Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CẤU TẠO KIẾN TRÚC CĂN BẢN - TẬP 1 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ GIẢN LƯỢC - CHƯƠNG 6 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.06 KB, 12 trang )


68






CHƯƠNG 6. CẤU TẠO CẦU THANG

A. KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THẲNG
- ĐỨNG:
I. Đường dốc: giới hạn độ dốc 0 độ – 20 độ, dốc thoãi 6 độ ( 1/10 )
choán nhiều diện tích, áp dụng trong bệnh viện, gara ô tô .
II. Cầu thang: giới hạn độ dốc 20 – 45 độ thích hợp 30 độ (1/8) thang
leo ≥ 60 độ
III. Thang tự chuyển: đặt tại vò trí và công trình có y/c đảm bảo cho
luồn người đi lại thường xuyên và nhanh. Cửa hàng bách hoá, nhà ga.
IV. Thang máy: áp dụng trong nhà ở ≥ 6 tầng trường học, bệnh viện ≥
4 tầng. Thiết kế cơ khí chuyên ngành, buồng thang cấu tạo theo tiêu

69
chuẩn của nhà sản xuất với phòng máy đặt trên cao hoặc ở tầng hầm.




B. CẤU TẠO CẦU THANG
I. Mô tả bộ phận:
1. Thân thang:
1.1 Yêu cầu cấu tạo: như một loại sàn đặt nghiêng với mặt sàn


được cấu tạo bậc để đi lại.
1.2 Thành phần:
a. Thân thang: Bản hoặc bản dầm .
- Trắc diện dẫm: hình chữ nhật, hình răng cưa. Hình thức: mặt
bằng cong, mặt đứng cong.
- Bậc thang:
Thẳng góc với tường bao quanh hoặc dầm
Xéo góc với tường hoặc dầm
Mặt bậc không đều rộng , hẹp , đoạn eo bậc.
b. Trần thang: yêu cầu mỹ quan, vệ sinh, cách âm.
2. Chiếu nghỉ : khi số bậc liên tục > 18 bậc , chiều đi, chiều đến.
II Phân loại cầu thang:
1. Vò trí cầu thang: trong nhà, cầu thang ngoài nhà.
2. Sử dụng:
2.1 Trong nhà: chính phụ
2.2 Ngoài nhà : thoát hiểm , dòch vụ
3. Vật liệu:
3.1 Cầu thang xây gạch đá.
3.2 Cầu thang gỗ thép

70
3.3 Cầu thang BTCT, cầu thang hỗn hợp
3.4 Cầu thang thủy tinh, chất dẻo
4. Hình thức: cầu thang 1 vế 2,3,… vế, vòng cung, vòng tròn, bát giác,
xoay góc, trôn ốc, ghép đôi, đặc biệt …
5. Kết cấu chòu lực:
5.1 Bản chòu lực
5.2 Bản dầm chòu lực
5.3 Treo, tường chòu, trụ chòu
III Tham số cấu tạo các bộ phận.

1. Chiều rộng thân thang:
1.1Tùy thuộc vò trí:
a. Tay vòn 2 bên: 0,6m / đ/v đi lại
b. Tay vòn 1 bên: 1 bên tường: 0,7m / đ/v đi lại
c. Tường ở 2 bên: 0,8m/ đ/v đi lại
1/2: Tùy thuộc lưu lượng và số người sử dụng tính theo vò trí:


Số đơn vò 1 đơn vò 2 đơn vò 3 đơn vò
Vò trí a
Vò trí b
Vò trí c
0,60m
0,70m
0,80m
1,20m
1,30m
1,40m
1,80m
1,80m
1,80m

2. Độ dốc : Tùy thuộc chiều rộng bậc thang và chiều cao bậc thang h
2.1 Độ dốc tính theo tiêu chuẩn một mỗi giới hạn trong phạm vi
1/3 – 1/2
2.2 Tương quan giữa h và b .
a. TheoBlon del: 2h + b = m ; m tùy thuộc vào chiều dài bước
đi 590 mm < m < 660mm ; m tương quan tốc độ bước: chậm m

71

= 590 mm, trung bình m = 620 mm, nhanh m = 660 mm, m
tương quan với công năng của công trình:
- Trường mẫu giáo : 560 mm
- Nhà ở : 590 mm
- Nhà máy : 620 mm
- Công trình công cộng: 660 mm
b. Theo sử dụng:
- Trung bình : 2h + b = 600 mm
- An toàn : 2h + b = 540 mm – 570 mm
- Tiện nghi : b – h = 120 ± 20
2.3 Ví dụ với m chọn 620 mm ; 2h + b = 620 mm
Với h/b = 155/ 310 # độ dốc 26 độ
Với h/b = 160 / 300 # độ dốc 29 độ
3. Chiều nghỉ:
Để tránh hiện tượng phải dậm chân vì lỡ bước, áp dụng:
3.1 Chiều rộng chiều nghó L = chiều rộng thân thang hoặc = 3b
của bậc .
3.2 L = n ( 2h + b ) ( n : số bước chân )
4. Đường bước :
4.1 Cách tay vòn 0,50m khi chiều rộng thân thang L > 1,00m, ở
giữa khi L = 1,00m
4.2 Chiều rộng bậc thang ở vò trí đường bước phải đảm bảo luôn
bằng b.
5. Lan can ÷ tay vòn :
Cao từ 850 mm – 10 00 mm, trung bình 900 mm cho người lớn (1000
mm ở chiều nghó ) và 650 mm cho trẻ em. Tính từ giữa bậc trở lên, với
độ dốc 1/2 chọn 900 mm, với độ dốc 1/1 chọn 850 mm.
6. Khoảng đi lọt ( khoảng thoát đầu) :

72

Đảm bảo độ cao thông thủy suốt lối đi trên thân thang:1,80 – 2,00m.
7. Vò trí và số lượng :
7.1Tùy thuộc bề dày, chiều dài và hộp khối của công trình:
a. Công trình dài 10m: bố trí cầu thang ở giữa hoặc ở góc.
b. Công trình dài 12 – 30m: 1 cầu thang ở trục giữa.
c. Công trình dài ≥ 30m: hai cầu thang khoảng cách ≤ 30m.
Đặt ở đầu mỗi giao thông và thuận tiện cho việc đi lại và đổi
hướng.
7.2 Số lượng:Tính theo số người sử dụng (thoát hiểm)
a. 50 – 100 người : 2 cầu thang loại 1 đv đi lại hoặc một cầu
thang loại 2 đv
b. 100 – 200 người : 2 cầu thang loại 1 đv đi lại.
c. 200 – 300 người : 2 cầu thang loại 2 đv đi lại.
d. 300 – 400 người : 2 cầu thang loại 2 đv đi lại.
e. 400 – 500 người : 2 cầu thang loại 3 đv đi lại.
8. Giải pháp xử lý tại vò trí xoay góc đổi hướng:
8.1 Xử lý tay vòn và lan can tại chiều nghó :
a. Tay vòn lấn sâu 1/2 g vào chiều nghó
b. Chiếu nghó được nới rộng thêm 1g treêu1 nhánh thang
c. Dầm thang uốn cong
8.2 Xử lý bậc thang:
Mục đích yêu cầu: trường hợp buồng thang không đủ diện
tích để thiết kế chiếu nghỉ . Y/c cấu tạo bậc thang hình quạt.
a. Giảm thiểu cách biệt giữa các eo bậc, với eo bậc bên trong
≥ 10 cm,
b. Bậc thang hình quạt với góc ngoài = 10 độ và tại vò trí cách
tay vụ 25cm bề rộng bậc thang ≥ 22cm
IV Cấu tạo cầu thang gỗ:

73

1. Mô tả:
1.1 Hình thức bậc thang:
Mặt bậc dày 4 – 5cm, mũi bậc 4 – 5cm.
Đối bậc dày 2 – 3cm
Liên kết: mộng, rảnh, đinh.
Bậc khởi hành nơi thường ẩm ướt xây bằng gạch đá, BT, đồng
thời bảo vệ đầu tựa của dầm thang.
1.2 Hình thức dầm thang (trắc diện)
Hình chữ nhật: soi rảnh đặt bậc
Hình răng cưa: cấu tạo theo hai cách, đảm bảo chiều cao chòu lực
h ≥ 15 cm
1.3 Đặc điểm:
a.Ưu điểm : nhẹ , thi công nhanh , dể làm đẹp bằng khắc
chạm
b. Nhược điểm : mối mọt , mục , dể cháy , rung .
2. Chi tiết cấu tạo:
2.1Chằng giử và neo dầm thang vào tường : đảm bảo toàn bộ kết
cấu không bò xê dòch theo phương ngang ( rung)
2.2 Ghép nối dầm thang (khi gỗ không đủ dài )
2 mộng gỗ để giữ 2 mặt đầu ráp khít nhau
Boulon siết chặt 2 đầu
Bản thép ở mặt dưới chòu sức kéo
2.3 Cấu tạo chiếu nghỉ:
a. Giải pháp dầm chiếu nghỉ
b. Giải pháp dầm thang và trụ phụ: có thể bò nhún.
c. Giải pháp dầm cân đòn bẩy, áp dụng luôn cho trường hợp
xoay góc đổi hướng không chiều nghỉ.
2.4 Trần thân thang:

74

a. Mục đích yêu cầu: vệ sinh, mỹ quan
b. Cấu tạo:
- giải pháp 1: liên kết vào bậc ( bò rung theo nhòp bước )
- b.2 giải pháp 2: dầm sườn trần liên kết vào dầm thang
c. Mặt trần : đóng ván ghép , giấy ép , tô vữa trên lưới thép,
nẹp gỗ
V Cấu tạo cầu thang sắt thép:
1. Mô tả :
1.1 Vật liệu:
a. Kết cấu chòu lực chủ yếu bằng thép, các bộ phận khác bằng
thép gỗ, BTCT.
b. Bộ phận chòu lực: chính- thép hình, thép bản (với tôn dày 6-
12mm) để nguyên tấm hoặc dập hình U hoặc ghép với thép
hình thành dầm I hoặc với gỗ thành dầm rỗng ruột.
1.2 Hình thức:
a. Dầm thang có trắc diện hình chữ nhật, hình răng cưa
b. Bậc thang: sườn chòu; mặt các bằng tôn khía ván gỗ, bản
BTCT, đối bậc bằng tôn phẳng.
c. Bậc khởi hành nơi thường ẩm ướt xây bằng gạch đá, BTCT
để gác dầm đồng thời để bảo vệ chống ró sét ở điểm tựa của
dầm.
1.3 Đặc điểm:
a. Bền chắc, thân thang rộng.
b. Cấu tạo dễ, thi công lấp rất nhanh.
c. Cần sơn bảo trì để chống ró sét.
2. Chi tiết cấu tạo:
2.1 Ghép nối dầm thang: Đặt nối liền đầu với tấm che mối nối
liên kết hàn hoặc đinh tán.

75

2.2 Liên kết dầm thang:
a. Tại điểm đi
b. Tại điểm đến
2.3 Chiếu nghỉ.
a. Giải pháp dầm chiếu nghỉ
b. Gỉai pháp dầm cân đòn bẩy
2.4 Trần thân thang: tô vữa trên lưới thép buộc vào sắt treo được
liên kết vào bậc.
VI. Cấu tạo cầu thang xây: (gạch đá)
1. Mô tả:
1.1 Vật liệu và hình thức bậc thang:
a. Đá dùng loại cứng: chòu mài mòn, nhẵn mặt nhưng không
trơn, đẻo thanh tản dài ≤1,20cm làm bậc thang.
b. Gạch: dùng loại ép 2 lần, thành vuông, cạnh thẳng, xây
nghiêng.
1.2 Phạm vi sử dụng:
a. Trong nhà dinh thự cổ
b. Ngoài nhà tại ngã ra vào
2. Chi tiết cấu tạo:
2.1 Cầu thang đá:
a. Ngoài nhà: bậc thang gác lên tường thấp, tường xây cuốn
vòm hoặc công – xôn. Mặt hơi dốc ra ngoài 1% - 5%.
b. Trong nhà: bậc thang gác lên tường, gối lên vòm hoặc trụ
trung tâm cho trường hợp cầu thang trònxoay tròn ốc.
2.2 Cầu thang gạch, xây nghiêng trên khối nền bê tông.
VII. Cấu tạo cầu thang BTCT.
1. Cầu thang BTCT toàn khối :
1.1 Đặc điểm:

76

a. Ưu điểm: độ cứng và ổn đònh cao, hình thức đa dạng, và
linh
hoạt theo yêu cầu đặc biệt về tạo hình thẩm mỹ.
b. Nhược diểm: tốn ván khuôn, tốc độ thi công đưa vào sử
dụng chậm.
1.2 Kết cấu chòu lực :
a. Hình thức bản:
- Thân thang là bản phẳng tựa trên tường hoặc dầm tại vò trí đi
và đến.
- Thích hợp với nhòp nhánh thang ngăn (bản gẩy) ≤ 4,50m và
hẹp ≤ 1,50m
b. Hình thức bản dầm:
- Kết cấu chòu lực: bản bậc kết hợp dầm thang đặt nghiêng
- Quan hệ giữa bản bậc và dầm thang:
Bản bậc đặt ở phía trên dầm, dầm lộ ở dưới - kết cấu hợp lý
Bản bậc đặt ngang dạ dưới dầm , trần phẳng vệ sinh tốt
Bản bậc đặt ở giữa dầm
Bản bậc là 1 bản phẳng (không có đối bậc) đặt trên hoặc giữa
dầm, cầu thang thoáng (cầu thang kiểu xương cá ).
c. Bố trí dầm:
- Một dầm ở giữa hoặc 1 bên thang, bản bậc làm việc theo kết
cấu consol
- Hai dầm ở hai mép bên thân thang
2. Cầu thang BTCT lắp ghép:
2.1 Đặc điểm: tiết kiệm ván khuôn nâng cao chất lương cấu kiện
bộ phận, thi công nhanh.
2.2 Phân loại:
a. Cấu kiện nhỏ:

77

- Bản bậc chữ nhật, L, tam giác đặc hoặc rỗng .
- Bộ phận chòu lực: tường, dầm đặc nghiêng , đúc toàn khối.
b. Cấu kiện trung bình: < 500kg
- Hình thức bản: 2 loại cấu kiện gồm chiếu nghó và thân thang
được chế tạo 1 giải hoặc phân thành nhiều giải rộng 30 cm –
60 cm
- Hình thức bản dầm: 3 loại cấu kiện gồm: chiếu nghó, bậc
thang và dầm thang theo 3 hình thức: dầm thang hình răng
cưa,
hình chữ nhật xoi rảnh, HCN có gờ hình răng cưa.
c. Cấu kiện lớn: 2 cấu kiện: chiếu nghó và thân thang.
- Hình thức bản: mặt dưới phẳng với bản xây ốp.
- Hình thức bản dầm: sườn, bản dầm với bản bậc mỏng
2.3 Liên kết giữa các cấu kiện:
Yêu cầu: đảm bảo độ cứng và ổn đònh, toàn khối.
Giữa cấu kiện nhỏ và cấu kiện lớn: liên kết toàn khối
Giữa bản bậc và cấu kiện chòu lực: ngàm chặc vào hộp tường
hoặc chốt then chôn sẵn.
Giữa cấu kiện trung bình và cấu kiện nhỏ: liên kết giữa dầm
thang và dầm chiếu nghó bằng 2 phương cách:
- Liên kết toàn khối
- Liên kết hàn (cần phủ thêm lớp vữa mặt 80 – 100 để bảo vệ)
VIII. Cấu tạo bộ phận bảo vệ:
1. Lan can và tay vòn:
1.1 Mô tả:
a. Yêu cầu đảm bảo an toàn cho người đi lại, thoải mái khi sử
dụng.
b. Vật liệu: gỗ, đồng thau, thép, chất dẻo, BTCT.

78

c. Hỉnh thức:
- Lan can đặc: xây gạch, cần gia cố cột và giằng bằng BTCT
hoặc đúc BTCT kết hợp với dầm thang thành 1 khối .
- Lan can rỗng thoáng với khoảng trống ≤ 15cm
1.2 Liên kết tay vòn vào lan can, lan can vào thân tường
Tay vòn đặt cách tường 6 – 10 cm, liên kết đònh vò bằng thép bản
có chốt đuôi cá chôn sẵn vào tường.
Lắp vào bộ phận bảo vệ chôn sẵn, vặn ốc bảo vệ.
Liên kết hàn.
Liên kết toàn khối .
1.3 Xử lý tại vò trí đổi hướng:
a. Đường trục lan can tay vòn song song dầm thang.
b. Uốn cong tay vòn, giảm chiều sâu, chiều nghỉ, lợi không
gian, gia công khó.
c. Mở rộng chiếu nghỉ hoặc bố trí bậc so le ở chiếu nghó theo
qui cách xử lý bậc tại vò trí xoay góc đối. Lưu ý: lan can tay
vòn
không làm song song với dầm thang.
2. Mặt bậc và mũi bậc:
2.1 Bảo vệ mũi bậc bằng bộ phận tiền chế
2.2 Bảo vệ mặt bậc:
a. Mặt bậc láng vữa xi – măng mác ≠ 80 – 100 dày 2cm
láng
vữa granitô
b. Mặt bậc lát gạch xi – măng sa thạch, đá, gỗ, cao su, chất
dẻo, trải thảm, carborundum
IX Cầu thang đặc biệt:
1. Hình thức kết cấu chòu lực:

79

1.1 Cầu thang tròn xoay tròn ốc:
a. Vật liệu: gỗ, đá, BTCT, sắt thép
b. Nguyên tắc:
- Đảm bảo chòu lực cho bậc thang khởi hành, với đầu hoặc trụ
trung tâm.
- Đảm bảo khoảng thoát đầu .
- Không nên đặt chiếu nghó ở giữa cầu thang, khi cần thiết
phải
dự trù thêm 2b bậc để có khoảng rộng để làm chiếu nghỉ.
- Trình tự thiết kế: chia bậc, đònh b và h, xác đònh vò trí bậc
khởi hành và đến, kiểm tra khoảng thoát đầu, chọn vật liệu,
thiết kế chi tiết theo vật liệu.
1.2 Cầu thang treo: bằng gỗ, thép, BTCT, thuỷ tinh .
2. Trường hợp không gian hạn chế:
2.1 Buồng thang hạn chế: nhưng có yêu cầu cần đảm bảo lưu
lượng người đi lại đông nhiều: áp dụng 2 cầu thang được bố trí
trong cùng một buồng thang với điểm đi và đặt đối, chéo nhau ở
mỗi sàn nhà, chiếu nghỉ.
2.2 Chiều dài thân thang hạn chế: thâu ngắn chiều dài bằng giải
pháp bố trí và cấu tạo mặt bậc so le. Sử dụng phức tạp, dùng nơi
ít
người đi lại trong nhà ở, căn hộ.

C. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP




×