Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 33 trang )


LOGO
CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG
Nhóm 7
Thái Nguyên ngày 2 tháng 8 - 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ
o0o

LOGO
Nội Dung Chính
Tổng quát các phương pháp Đúc hiện nay
Phương pháp Đúc áp lực
Phương pháp Đúc trong khuôn mẫu chảy
o0o
Nhóm Trưởng: Bùi Khắc Thành

LOGO
Công nghệ đúc là công nghệ chế tạo sản phẩm bằng phương
pháp rót vật liệu ở dạng chảy lỏng (hoặc bán lỏng) vào khuôn
để tạo ra sản phẩm có hình dạng theo khuôn mẫu. Đa phần
công nghệ đúc thực hiện với các vật liệu kim loại.
Tổng Quan Các Phương Pháp

LOGO
Phân loại:
+ Đúc trong khuôn cát
+ Đúc trong khuôn kim loại.
+ Đúc áp lực.
+ Đúc ly tâm.
+ Đúc trong khuôn cát nước thủy tinh.


+ Đúc trong khuôn nhựa.
+ Đúc trong khuôn mẫu chảy.
+ Đúc trong khuôn mẫu hóa khí.
+ Các phương pháp và Công nghệ đúc đặc biệt khác.
Tổng Quan Các Phương Pháp

LOGO
Phương Pháp Đúc Áp Lực
Khái Niệm:
Đúc áp lực là phương pháp đúc thực hiện bằng cách ép kim loại lỏng vào khuôn
(kim loại) với áp lực nhất định.
Hình 1 : Máy đúc áp lực buồng ép nguội

LOGO
Nguyên Lý Hoạt Động
Nửa khuôn phải 7( nủa khuôn động) di chuyển sang trái cho đến khi tiếp xúc với nửa
khuôn tráI 3 (nửa khuôn tĩnh) để đóng kín lòng khuôn.
Rót kim loại lỏng vào xilanh 2, lúc đó piston 4 di xuống mở rãnh dẫn. Kim loại lỏng
được ép qua rãnh dẫn vào lòng khuôn với áp suất cao.
Sau khi kim loại đông dặc, tháo nửa khuôn phảI lấy vật đúc 6 ra, đồng thời piston 4
đẩy gạt kim loại thừa 5 ra ngoài.
Hình 2: Máy đúc áp lực buồng ép nguội Hình 3: Đúc buồng ép nóng

LOGO
Đặc Điểm
Ưu Điểm:
1. Vật đúc có độ chính xác và độ nhẵn cao(độ chính xác đạt đến 0,01mm và độ nhẵn đạt
Rz20 -Ra1,25
2. Bề mặt bên trong vật đúc (lỗ) cũng có độ nhẵn cao khi dùng lõi kim loại.
3. Đúc được các vật mỏng (chiều dày >0,3mm) và đúc đ ợc vật đúc phức tạp do kim loại được

điền đầy dưới áp lực cao.
4. Cơ tính vật đúc tốt do nguội nhanh trong khuôn kim loại được điền đầy dưới áp lực cao.
5. Năng suất rất cao (100-200 vật đúc/ h)
Nhược Điểm:
1. Không dùng được lõi cát nên không đúc được vật đúc có hình dáng bên trong phức tạp.
2. Khuôn mau mòn do kim loại lỏng bào mòn khi được dẫn dưới áp lực cao.
3. ít dùng để đúc kim loại đen (vì nhiệt độ nóng chảy cao, tuổi bền khuôn thấp).
4. Kim loại đúc áp lực thường là hợp kim thiếc, chì, kẽm.magiê,nhôm, đồng.

LOGO
Kim Loại Sử Dụng Trong Đúc Áp Lực
Hợp kim dùng để đúc áp lực cần có khoảng kết tinh hẹp, để nhận được vật đúc có độ sít
chặt cao, đồng đều, độ bền và độ dẻo cao ở nhiệt độ cao. Hợp kim cần có độ chảy loãng tốt,
không bám dính khuôn, thành phần hóa học ổn định khi giữ lâu trong lò.
Với các ưu điểm riêng, nên tùy vào yêu cầu sản phẩm mà ta chọn hợp kim cho phù hợp.
Bảng 1:Thông số vật lý 1 số HK thông dụng

LOGO
Bảng 2: Trình bày giớ hạn về kích thức và khối lượng vật đúc đối với các hợp
kim khác nhau

LOGO
Bảng 3: So sánh tính công nghệ của 1 số HK thường dùng trong đúc áp lực

LOGO
Một Số Lưu Ý Khi Thiết Kế Chi Tiết Đúc Áp Lực
1: Bo tròn các góc vuông, góc nhọn

LOGO
Một Số Lưu Ý Khi Thiết Kế Chi Tiết Đúc Áp Lực

2: Cố gắng làm chiều dày thành đồng đều
1:Chiều dày thành đồng đều 2: Mở rộng lỗ tròn để tránh mép mỏng
3: Bo tròn
quanh lỗ để
tránh bề dày
thành quá mỏng

LOGO
Một Số Lưu Ý Khi Thiết Kế Chi Tiết Đúc Áp Lực
3: Tránh tạo lỗ sâu
4: Tránh tạo lỗ xuyên
qua thành phần bên
trong

LOGO
Một Số Lưu Ý Khi Thiết Kế Chi Tiết Đúc Áp Lực
5: Tránh tạo mặt phẳng lớn
6:Tạo mặt nghiêng 7: Tăng thêm gân bền
8: Nên bố trí lõi về phía nửa khuôn di động

LOGO
Một Số Lưu Ý Khi Thiết Kế Chi Tiết Đúc Áp Lực
9: Tránh độ nghiêng quá lớn
10: Nên tạo chữ nổi

LOGO
Một số sản phẩm đúc áp lực

LOGO
Giới thiệu phương pháp

+ Phương pháp đúc trong khuôn mẫu chảy là phương pháp đúc
cho độ chính xác cao, chất lượng bề mặt tốt và có thể tạo ra các
hình dáng phức tạp.
+ Mỗi khuôn thạch cao (hay khuôn vỏ) chỉ sử dụng được cho
một lần đúc, sau khi đúc xong phải phá khuôn để lấy sản phẩm.
Đặc Điểm:
+ Sản phẩm đúc cho độ chính xác về kích thước cao, chất lượng
bề mặt tốt, có thể tạo ra những hình dạng phức tạp từ vật mẫu
ban đầu.
+ Tuy nhiên, phương pháp đúc trong khuôn mẫu chảy trải qua
nhiều quá trình công nghệ phức tạp và kéo dài, nên giá thành vật
đúc khá cao.

LOGO

LOGO
Nguyên lý phương pháp
+ Phương pháp đúc trong khuôn mẫu chảy dựa trên nguyên tắc
tạo khuôn bằng cách sử dụng mẫu là chất dễ chảy lỏng khi gia
nhiệt (như sáp), mẫu sẽ được bao bọc bởi các lớp vật liệu chịu
nhiệt kết dính với nhau (như thạch cao, cát…). Sau đó khuôn
chứa mẫu sẽ được đem đi nung cho mẫu sáp chảy ra khỏi khuôn
và để lại khoảng trống chính là hình dạng của mẫu cần tạo ra.
+ Ưu điểm của phương pháp này là rất chính xác và không có
mặt phân khuôn.

LOGO
Ứng dụng:
+ Phương pháp đúc trong khuôn mẫu chảy thường được sử dụng
trong lĩnh vực kim hoàn, trang sức và một số lĩnh vực khác đòi

hỏi sản phẩm có kích thước nhỏ và có độ chính xác cao. Tuy
nhiên, phương pháp đúc trong khuôn mẫu chảy vẫn được sử
dụng để chế tạo một số chi tiết khá lớn trong ngành cơ khí, hàng
không và năng lượng.

LOGO
Quy Trình Đúc Trong Khuôn Mẫu Chảy

LOGO

LOGO
Bước 1: Từ mẫu gốc ta tạo ra khuôn ép sáp bằng cách lưu hóa
các lớp cao su chứa mẫu.
Quy Trình Đúc Trong Khuôn Mẫu Chảy

LOGO
Bước 2: Ép sáp vào khuôn.
Quy Trình Đúc Trong Khuôn Mẫu Chảy

LOGO
Bước 3: Lấy mẫu sáp khỏi khuôn.
Quy Trình Đúc Trong Khuôn Mẫu ChảyQuy Trình Đúc Trong Khuôn Mẫu Chảy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×