Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chiến lược huy động vốn và phát triển nguồn vốn tại Sở Giao dịch I BIDV - 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.59 KB, 12 trang )

Hàng thương mại nên chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy vậy, toàn bộ hệ thống
NHĐT&PTVN đã phát huy động vốn những thuận lợi, nhận thức rõ những khó khăn,
thử thách ; với truyền thống đoàn kết, sáng tạo, tự tin và tinh thần không chùn bước
trước mọi khó khăn NHĐT&PTVN luôn quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính
trị được giao.
B. Sở Giao Dịch I Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I (BIDV)
SGD I được thành lập theo thông báo số 572 TCCB/ĐT ngày 26/12/1990.Của Vụ Tổ
chức cán bộ Ngân Hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của NHĐT&PTVN và Quyết
Định số76 QĐ/TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc NHĐT&PTVN. Theo QĐ
này, SGD I là đơn vị trực thuộc, là đại diện pháp nhân của NHĐT&PTVN, thực hiện
hoạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có con dấu riêng và trực tiếp giao
tiếp với khách hàng. Trụ sở theo qui định đặt tại Hà Nội (hiện nay tại tòa nhà số 53
Quang Trung).Là một đơn vị thành viên lớn nhất của hệ thống NHĐT&PTVN.Là
NHTM quốc doanh hoạt động đa năng trong mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc, đặc
biệt là trong đầu tư phát triển. Là đơn vị xuất sắc trong hệ thống NHĐT&PTVN, liên
tục đi đầu trong một số lĩnh vực như huy động tiền gửi và cho vay phục vụ đầu tư phát
triển Năm 2002 đơn vị đã được cấp chứng chỉ ISO 9001.
SGD NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng thương mại trực thuộc NHĐT&PTVN trực
tiếp kinh doanh với nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư đối với các dự
án thuộc các thành phần kinh tế có địa điểm xây dựng trải dài qua nhiều tỉnh Thành
Phố.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, trong từng giai đoạn, tùy tình hình cụ
thể mà các cấp quản lí giao cho NHĐT&PTVN (hoạt động thông qua SGD I ) những
chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Do vậy mà chức năng, nhiệm vụ của SGD I trong từng giai
đoạn cũng thay đổi. Quá trình phát triển của SGD I có thể chia thành hai giai đoạn như
sau:
- Giai đoạn I từ 1991- 1995: Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là cấp phát vốn
ngân sách cho đầu tư XDCB.
Giai đoạn này (từ khi thành lập tháng 1/1990 đến năm 1995): Ngân Hàng hoạt động


như một Ngân Hàng phát triển. SGD nhận cấp phát vốn từ TW và thực hiện các dự án
được Chính Phủ chỉ định, để thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội . Tuy nhiên Ngân
Hàng chỉ tham gia với tư cách là nguời cấp phát, quản lí vốn, Ngân Hàng không được
từ chối các dự án này cũng không được tham gia thẩm định các dự án.
- Giai đoạn II từ 1995 – nay: Thực hiện kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ thanh toán,
tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay.
Giai đoạn này hệ thống NHĐT&PTVN chuyển dần sang hoạt động như một Ngân
Hàng thương mại (với mốc đánh dấu là tháng 10 năm 1994 khi NHĐT&PTTW nói
chung và SGD nói riêng thực hiện phát hành kì phiếu). Tuy nhiên, SGD vẫn còn mang
dáng dấp của một Ngân Hàng phát triển với việc thực hiện các dự án mang tính chất
phát triển Kinh tế – Xã hội do Chính Phủ chỉ định (nhưng lúc này chỉ mang tính chất
định hướng), SGD xem xét các dự án và quyết định có thực hiện các dự án này hay
không. Nguồn vốn cho các dự án này hoặc lấy từ nguồn vốn ủy thác hoặc từ nguồn thu
nợ của các dự trước hoặc lấy từ nguồn huy động của SGD và được Nhà nước cấp bù
chênh lệch lãi suất (quan hệ thuần túy là quan hệ vay-trả).
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.1 Cơ cấu tổ chức của SGD I:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Giao Dịch I NHĐT&PTVN
Cơ cấu tổ chức của SGD được tổ chức xắp xếp theo quyết định số 210 QĐ/TCCT
của tổng Giám Đốc NHĐT&PTVN ra ngày 18/12/1998 về việc thành lập bộ máy của
SGD. Ban Giám Đốc hiện nay bao gồm một Giám Đốc và hai phó Giám Đốc, Giám
Đốc hiện nay là một phó tổng Giám Đốc NHĐT&PTVN. Giúp việc cho ban Giám Đốc
là các trưởng phòng, giúp việc cho trưởng phòng là các phó phòng. SGD gồm 12 phòng
ban, hai phòng giao dịch tại trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza và ở Hàng Vôi,
một chi nhánh Gia Lâm, 10 quĩ tiết kiệm. Đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo
ở trình độ cao của đơn vị không ngừng tăng trưởng, hiện nay sở có khoảng 200 người,
tăng 20% so với cuối năm trước, đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệt tình phấn đấu vì
sự phát triển của đơn vị.
1.2 Chức năng và quyền hạn của Sở Giao Dịch:
Theo quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao Dịch được quản lí, sử dụng vốn, tài sản

và các nguồn lực khác của NHĐT&PTVN và các nguồn vốn huy động, tiếp nhận và đi
vay theo qui định của pháp luật và hướng dẫn của NHĐT&PTVN để thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
Sở Giao Dịch có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, tài
sản và các nguồn lực khác được giao để thực hiện các nhiệm vụ được giao để thực hiện
các mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ do NHĐầu Tư &Phát Triển giao.Sở Giao
Dịch có nghĩa vụ thực hiện :
- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thỏa thuận.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong bảng tổng kết tài sản trong phạm vi số vốn
do Sở Giao Dịch quản lí.
- Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao Dịch trực tiếp vay hoặc thực hiện nghĩa
vụ thay cho khách hàng được Sở Giao Dịch bảo lãnh nếu khách hàng
- không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
1.3 Các nghiệp vụ hoạt động tại Ngân Hàng:
SGD là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống NHĐT&PTVN, có
quyền tổ chức, ra các quyết định quản lí, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật và điều
lệ hoạt động của NHĐT&PTVN.
1.3.1 Nhận tiền gửi và thanh toán :
- Sở Giao Dịch BIDV nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ của các
tổ chức tín dụng và các cá nhân dưới mọi hình thức:
Nhận tiền gửi thanh toán có kì hạn, không kì hạn;
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kì hạn đa dạng, phong phú;
Huy động trái phiếu, kì phiếu với các loại kì hạn;
- Gửi tiền và thanh toán qua Sở Giao Dịch:
1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn:
Sở Giao Dịch không chỉ là đơn vị hoạt động tronglĩnh vực đầu tư phát triển mà còn
là Ngân Hàng cung cấp nhiều loại hình tín dụngngắn hạn phong phú.
Các loại cho vay:
Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh theo hạn mức tín dụng

thường xuyên hoặc theo món.
Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ đầu tư.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Cho vay chờ nguồn vốn đầu tư theo kế hoạch Nhà nước.
Cho vay ngoại tệ phục vụ nhập khẩu nguyên liệu, vật tư cho sản xuất, thi công.
Cho vay đối ứng bằng tiền gửi.
Cho vay theo hạn mức tín dụng để dự phòng mở L/C.
Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ.
Cho vay thiếu hụt tài chính tạm thời.
Cho vay tiêu dùng đối với CBCNV.
Cho vay cầm cố bằng các chứng từ có giá.
1.3.3Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn:
Các loại cho vay:
Cho vay trung, dài hạn phục vụ đầu tư phát triển.
Cho vay thiết bị theo hình thức cho thuê tài chính.
Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cho vay ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất.
Cho vay kết hợp với quĩ phát triển .
Cho vay đồng tài trợ cho các dự án.
Cho vay tiêu dùng.
Các loại cho vay trung, dài hạn khác.
1.3.4 Nghiệp vụ bảo lãnh:
Các loai bảo lãnh :
Bảo lãnh dự thầu.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm.
Bảo lãnh nộp thuế.
Bảo lãnh mua thiết bị trả chậm.

Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
Bảo lãnh thanh toán.
Bảo lãnh đối ứng.
Các loại bảo lãnh khác.
1.3.5 Giao dịch L/C hàng xuất
1.3.6 Giao dịch L/C hàng nhập
1.3.7 Giao dịch nhờ thu
Nhờ thu đến (thanh toán hàng nhập khẩu)
Nhờ thu đi (đòi tiền hàng xuất)
Nhờ thu séc
1.3.8 Giao dịch chuyển tiền đi
Chuyển tiền thanh toán hàng hóa
Chuyển lợi nhận
Chuyển tiền cho các mục đích khác
Chuyển tiền trả nợ vay, lãi vay
Chuyển lương và các khoản khác
1.3.9 Các dịch vụ khác
Dịch vụ rút tiền tự động
Dịch vụ HOME - BANHKING
Các loại dịch vụ khác
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
1.3.10 Dịch vụ bảo hiểm (phối hợp cùng công ty liên doanh bảo hiểm Việt-úc)
1.3.11 Dịch vụ chứng khoán (phối hợp cùng công ty chúng khoán NHĐT&PTVN –
BSC)
Loại hình dịch vụ :
Môi giới chứng khoán
Lưu kí chứng khoán
Tư vấn đầu tư
Bảo lãnh, phát hành
Quản lí danh mục đầu tư

2. Thực trạng một số hoạt động tại SGD I trong thời gian qua
2.1 Công tác nguồn vốn, huy động vốn:
Công tác nguồn vốn đã trở thành một công cụ điều hành quan trọng giúp ban giám đốc
quản lí sử dụng nguồn vốn hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn, sinh lợi. Bước
đầu thực hiện việc kinh doanh tiền tệ nhằm tăng thêm thu nhập cho Ngân Hàng.
Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2000 đạt 5.339.002 triệu đồng, tăng 67.76% so với
năm 1999. Trong đó tiền gửi khách hàng và phát hành kì phiếu, trái phiếu đạt 3.727.046
triệu, chiếm 70.4% nguồn vốn của sở.
Năm 2001, nhờ có chính sách huy động vốn tương đối nhạy bén, linh hoạt tổng nguồn
vốn huy động của sở đạt 6.650.865 triệu, tăng 24.5% so với năm 2000, Trong đó, tiền
gửi tiết kiệm của dân cư chiếm 66%. Trong năm, cùng với toàn hệ thống, Sở Giao Dịch
đã thực hiện phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001 theo chỉ định của NHĐT&PTVN với
tổng số huy động được gần 397 tỉ đồng (USD là 93%) chiếm gần 30% số trái phiếu huy
động đợt 3 của toàn nghành, đưa số dư huy động trái phiếu đạt hơn 1265 tỉ VND (bao
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
gồm cả ngoại tệ qui đổi), tăng 5.2% so với đầu năm, cải thiện cơ cấu kì hạn của nguồn
vốn huy động.
Đến 31/12/2002, nguồn vốn huy động là 7.626.796 triệu, tăng 14.7% so với năm 2001,
trong đó huy động vốn dân cư tăng 20.4%, tiền gửi khách hàng tăng 19.7% giữ vững
được thị phần huy động vốn của sở, góp phần tạo một nền vốn tương đối ổn định cho
hoạt động Ngân Hàng .
2.2 Công tác tín dụng:
Sở Giao Dịch I luôn dẫn đầu toàn hệ thống, khẳng định được vị trí của mình
trongviệc cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động đầu tư phát triển
nói riêng. Với doanh số cho vay tăng đều đặn trong đó tập trung chủ yếu cho đầu tư
phát triển các nghành công nghiệp và xây dựng .
Đến 31/12/2002, dư nợ tín dụng là 5 660 368 triệuVND, tăng trưởng 8.36% so với
31/12/2001, về số tuyệt đối tăng 436 542 triệu VND.
Biểu 1: Hoạt động tín dụng tại Sở Giao Dịch I Phân theo kì hạn cho vay
(31/12/2001)

Hoạt động tín dụng tại SGD I NHĐT&PTVN
Đơn vị: Triệu VND
Loại cho vay
31/12/2000
31/12/2001
31/12/2002
Tín dụng 4 560 162 5 223 826 5 660 368
Dư nợ cho vay ngắn hạn 938 288 1 310 429 830 339
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Dư nợ cho vay trung, dài hạn.
(Trong đó dư nợ cho vay trung, dài hạn thương mại)
Phân theo nội ngoại tệ (12/2002)
Dư nợ tín dụng ngắn hạn:
Tăng qua các năm, nhất là nội tệ. Đến 31/12/2002 dư nợ tín dụng là 5 660 368 triệu
VND . Thực hiện chính sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân loại đánh giá
khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung, hợp đồng hạn mức
tín dụng thường xuyên cả VND và ngoại tệ đối với các tổng công ti, các khách hàng có
quan hệ tín dụng tốt.
Tín dụng trung, dài hạn thương mại:
Đây là hoạt động chủ yếu của sở khi tín dụng kế hoạch Nhà nước giảm dần từ đầu
năm. Doanh số cho vay trong năm 2002 đạt gần 2 265 679 triệu VND đưa số dư tín
dụng trung, dài hạn thương mại chiếm 40% tổng dư nợ.
Tín dụng kế hoạch Nhà nước:
Đến 31/12/2002 Ngân hàng đã thực hiện tín dụng kế hoạch nhà nước đạt 1 012
176 triệu VND, giảm 1.4% so với năm 2001
Thực hiện kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, nâng cao công tác kiểm tra
kiểm soát nội bộ. Tăng cường gặp gỡ nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh của
đơn vị, tìm kiếm các biện pháp tích cực tháo gỡ khi doanh nghiệp gặp khó khăn, kể cả
cho vay ngắn hạn tạo nguồn thu cho đơn vị để trả nợ .
Đẩy nhanh lộ trình cơ cấu lại nợ Ngân Hàng, trước mắt tiến hành xử lí các khoản

nợ quá hạn khó thu, khó đòi. Đã xử lí trích dự phòng rủi ro năm 2002 là 16.586 triệu
đồng.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
2.3 Công tác khách hàng:
Tổ chức tốt hội nghị khách hàng hàng năm, thực hiện kế hoạch tiếp xúc trực tiếp với
khách hàng ngay sau hội nghị để nắm bắt nhu cầu khách hàng. Có chính sách khách
hàng linh hoạt, tăng cường các dịch vụ mới, đặc biệt chú trọng tìm kiếm khách hàng có
hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp thực hiện công tác khách hàng giữa các bộ phận
đồng bộ nhịp nhàng và phát huy hiệu quả.
2.4 Hoạt động đầu tư:
Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tư cũng
được chú trọng. Các chứng khoán đầu tư hiện nay của Sở Giao Dịch là các chứng khoán
của chính phủ, chứng khoán của BIDV (BIDV_100 và BIDV2_200). Đây là các chứng
khoán có độ an toàn cao và mang lại lợi nhuận cho Ngân Hàng, đồng thời nó còn là dự
trữ thú cấp của Ngân Hàng.
Ngoài đầu tư chứng khoán, SGD I còn cùng với trung ương mở rộng các hoạt động
góp vốn như: góp vốn liên doanh VID, liên doanh Lào-Việt, góp vốn liên doanh QBE,
góp vốn quĩ tín dụng nhân dân nhằm mục tiêu an toàn và sinh lợi.
2.5 Dịch vụ Ngân Hàng:
2.5.1 Hoạt động bảo lãnh:
Công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. Doanh số bảo lãnh tăng đều qua các năm, năm 2002
là 1000 tỉ đồng, đưa số dư bảo lãnh đến 31/12/2002 đạt 1171 tỉ đồng. Thông qua công
tác bảo lãnh, Ngân Hàng đã thực hiện tư vấn cho khách hàng, đồng thời có thêm nguồn
thông tin về các doanh nghiệp cũng như các dự án đầu tư. Doanh số bảo lãnh tuy lớn
nhưng phí thu từ dịch vụ này chỉ đạt 6.4 tỉ đồng, nguyên nhân cơ bản là do cạnh tranh
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt. Vì vậy, để chiếm lĩnh thĩ phần buộc sở
phải có mức thu phí cạnh tranh thấp.
2.5.2 Thanh toán quốc tế:
Doanh số thanh toán quốc tế tăng qua các năm. Cung cấp dịch vụ khép kín cho khách

hàng và qua đó góp phần quan trọng trong tăng trưởng tín dụng và tiền gửi khách hàng.
Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng qua các năm: Trong năm 2002, số thu đạt trên 5
tỉ đồng VND trên doanh số thanh toán 430 triệu USD, tăng 38.5% so với năm 2001.
2.5.3 Quản lí kinh doanh ngoại tệ:
Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về quản lí ngoại hối, kinh doanh ngoại tệ của
Nhà nước và của nghành.
Phát triển và duy trì tốt mối quan hệ mua bán ngoại tệ với các chi nhánh Ngân Hàng
trong nước và nước ngoài, các địa phương, đơn vị làm hàng xuất khẩu trên toàn quốc để
đảm bảo có giá mua hợp lí luôn thấp hơn giá mua bán liên Ngân Hàng trên địa bàn,
phục vụ kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh của khách hàng.
2.5.4 Công tác công nghệ Ngân Hàng:
Tỉ lệ trang bị công nghệ tại sở đạt gần 0.5 PC/người, các bộ phận được kết nối với
nhau, các chương trình giao dịch trực tiếp được nâng cấp hoàn thiện.
Dịch vụ Homebanking được nâng cấp và mở rộng thêm cho một số khách hàng lớn,
có quan hệ thường xuyên tại Ngân Hàng, dần hướng tới là một Ngân Hàng hiện đại, hòa
nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới.
Dịch vụ rút tiền tự động ATM mới được triển khai nhằm khuyến khích bộ phận
nhân viên có thu nhập cao ở các công ti lớn tham gia.
3. Thực trạng huy động vốn tại Sở Giao Dịch I
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -
Là đơn vị suất sắc trong toàn hệ thống NHĐT&PTVN, luôn xem chính sách nguồn
vốn là nhân tố hàng đầu trong công tác hoạch định chiến lược của đơn vị, với sự nỗ lực
và uy tín trong kinh doanh, trong 5 năm liên tục, tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn của
sở luôn được giữ vững ở mức cao (bình quân đạt trên 20%/năm).
3.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng:
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của sở được thể hiện qua chỉ tiêu và biểu đồ sau:
Biểu 2: Tình hình huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1.Tiền gửi Khách hàng

-Tiền gửi không kì hạn
- Tiền gửi có kì hạn
2. Tiền gửi dân cư
3.Huy động khác
4. Tổng huy động vốn
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của SGD I (1999-2002)
Qua biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của sở tăng đều qua các năm (tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt trên 22%/năm), nguồn vốn trung, dài hạn giữ vững ở mức ổn
định. Dự kiến năm 2005 tổng huy động vốn sẽ lên đến 21.106 tỉ đồng, tăng đều đặn
30% mỗi năm.
Sự tăng trưởng trong tổng huy động vốn đã thể hiện tiềm lực phát triển mạnh mẽ của
đơn vị, đồng thời cũng thể hiện khả năng tự chủ trong kinh doanh. Nguồn vốn huy động
có được thông qua 3 kênh:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version -

×