - Tảo silic là sinh
vật đơn bào, có
nhân thật
(Eukaryote), sống
riêng lẻ hoặc liên
kết thành tập
đoàn, Tế bào có
kích thước từ 2µm
đến 2mm.
 * Hình dạng
tế bào: tế bào
tảo silic có
nhiều hình dạng
khác nhau: hình
hộp tròn, hình
trụ ngắn/dài,
hình trứng, hình
hộp nhọn hai
đầu hoặc cong
như hình chữ S,
que, 
Cấu tạo tế bào
Tảo silic có cấu tạo đơn
bào sống đơn độc hay

thành tập đoàn. Tế bào
có nhân lưỡng bội. Đặc
điểm của lớp tảo này là
có thành tế bào gồm hai
mảnh vỏ. Lớp trong là
pectin, lớp ngoài là
oxyd silic . Hai mảnh vỏ
(nắp đậy và đáy) như
hai cái nắp của một cái
hộp nhỏ lắp khít vào
nhau, bên trong chứa tế
bào chất. Hoa văn cấu
tạo bởi các lỗ nhỏ hay
các rãnh nhỏ. Có khi có
các khe hở. Một số có
khả năng di động nhờ
nội chất chuyển động
trong các khe trên
thành tế bào Có thể
phân biệt hai loại hình
thái cơ bản
Chaetoceros
Cymbella
Coscinodiscus
Attheya
Tế bào chất trong
suốt ,tạo thành
lớp mỏng nằm
bên dưới thành
tế bào hay tạo

thành khối nhỏ
ở trung tâm với
nhiều sợi sinh
chất nối với
thành tế bào
Trong tế bào
tảo silic còn
thấy có ty thể,
bộ máy Golgi,
các tấm
thylakoid quang
hợp, lục lạp
(chloroplast)
Hình dạng mặt vỏ của tảo silic trung
tâm (điển hình)
Hình dạng mặt vỏ của tảo silic
lông chim (điển hình)
Sinh sản
- Phân cắt tế bào: đây là phương pháp phổ
biến nhất.
Phân bố và sinh thái:
Tảo silic có khoảng 6000 loài, phân bố
rất rộng: trong nước ngọt, nước lợ và nước
mặn, gặp cả trên đất, đá ẩm…
Các tảo silic nhạy cảm với ánh sáng
không giống nhau nên chúng phân bố ở
các độ sâu khác nhau: có loài sống rất sâu
tới hàng trăm mét ở biển, có loài sống trôi
nổi ngay ở bề mặt nước.
Các tảo silic sống trôi nổi phát triển

mạnh làm nước có màu vàng nâu hay vàng
lục, gây hiện tượng “nước nở hoa”.
Họ tảo dạng đĩa (Coscinodiscaeae):
Coscinodiscus
Tảo sống đơn độc, vách dày, trơn nhẵn
Bộ tảo silic lông chim (Pennales)
Tế bào hình elip dài hay chữ nhật tròn hai
đầu, có rãnh và phổ biến trong nước
ngọt
Asterionella
Tảo dễ gãy: dạng tập đoàn gồm những tế
bào hình que dài, ở giữa phình to, phân
bố chủ yếu ở đáy
Tảo thuyền: tế bào hình thoi nhọn cả hai đầu, cả
hai mặt đều có rãnh nằm ở giữa, sống trôi nổi ở
nước mặn và ngọt
Trong quá trình tổng hợp thức ăn,
chúng bổ sung oxy vào nước,
tăng cường hàm lượng oxy thiết
yếu cho cá và các sinh vật khác –
vốn là 1 phần quan trọng trong
nguồn cung cấp thực phẩm của
chúng ta.
Tảo lục thường gây ô nhiễm
nước ở ao hồ, bể chứa, hồ cá,
làm nước có mùi và vị khó chịu.
Nếu mọc ở mật độ dày đặc, quá
trình hô hấp của tảo xanh có thể

làm giảm nghiêm trọng hàm
lượng oxy trong nước => cá
trong vùng có thể chết hàng loạt
vì ngạt thở.

×