Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.57 KB, 45 trang )


CÁC NGUYÊN TẮC
SỬ DỤNG KHÁNG SINH

I.ÐẠI CƯƠNG
1. CÁC THUẬT NGỮ :
-Antibiotic ( Latin : destructive of life)
-Antibacterial , Antimicrobial Drugs.
* Những chất có khả năng phá hủy hay ức chế sự phát
triển của vi khuẩn ở nồng độ thấp .
-Các thuật ngữ khác ?
(Antiseptic,Germicide,Antivirus,Antiprotozoal…)


1.CÁC THUẬT NGỮ
*Community-acquired infection
-
Nhiễm trùng mắc phải ở cộng đồng.
*Hospital-acquired infection
-
Nhiễm trùng mắc phải ở bệnh viện .
*Nosocomial infection
-
Nhiễm trùng bệnh viện (>72h)
*Opportunistic infection
-
Nhiễm trùng cơ hội .

2.VI SINH VẬT
- Đơn bào (protozoan như Amoeba, kst sốt rét ,
Trichomonas )


- Nấm (Candida, Aspergilus )
- Vi khuẩn (tả, lỵ, tụ cầu, liên cầu )
- Virus (cúm, Dengue, HBV, HIV, HPV )

VI SINH VẬT CÓ Ở ĐÂU ?
Trong môi
trường
Trong cơ
thể người
Nước
Vi hệ bình thường
Không khí
Đất

Là quần thể vi sinh vật tồn tại trên da và niêm
mạc các hốc tự nhiên của cơ thể
VI HỆ BÌNH THƯỜNG?

3.CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN
Các bệnh liên quan đến sự xâm lấn & nhân
lên của vi khuẩn trong các mô của cơ thể
,bệnh có thể khu trú và tạm thời hay có thể
kéo dài và trở thành một bệnh mạn tính với
các biểu hiện bệnh lý nhiễm trùng.

3.CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN
-Sốt, trong đa số trường hợp, là một gợi ý của các bệnh
nhiễm khuẩn.
-Khi sốt đơn độc không kèm triệu chứng khác,cần phải

thăm khám kỷ các cơ quan ngoài da, tai mũi họng ,
bụng , hệ tiết niệu, sinh dục để xem có tổn thương ở đó
hay không ? Nếu không phát hiện tổn thương và sốt cao
liên tục,bạch cầu máu tăng nhiều phải cảnh giác một
nhiễm trùng máu chưa rõ điểm xuất phát.

3.CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN
CÁC XÉT NGIÊM THƯỜNG ĐƯỢC THỰC HiỆN ĐỂ
XÁC ĐỊNH BỆNH NHIỄM KHUẨN
1.CTM :bạch cầu tăng cao ( 11.000 - 20.000 /µl).
Lưu ý đôi khi bạch cầu không tăng trong lao,bệnh
thương hàn,nhiễm virus, một số bệnh viêm mãn…
Nếu một nhiễm trùng nặng có xãy ra hiện tượng giảm bạch
cầu báo hiệu một tiên lượng xấu, đôi khi gặp hội chứng
hoạt hoá đại thực bào ?
*HCHHDTB: giảm đa dòng tế bào máu (hc,tc…) tăng
ferritin,có hình ảnh thực bào khi xem tiêu bản chọc tuỷ
Xương…

3.CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN
2.VSS, CRP: Không đặc hiệu
3.Chẩn đoán loại trừ kstsr
4.Cấy bệnh phẩm : Nước tiểu, phân, đờm,mủ, dịch
hầu họng
5.Chọc dịch tuỷ sống, dịch màng phổi…
6.Cấy máu: làm nhiều lần, tốt nhất khi BN sốt cao và
chưa có dùng kháng sinh
7.Siêu âm
8. X quang,CT scan…


II.CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH
1.CHỈ SỬ DỤNG KHI CÓ NHIỄM KHUẨN:
- Cảm lạnh, ho khan, mọc răng…?
- Loại trừ các bệnh virus thường gây sốt cao như
Thủy đậu (Chicken pox),Rubella,sốt xuất
huyết…
* Các kinh nghiệm thăm khám lâm sàng kèm với
thực hiện các xét nghiệm phù hợp giúp chẩn
đoán đúng bệnh nhiễm khuẩn và khi đó mới cần
dùng đến kháng sinh.

II.CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH
1.CHỈ SỬ DỤNG KHI CÓ NHIỄM KHUẨN:
- Nếu không cần thiết thì không dùng nhưng nếu
cần thiết thì cho kháng sinh càng sớm càng tốt.
* Các bệnh viêm màng não, nhiễm trùng huyết,
viêm phổi… là các nhiễm khuẩn nặng đòi hỏi
phải được điều trị tại bệnh viện, có thể là tại các
đơn vị chăm sóc đặc biệt ( ICU: intensive care
unit) để có thể can thiệp sốc nhiễm trùng (suy hô
hấp, trụy tim mạch…)

II.CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH
2. LỰA CHỌN KHÁNG SINH HỢP LÝ:
2.1Ðịnh huớng vi khuẩn gây bệnh theo vị trí nhiễm
khuẩn và từ đó chọn kháng sinh nhạy cảm với
các loại vi khuẩn đó.

2.2Chọn kháng sinh có khả năng thấm cao vào vị
trí nhiễm khuẩn và có các đặc tính dược động
học ưu việt.
2.3Chọn kháng sinh phù hợp cơ địa bệnh nhân

2.1Ðịnh huớng vi khuẩn gây bệnh theo vị trí
nhiễm khuẩn:
-Viêm họng đỏ => Streptococcus pyogenes A
-Viêm bàng quang cấp => E.coli (80 %), Proteus ,
Klebsiella.
-Nhiễm khuẩn răng miệng:Streptococcus,
Actinomyces
,kỵ khí…
-Mụn nhọt,chốc lở : Staphylococcus spp…
-Urethritis: Neisseria gonorrhoeae,Chlamydia …

2.1Từ các vi khuẩn định huớng chọn kháng sinh
có phổ kháng khuẩn phù hợp về lý thuyết:
Lý tưởng nhất khi dùng kháng sinh là có kết quả
KSĐ;điều này không phải lúc nào cũng thực hiện
được nên phải biết phổ kháng khuẩn lý thuyết:
- Streptococcus pyogenes trong viêm họng đỏ,nhiễm
trùng đường hô hấp trên dùng Penicillin ,oral C
nếu dị ứng thì chuyển sang dùng Macrolid.
- Escherichia Coli trong viêm bàng quang cấp: dùng
Cotrimoxazol,Amoxcillin,Cephalosporin uống,
Ciprofloxacin hay Nitrofurantoin.

2.1 Lưu ý độ nhạy cảm và đề kháng kháng sinh
có tính địa phương và môi trường:


*Sự nhạy cảm và đề kháng kháng sinh phụ thuộc
vùng địa lý và có thay đổi theo thời gian ? Dùng
kháng sinh phù hợp với các khuyến cáo của các cơ
quan giám sát và các hội nghề nghiệp,các y văn
cập nhật…tránh dùng các kiến thức không cập
nhật.
* CDC 04/2007: “Quinolones should not be used for
infections in those with a history of recent foreign travel or
partners’ travel, infections acquired in California or
Hawaii, or infections acquired in other areas with
increased QRNG prevalence.”

ASTS/VIETNAM: ANTIBIOTIC
SUSCEPTIBILITY TEST SURVELLANCE
* Theo ASTS Việt nam năm 2005:
E.coli, khảo sát mức độ đề kháng với Ciprofloxacin
tại bệnh viện Bạch Mai năm 2004 là 41,7 % trong
khi ở Bình Ðịnh là 75,3 % .Ðề kháng với
Nitrofurantoin ở Bạch Mai là 15,5 % và ở Quảng
Ninh là 21,1 %.


*KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỀ KHÁNG KHÁNG
SINH CỦA E.COLI 2006 /ASTS :
Kh¸ng sinh
BMA chr nhi N§1 ubi vti hue B®i ®th N®o
n
%chung
Ampicillin

92,9 90,4 87,4 94,8 80,5 84,
8
74,4 96,9 92,4 86,2
1916
88,9
Gentamicin
48,9 56,7 46,3 56,0 21,8 43,
6
39,6 71,2 58,8 34,8
1918
51,0
Amikacin
6,2 9,2 19,7 1,5 3,9 10,8 23,1 13,0 18,3
1643
10,3
Amox/a.cla
37,9 16,5 15,9 13,
4
59,4 23,7 80,4
819
31,4
Pipe/tazo
4,4 5,1 11,9 13,3
399
8,5
Tica/a.cla.
38,5 3,6 0 30,0
929
11,3
Cefepim

21,5 18,6 29,1 23,0 58,3 14,5 12,8
1586
21,6
Cefotaxim
45,0 59,3 48,9 63,1 12,1 31,
3
28,7 77,8 59,5 24,0
1902
50,3
Ciprofloxacin
53,1 65,0 18,1 60,2 23,5 37,
9
42,5 72,6 63,4 26,5
1941
52,9
Imipenem
1,6 0,1 3,0 0,8 0 0 1,4 11,4 0
1825
1,5
Cotrimoxazol
84,6 77,8 80,9 88,8 72,0 72,
7
65,7 88,4 81,7 80,6
1981
79,3
Cefftazidim
25,7 35,0 31,7 32,7 6,1 7,5 15,4 86,7 24,4 12,5
1922
28,4
Netilmycin

13,2 19,4 13,8 2,1
755
15,6
Nitrofurantoin
14,3 8,6 10,7 3,5
224
9,8

2.1 Lưu ý độ nhạy cảm và đề kháng kháng
sinh có tính địa phương và môi trường:
Lưu ý phân biệt đuợc nhiễm khuẩn mắc phải ở
cộng đồng hay nhiễm khuẩn mắc phải ở bệnh
viện và khi đó kháng sinh được chọn sẽ thay đổi.
-Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (community-
acquired Pneumonia)
-Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện (nosocomial-
Pneumonia ; Hospital-acquired Pneumonia ;
Ventilator-associated Pneumonia)
Thử tìm các Therapeutic Guidelines,lưu ý thời
gian điều trị

VIÊM PHỔI ?

From Medscape Medical News

Healthcare-Associated Pneumonia Is More Severe
Than Community-Acquired Pneumonia

Laurie Barclay, MD


Authors and Disclosures

Pharmacist Rating: ( 0 Votes )

TỶ LỆ VI KHUẨN PHÂN LẬP TẠI CÁC BỆNH
VIỆN 2006
*ASTS*
vi khuẩn bma chr nhi ND1 ubi vti hue BRi
Th
ND2 chung
S. aureus 5,6 9,8 4,8 9,6 12,8 8,4 12.6 9,3 11,0 7,9 9,8
Staph. coag. (-) 0,3 2,4 2,1 16,5 11,7 3,1 13,1 1,8 4,7
Enterococci 9,8 3,0 5,6 2,2 1,2 6,0 7,6 8,3 5,2 5,9 4,4
S. pneumonae 1,7 0,1 3,1 1,0 16,7 1,0 0,1 2,0 2,0
E. coli 16,5 12,5 12,3 14,0 14,6 16,7 20,8 15,6 40,2 18,9 16,0
Klebsiella 14,4 17,9 28,7 22,5 1,9 12,2 4,9 14,5 20,6 7,1 17,8
Enterobacter 3,5 3,9 7,1 0,1 4,0 4,1 6,0 8,2 2,0 4,8
Proteus 1,4 2,7 1,0 0,9 0,1 2,5 1,2 2,1 3,3 1,0 2,1
S. typhi 0,07 0,05 0,7 0,2 1,2 1,1 0,5 0,1
S. flexneri 0,4 0,7 0,9 0,7 8,3 0,2 0,2 3,8 1,0
Acinetobacter 16,4 15,8 2,0 15,7 2,5 7,7 2,4 9,8 1,1 8,7 12,2
P. aeruginosa 11,4 13,5 10,8 6,3 4,7 12,2 11,2 9,1 7,3 10,2 11,5
H. Influenzae 3,5 0,3 12,7 0,1 1,2
2.2 Chọn kháng sinh có khả năng thấm cao
vào vị trí nhiễm khuẩn và có các đặc tính
dược động học phù hợp:
*Khả năng thấm tốt vào các mô :
+ Mật: ampicilin, tetracylin, rifampicin, ceftriaxon,
cefoperazon,erythromycin
+ Tuyến tiền liệt: erythromycin, cloramphenicol,

fluoroquinolon,C3G
+ Xương-khớp: lincomycin, clindamycin, rifampicin
,FQ,Cephalosporin
+ Tiết niệu: thiamphenicol, tobramycin, FQ
+ Dịch nảo tủy: penicilin G,C3G trừ Cephoperazon ,
Rifampicin ,Chloramphenicol ,Cotrim…

×