Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tài liệu trạm thu phát truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 59 trang )





Công ty Cp truyền thông Elcom
18 Nguyễn Chí Thanh, Ba đình, Hà nội
Văn phòng : 25/53 Linh Lang, Hà Ni
ĐT: 04.37667331; Fax:04.37667332







Ti liệu kỹ thuật

Trạm thu phát lại truyền hình từ vệ tinh

(Tỏi bn ln th hai )

Tác giả: Thạc sĩ lê Hồng Mạnh

















H nội - 2009



VTV1
VTV3
VTV2
V tinh
Parabol
Đầu thu
A
/V
Máy phát hình
Ct anten
Fiđ
ơ
TV

2

Lời nói đầu

Năm 2007, tài liệu kỹ thuật Trạm thu phát lại truyền hình từ vệ tinh cùng lớp

tập huấn cho cán bộ chiến sỹ toàn quân đã đóng góp một cách thiết thực và hiệu quả
cho công tác lắp đặt, sử dụng và bảo quản các trạm thu phát hình tại đơn vị.
Cho đến nay, sự thay đổi về mặt công nghệ, thiết bị đã và đang diễn ra mạnh mẽ,
nhất là khi vệ tinh Vinasat 1 của chúng ta đợc đa và sử dụng. Nhằm chỉnh lý, bổ
sung các kiến thức mới một cách có hệ thống, Phòng Vật t CTĐ - CTCT Tổng cục
Chính trị Bộ Quốc phòng phối hợp với Công ty Cổ phần truyền thông ELCOM
( Đơn vị cung cấp trang thiết bị) đã tiến hành tái bản lại bộ tài liệu này.
Bộ tài liệu này bao gồm 05 phần:
Phần I :
Nguyên lý và kỹ thuật thu phát lại tín hiệu truyền hình từ vệ tinh.
Phần II:
Phơng pháp lắp đặt trạm thu tín hiệu truyền hình.
Phần III:
Mạng truyền hình cáp.
Phần IV:
Phơng pháp lắp đặt, hiệu chỉnh trạm phát hình đơn kênh, đa kênh.
Phần V:
Bảo quản, khai thác và xử lý các sự cố thờng gặp.
Do thời gian biên soạn hạn chế, nội dung khá nhiều nên khó tránh khỏi sai sót.
Tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của các cán bộ, chiến sĩ nhằm ngày
càng hoàn thiện bộ tài liệu này. Mọi đóng góp xin gửi về:
- Phòng Vật t CTĐ - CTCT Tổng cục Chính trị. 61 Cửa Đông, Hà Nội.
- Công ty Cổ phần Truyền thông ELCOM; VP: 26/53 Linh Lang, Ba Đình,
Hà nội. Tel : 04.37667331; Email :

Tác giả










3
Phần I
Nguyên lý v kỹ thuật
thu phát lại tín hiệu truyền hình từ vệ tinh.
I. Nguyên lý thu phát lại tín hiệu truyền hình từ vệ tinh.


















Hình 1.1: Nguyên lý hệ thống thu và phát lại truyền hình từ vệ tinh



Tín hiệu truyền hình sau khi biên tập và dàn dựng đợc chuyển tới máy
phát phát lên trên vệ tinh theo tiêu chuẩn truyền hình số DVB-C và chuẩn nén
MPEG2
*
. Vệ tinh thực hiện việc khuếch đại, đổi tần rồi phát trở lại xuống mặt
đất. Phía mặt đất dùng trạm thu lại tín hiệu này, chuyển đổi thành tín hiệu tơng
tự (A/V), điều chế thành sóng cao tần , khuếch đại đủ lớn rồi bức xạ ra không
gian dới dạng sóng điện từ. Sóng điện từ này đợc TV chuyển đổi thành âm
thanh và hình ảnh mà con ngời nghe và nhìn đợc( hình 1.1).

VTV1
VTV3
VTV2
V tinh
Parabol
Đầu thu
A/V
Máy phát hình
Ct anten
Fiđơ
TV

4
II. Kỹ thuật thu phát lại tín hiệu truyền hình từ vệ tinh.
2.1. thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh.
Vệ tinh nhân tạo là một thiết bị do con ngời tạo ra có quỹ đạo quay quanh
trái đất. Khi vệ tinh chuyển động trong mặt phẳng quỹ đạo cùng chiều quay với
trái đất với bán kính 35.800 km ta gọi là vệ tinh địa tĩnh ( hình 1.2). Khi đó tại
một điểm của trái đất, vị trí của vệ tinh là không thay đổi. Lợi dụng đặc điểm

này, ngời ta gắn lên vệ tinh những bộ phát đáp để truyền thông tin. Việc sử
dụng vệ tinh cho truyền hình quảng bá và CATV đợc bắt đầu từ những năm 70
của thế kỷ trớc và ngày nay đã phát triển mạnh
mẽ cả số lợng và chất lợng. Một hệ thống
truyền hình qua vệ tinh có nhiều u điểm, trong
đó nổi bật là:
Khoảng cách truyền xa, vùng phủ sóng
rộng.
Không bị ảnh hởng của địa hình, địa lý.
Thời gian thiết lập đờng truyền nhanh
chóng.

Hình 1.2: Vệ tinhvà trái đất
Các thành phần chính của hệ thống truyền hình qua vệ tinh cho ở hình 1. 3.











Hình 1.3: Hệ thống thu phát vệ tinh
35.800km
Vệ tinh
Trạm phát
l

Vùng phủ
sóng
Trạm thu

5
Một trạm mặt đất thực hiện phát tín hiệu lên vệ tinh (uplink) bằng anten có
búp sóng hẹp. Tín hiệu đợc thu nhận, khuếch đại và dịch chuyển tần số xuống
dải tần số phát xuống qua một bộ chuyển đổi (transponder) gọi là bộ phát đáp.
Tín hiệu đợc truyền xuống mặt đất bằng bộ phát xuống ( downlink). Tần số
phát lên và phát xuống ở các băng tần đợc cho ở bảng 1.1.
Bảng 1.1 : Băng tần vệ tinh dùng cho truyền hình:
FSS : Fixed Satellite Service : Dịch vụ truyền thông cố định
DBS: Direct Broadcast Satellite.
Băng tần Phát lên (GHz) Phát xuống (GHz)
C-FSS 5,925 -6,425 3,7 4,2
K
U
-FSS 14 14,5 11,7 12,2
Phát trực tiếp - DBS 17,3 17,8 12,2 12,7

Các thuật ngữ thờng dùng:
- Mpeg2: Tiêu chuẩn nén Video số
- DVB (Digital Video Broadcasting) là một tổ chức gồm trên 200 thành
viên của hơn 30 nớc nhằm phát triển kỹ thuật phát số trong toàn Châu Âu và
cho các khu vực khác. Tổ chức DVB phân ra nhiều phân ban, trong đó có các
phân ban chính :
- DVB-S - Phát triển kỹ thuật truyền số qua vệ tinh: Hệ thống DVB -S sử
dụng phơng pháp điếu chế QPSK (Quadratue Phase - Shift Keying), mỗi sóng
mang cho một bộ phát đáp. Tốc độ bit truyền tải tối đa khoảng 38,1Mbps. Bề
rộng băng thông mỗi bộ phát đáp từ 11 đến 12 Ghz

- DVB-C - Phát triển phát số qua cáp: Sử dụng các kênh cáp có dung lợng
từ 7 đến 8 MHz và phơng pháp điều chế 64_QAM (64 Quadratue Amplitude
Modulation). DVB-C có mức SNR (tỉ số Signal/noise) cao và điều biến kí sinh
(Intermodulation) thấp. Tốc độ bit lớp truyền tải MPEG - 2 tối đa là 38,1 Mbps
- DVB-T - Phát triển mạng phát hình số mặt đất : Với việc phát minh ra
điều chế ghép đa tần trực giao (COFDM) sử dụng cho phát thanh số (DAB) và
phát hình số mặt đất (DVB).

6
Anten thu tín hiệu từ vệ tinh dạng parabol hội tụ sóng thu đợc về tiêu cự
của nó. Đặt tại tiêu cự là bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNB), nó có chức năng
khuếch đại và đổi xuống tần số thấp hơn (950-2150MHz). Một đầu thu vệ tinh
tiếp nhận tín hiệu này rồi thực hiện việc tách sóng, giải mã thành tín hiệu
truyền hình tơng tự ( A/V).
Các bớc thu một chơng trình truyền hình từ vệ tinh gồm:
Xác định chơng trình truyền hình muốn thu, loại vệ tinh phát chơng
trình và tọa độ vệ tinh và các thông số lắp đặt.
Vùng phủ sóng, băng tần (C, Ku )

Lựa chọn Parabol, LNB, receiver.

Lựa chọn vị trí lắp đặt Parabol thích hợp

Dựng Parabol, lắp LNB, cable, đầu thu và monitor

Cài đặt thông số của đầu thu.

Điều chỉnh các góc của Parabol, LNB và quan sát trên monitor sao cho
cờng độ tín hiệu thu đợc là lớn nhất và hình ảnh thu đợc nh mong
muốn.



2.2. Phát lại tín hiệu truyền hình vệ tinh
Tín hiệu A/V sau khi thu đợc từ vệ tinh đa tới đầu vào của một máy phát
hình. Máy phát hình thực hiện việc điều chế tín hiệu này thành sóng cao tần,
khuếch đại cao tần đủ lớn rồi bức xạ ra không gian thông qua dây dẫn fiđơ và
anten phát (đợc gắn trên một cột anten đủ độ cao). Phía TV dùng anten thu
đợc tín hiệu cao tần này rồi chuyển đổi thành âm thanh và hình ảnh.
Máy phát hình là một trong những bộ phận quan trọng nhất của kỹ thuật vô
tuyến truyền hình. Nguyên lý cơ bản của máy phát hình là biến điệu tín hiệu
hình ảnh và âm thanh thành sóng cao tần, khuếch đại đủ lớn và bức xạ vào không
gian. Mỗi máy phát hình chỉ phát đợc một kênh nhất định. Ngời ta phân định
thành những dải tần số dành cho máy phát hình. Theo tiêu chuẩn OIRT PAL
D/K

dải thông sử dụng cho truyền hình quảng bá từ 48 MHz đến 960 MHz, bao gồm
5 dải băng đợc phân bổ nh sau:

7
- Dải băng I : Từ 48 64 MHz ( Băng VHF L).
- Dải băng II : Từ 76 100 MHz(Băng VHF L).
- Dải băng III : Từ 174 230 MHz(Băng VHF H).
- Dải băng IV : Từ 470 606 MHz(Băng UHF).
- Dải băng V : Từ 606 958 MHz(Băng UHF).
Mỗi băng tần lại đợc phân thành các kênh theo một số thứ tự nhất định,
độ rộng mỗi kênh là 8 MHz và khoảng cách giữa tần số mang hình và tần số
mang tiếng trong mỗi kênh là 6,5 MHz. Mỗi tiêu chuẩn truyền hình khác nhau
thì sự phân chia, độ rộng kênh, khoảng cách giữa tần số mang hình và tần số
mang tiếng cũng khác nhau. Ví dụ theo tiêu chuẩn CCIR, độ rộng kênh là 7
MHz, khoảng cách giữa tần số mang hình và tần số mang tiếng là 5,5 MHz, tiêu

chuẩn FCC, độ rộng kênh là 6 MHz, khoảng cách giữa tần số mang hình và tần
số mang tiếng là 4,5 MHz









Hình 1.6: Đặc tuyến tần số kênh truyền hình hệ PAL
D/K
Đặc tuyến biên độ tần số của tín hiệu truyền hình ( hệ OIRT PAL
D/K
)

trên
một kênh truyền hình đợc mô tả trên hình 1.6.
Dải tần truyền tín hiệu hình : 6 MHz.
Dải tần truyền tín hiệu tiếng : 0,25 MHz.
Độ rộng kênh : 8MHz.
Khoảng cách giữa tần số mang hình
Và tiếng là 6,5 MHz.
Phần dốc biên dới :0,5 MHz.
Phần dốc biên trên : 0,5 MHz.
f
h
: tần số mang hình.
f

t
: tần số mang tiếng.
f
m
: tần số mang màu = 4,43 MHz.
b
f(MHz)

U
th
f
t
dB

4,43
6,5

f
h
f
m
0-1,25

6
8
-0,75

6,75



8
Từ nguyên lý của máy phát hình, có nhiều phơng pháp để chế tạo máy
phát hình. Loại công suất lớn thì thờng là một máy phát tín hiệu hình và một
máy phát tín hiệu tiếng riêng sau đó qua bộ phối hợp để đa ra anten. Loại công
suất nhỏ thờng thực hiện điều chế hình và tiếng ở mức công suất thấp sau đó
đa và khuếch đại rồi bức xạ ra không gian qua anten ( hình 1.7).




Hình1.7: Sơ đồ khối của máy phát hìnhcông suất nhỏ
Điều chế là quá trình ghi tin tức vào dao động cao tần nhờ việc biến đổi một
thông số nào đó (biên độ, tần số, pha, độ rộng xung. . . ) của dao động cao tần
theo tin tức. Thông qua điều chế, tin tức ở miền tần số thấp đợc chuyển lên
miền tần số cao để truyền đi xa.Để truyền tín hiệu truyền hình, ta phải tiến hành
điều chế tín hiệu truyền hình theo một tần số mong muốn đồng thời ghép tín
hiệu hình và tiếng với nhau tạo thành tín hiệu truyền hình hoàn chỉnh.Đối với
tiêu chuẩn OIRT PAL D/K ngời ta sử dụng điều biên (AM) cho điều chế tín
hiệu hình và điều tần (FM) cho điều chế tín hiệu tiếng. Hình 1.8 mô tả phổ của
tín hiệu truyền hình.






Hình1.8 : Phổ tín hiệu truyền hình





Điều ch
ế
Khuếch
đại
Fiđơ
Hình ảnh
Anten
âm thanh
Tiếng
Phổ của một
kênh truyền
hình
Hình
Hình
Tiếng
Tiếng
Tiếng
Hình
Hình

9
Phần II
Phơng pháp lắp đặt trạm thu tín hiệu
truyền hình từ vệ tinh vinasat1
2.1. Giới thiệu
Vệ tinh Vinasat 1 đợc phóng lên quỹ đạo ở tọa độ 132
0
E là vệ tinh thông
tin đầu tiên của Việt nam. Với vùng phủ sóng bao trùm toàn bộ lãnh thổ nớc ta

trên cả hai băng tần Ku và C, Vinasat 1 đang và sẽ là vệ tinh chủ lực, lâu dài cho
việc phát các chơng trình truyền hình vệ tinh. Hiện nay, hầu hết các chơng
trình truyền hình quốc gia và một số đài khác nh VTC, HTV đang đợc phát
trên vệ tinh Vinasat 1 này.
Vệ tinh Vinasat 1 phát ở băng tần Ku, phân cực H với vùng phủ sóng và
công suất phát xuống vùng lãnh thổ Việt nam từ ~54 dBW ( nh ở hình 2.1).
Với công suất nh vậy chỉ cần parabol thu có đờng kính > 50cm là có thể thu
tín hiệu tốt. ở băng tần Ku, tần số phát rất cao 11,7 12,2 GHz nên yêu cầu phải
là chảo đặc và để tránh bị ảnh hởng của thời tiết nh mây, ma, sơng mù,
cần phải sử dụng chảo có đờng kính lớn hơn.
Với băng tần C, phân cực V với vùng phủ sóng và công suất phát xuống
vùng lãnh thổ Việt nam 44 dBW ( nh ở hình 2.2). Với công suất nh vậy cần
phải có parabol thu có đờng kính > 80cm mới có thể thu tín hiệu tốt. Tuy nhiên
vì băng tần C có tần số thấp (3,7 4,2 GHz) nên chỉ cần dùng chảo lới và ít ảnh
hởng của thời tiết nh mây, ma cũng nh sơng mù


10


Hình 2.1 : Vùng phủ sóng và công suất phát (kích thớc
tơng ứng chảo thu) của vệ tinh Vinasat 1- 132
0
E ( Ku band )
Ku band
EIRP
(dBW)
Size
(cm)
>50 50

50 50-60
49 55-65
48 60-75
47 65-85
46 75-95
45 85-105
44 95-120
43 105-135
42 120-150
41 135-170
40 150-190
39 170-215
38 190-240
37 215-270
36 240-300
35 270-335
34 300-380
33 335-425
32 380-475
31 425-535
30 475-600
<30 >535


C band
EIRP
(dBW)
Size
(cm)
>42 80

42 80-100
41 90-115
40 100-125
39 115-145
38 125-160
37 145-180
36 160-200
35 180-225
34 200-255
33 225-285
32 255-320
31 285-360
30 320-400
29 360-450
28 400-505
27 450-570
26 505-640
<26 >570
Hình 2.2 : Vùng phủ sóng và công suất phát
(kích thớc tơng ứng chảo thu) của vệ tinh Vinasat-1 ở băng tần C

11
Nh vậy, tơng ứng với hai băng tần vệ tinh là hai loại anten parabol thu và
hai loại LNB. Parabol thu băng Ku thờng có đờng kính bé (từ 60cm tới hàng
mét) và phải là tấm đặc. Parabol thu băng C lại thờng có đờng kính lớn (từ 1m
tới hàng vài mét) và là loại lới.
Bảng 2.1 cho chúng ta biết các chơng trình truyền hình với các thông số cơ
bản nh băng tần, tần số, tốc độ và phân cực:
Bng 2.1: Cỏc kờnh truyn hỡnh phỏt súng trờn v tinh Vinasat1


STT HTV Truyn
hỡnh TPHCM
DTH
Truyn hỡnh Vit Nam
VTC
HD - SD
Thỏi
Lan
Bng tn Ku Ku C Ku Ku
Tn s 11088 11549 3413 11008 11517
Tc 28120 28500 9766 28800 4700
Phõn cc H H V H H
Tỡnh
trng
Min phớ Min
phớ
Khúa mó HD khúa mó SD khúa

Min
phớ
1 HTV1 VTV1 VCTV1 VTC HD1 VTC1 TV7
2 HTV2 VTV2 VCTV2 VTC HD2 VTC2
3 HTV3 VTV3 VCTV3 VTC HD3 VTC3
4 HTV4 VTV4 VCTV4 VTC HD9 VTC4
5 HTV7 VTV5 VTV6(ABC) ESPN VTC5
6 HTV9 VCTV6 NATIONAL
GEOGRAPHIC
VTC6
7 VTV1 VCTV7 FASHION TV VTC7
8 VTV3 VCTV10 CCTV VTC9

9 INFOTV LUXE TV VTC10
10 THIENANH VTC11
11 MTV ASIA iTV
12 BBC VTV1
13 HANOITV VTV3
14 HTV9 VTV4
15 BIBI HTV9
16 DISNEY HTV7
17 HANOI1
18 NGH AN
TV

19 THANH
HểATV

20 KIEN
GIANG

21 VOV1
22 VOV3
23 CCTV4
24 DW
25 ARIRANG

12
26 HBO
27 CHANNEL
NEWSASIA

28 CNN

29 BBC
30 OPT1
31 MTV
32 TV5
33 ESPN
34 STAR
SPORT

35 STAR
MOVIES

36 AXN

Một số khái niệm: ( xem hình 2.3)
Tọa độ:
Tọa độ của một vị trí trên mặt đất đợc xác định bằng kinh độ
( longtitude ) và vĩ độ ( latitude ). Ví dụ Hà Nội có vị trí (kinh độ 105,5
0
E ; vĩ
độ 21
0
N). Xác định chính xác một vị trí nào đó ta cần có bản đồ khu vực, hệ
thống định vị toàn cầu GPS hoặc cơ sở dữ liệu.
Hớng của anten:
Là hớng trục của anten ( vuông góc với mặt phẳng
của mép parabol).
Góc phơng vị ( Azimuth):
là góc tạo bởi hớng anten và hớng Bắc tính
theo chiều kim đồng hồ)
Góc Ngẩng ( Elevation) :

là góc tạo bởi hớng anten và mặt phẳng ngang







Hình 2.3 : Anten Parabol Ku và một số góc điều chỉnh
Hớn
g
anten

13
2.2. Phơng pháp lắp đặt trạm thu tín hiệu truyền hình
từ vệ tinh
2.2.1 Chuẩn bị:
Để tiến hành lắp đặt trạm thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh cần có các thiết bị
hỗ trợ: La bàn, dụng cụ cơ khí: Khoan, Cờ lê, tovit, keo chống nớc, Màn hình
TV, Nguồn điện lới
Các bớc thu một chơng trình truyền hình từ vệ tinh gồm:
Xác định chơng trình truyền hình muốn thu, loại vệ tinh, tọa độ vệ tinh
phát chơng trình đó và các thông số lắp đặt.
Vùng phủ sóng, băng tần (C, Ku )
Lựa chọn Parabol, LNB, receiver.
Lựa chọn vị trí lắp đặt Parabol thích hợp
Dựng Parabol, lắp LNB, cable, đầu thu và monitor
Cài đặt thông số của đầu thu.
Điều chỉnh các góc của Parabol, LNB và quan sát trên monitor sao cho
cờng độ tín hiệu thu đợc là lớn nhất và hình ảnh thu đợc tốt.

- Khi đã xác định đợc chơng trình muốn thu ( ví dụ gói DTH Truyền
hình Việt nam) chúng ta đối chiếu lên bảng 2.1 thấy rằng băng tần cần thu là
Ku, chảo thu là đặc, có một số kênh là miễn phí, tần số thu là 11549, Tốc độ
là 28500, phân cực H.
- Bớc tiếp theo là chuẩn bị vị trí lắp chảo thu. Vị trí của chảo phải không bị
khuất với tầm nhìn vệ tinh (bảng 2.2), có chỗ gá lắp chắc chắn và gần với vị
trí phòng đặt đầu thu.
Bảng 2.2: Góc ngẩng và góc phơng vị của chảo thu Vinasat1 theo từng
vùng miền
Khu vực Phơng vị Góc ngẩng
Miền Bắc 118 48
Miền Trung 114 53
Miền nam 109 54

14
- Lắp chảo thu: Có nhiều loại chảo thu, dới đây chỉ ra cách lắp loại chảo
SVEC 90cm
- Gá lắp chảo thu chắc chắn rồi điêu chỉnh sơ bộ hớng chảo theo la bàn và bảng
2.2



15
- Kết nối LNB với đầu thu và TV theo sơ đồ sau:


2.2.2 Cài đặt thông số cho đầu thu:
Đối với các đầu thu vệ tinh thì đa dạng về chủng loại và các hãng sản xuất.
Tuy nhiên chúng đều sản xuất để đạt mục đích là thu các chơng trình truyền
hình số từ vệ tinh. Việc cài đặt các thông số tơng đối dễ ràng, nhiều loại đã

đợc nạp phần mềm tiếng Việt. Sau đây xin giới thiệu một số đầu thu vệ tinh đã
đợc trang bị trên các đơn vị trong toàn quân:
1. đầu thu vệ tinh OpenTech (VcTV-DTH)
t s liu nh sau ( thu gúi VTV v tinh Vinasat1, thu chng trỡnh
khỏc thỡ phi t s liu khỏc)
Bc 1

- Bm Menu trờn iu khin
- Di chuyn n mc Ci t
chng trỡnh bng phớm
- Chn Ci t anten bng phớm
, bm OK
1. Antenna: 1
2. Loi: C nh
3. V tinh: Vinasat1
Kt thỳc bng phớm Exit trờn iu khin,

16
4. Loi LNB: a nng (chuNn)
5. 22KHz: Khụng
6. DisEqc: Khụng
7. iu khin bng C/Ku: Khụng
mn hỡnh hin cõu thụng bỏo,
chn OK


Bc 2

- Bm mi tờn xung mc
Chn kờnh thu

1. Antenna: 1
2. V tinh: Vinasat1
3. V trớ: Disable
4. B phỏt ỏp: TP1
bm nỳt mu trờn iu khin
thay i s liu v Tn s v Tc

5. Tn s: 11549
6. Tc : 28500

- Chuyn con tr vo mc Dũ tỡm TP
bng phớm , n OK
-
Chuyn con tr vo mc Hon thnh
n OK i 1ữ 2 phỳt
- Kt thỳc bm Exit 2 ln. Ch xem hỡnh
nh

2. đầu thu vệ tinh ALPHACOMM.
Sau khi đấu nối xong, bật công tắc nguồn (POWER) ở mặt sau của máy,
đèn báo nguồn sáng thì thực hiện cài đặt.
Bớc 1


17
Bấm Menu trên điều khiển
Chuyển mũi tên xuống mục Cài
đặt Anten , bấm OK
1. Antenna: 1
2. Loại: Cố định

3. Vệ tinh: Chọn vệ tinh cần thu
4. Loại LNB: Đa năng (nếu thu C
band để loại LNB: Bình thờng)
5. 22KHz: không
6. DisEqc: không
7. Điều khiển băng C/Ku: không
Kết thúc bằng phím Exit trên điều
khiển, màn hình hiện câu thông
báo, chọn OK


Bớc 2

Bấm mũi tên xuống mục Chọn kênh
thu
Bấm OK.
1. Antenna: 1
2. Vệ tinh: Chọn vệ tinh cần thu
3. Vị trí: Disable
4. Bộ phát đáp: TP1
bấm nút màu đỏ trên điều khiển để
thay đổi số liệu về Tần số và Tốc độ
5. Tần số: dùng các phím số trên
điều khiển để nhập số liệu
6. Tốc độ: dùng các phím số trên
điều khiển để nhập số liệu, bấm OK


18
7. Phân cực: chọn H hoặc V

Chuyển con trỏ vào mục Dò tìm TP
bằng phím , bấm OK
Chuyển con trỏ vào mục Hoàn thành
bấm OK đợi 1ữ2 phút.
Kết thúc bấm Exit 2 lần. Chờ xem
hình ảnh

3. đầu thu vệ tinh CDVB 2500 - Coship

1. Chn v tinh:

Bm menu, chn v tinh Vinasat1
bng phớm chuyn lờn, xung.
Chn TP v phõn cc cn thu:
B phỏt ỏp: TP1
Tn s: 11549
Tc : 28500
Phõn cc : HOR



19
2. Chọn Transponder setting
Modify transponder
Lựa chọn TP số 2 và
Frequency: thành 11549
Symbol Rate: 28490
Polarization: Hor
Search: yes
3. Bm OK dũ tỡm v xem hỡnh

nh trờn TV.

4. đầu thu vệ tinh GOLDEN EUROSTAR, VISION

- Bấm Menu Antenna setting
Pass là 0000.
- Chọn : Vinasat1 và các thông số
nh hình ảnh.
- Thoát ra ngoài để lu dữ liệu.
- Lại vào Menu Manual Search
Pass là 0000.
- Chọn các thông số quét theo hình
ảnh


20


5. đầu thu vệ tinh GOLDSAT, GOSPELL
Bấm Menu Cài đặt chơng trình Thêm chơng trình mới Chọn các thông
số nh hình ảnh

21

6. ®Çu thu vÖ tinh VTC SD01






22





23




24

7. ĐẦU THU VTC-HD02
Khi lần đầu tiên bật đầu thu, đầu thu sẽ yêu cầu Quý khách lựa chọn các thiết lâp
như dưới đây:
1. Lựa chọn Ngôn ngữ hiển thị
Chọn ngôn ngữ hiện thị mà quý khách mong muốn sau đố nhấn “OK” để chuyển
sang mục tiếp theo.

25

2. Lựa chọn múi giờ
Lựa chọn múi giờ phù hợp với vị trí bạn đang sống sau đó chọn “Kế tiếp” và
bấm “ OK” để chuyển sang mục tiếp theo.

3. Loại ăng ten
Loại ăng ten được thiết lập mặc định sẵn là loại “ ăng ten cố đinh”, Quý khách
có thể lựa chọn loại ăngten khác sau đó chọn “Kế tiếp” và bấm “OK” để chuyển
sang mục sau.

×