Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 13 trang )

Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
1, Đặt vấn đề
Trong những năm gần ngành nông nghiêp nước ta phát triển rât nhanh
và mạnh. Mắt khác nước ta là một nước nông nghiếp sản xuất lúa nước là
chu yếu. sự phát triển đó đã làm cho sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra ngày
cang nhiều và ngày càng đa dạng. Nước ta đã có rất nhiều mặt hàng để xuất
khẩu đăc biệt là xuất khẩu lúa gạo, đáng chú ý là trong những năm qua nước
ta đã đứng hàng thứ 3 về xuất khẩu lúa gạo. Vi vậy việc chế biến đong vai
tro hiết sức quan trọng để phục vụ cho công tác xuât khẩu và phục vụ cuộc
sống là nhu cầu hiết sức cấp bách, và đòi hỏi có sự quan tâm cửa đảng và
nhà nước ta. Đặc biệt là trong giai đoạn mỏ cữa hiên nay thì chung ta đang
đứng trước những cơ hội và thách thức khá lớn. vì vậy mà chúng ta phải đưa
máy moc hiện đại và công tác chế biến lua gạo, chung ta phải biết phát huy
thế mạnh lua nước của nước ta để đưa nước ta trỏ thành nước hàng đầu để
xuất khẩu lúa gạo. để nâng cao chất lượng sản xuất khẩu lúa gạo chung ta
phải trang bị kiến thức cho mọi người biết về quá trinh xay xát lua gạo,
những nguyên tác hoạt động, những loại máy hiện có. Do đó tôi thực hiện
chuyên đề “nhưng nguyên tác bóc vỏ thóc gạo, công cụ và thiết bị con người
đã dùng từ xưa tói nay và vấn đề để nâng cao chất lượng quá tring xay xát”
để nhàm muc đích giúp cho mọi người hiểu được một phần nào quy trình
sản xuât thóc gạo để nâng cao năng suất và chất lượng lua gạo. để góp phần
làm giàu cho đất nước. Để giúp người dân hiểu được làm thế nào để nâng
cao hiệu quả của quá trình xay xát.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Ngiên cứu nhữnh nguyên tác bóc vỏ trấu thóc
gạo. chất lượng quá trình xáy xát lua gạo.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
Trong chuyên đề tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu bằng phương pháp thứ cấp
Phương pháp dùng hình ảnh minh họa
3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu


3-1: Một số loại máy xay xát hiện có:
kiểu ly tâm
Máy bóc vỏ hạt kiểu đĩa MSV
Máy xát nhiều đỉa đá thổi gió:
Máy xát trục vít:
Máy bóc vỏ hạt kiểu hai trục
1
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
4, Nội dung và kết quả nghiên cứu
4.1 Nội dung
4.1.1. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo
Để phá vỡ lớp vỏ hạt người ta dùng các nguyên lý sau :
- Phá vỡ vỏ hạt do ma sát với bề mặt nhám. Theo phương pháp này, cho
hạt di chuyển vào máy với vận tốc nhất định. Khi bề mặt hạt tiếp xúc với bề
mặt nhám của máy sẽ hình thành lực hãm chuyển động của hạt, do đó vỏ
tróc ra khỏi nhân.
Hình 1. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo bộ phận xay
a) Va đập; b) Ma sát; c) Dịch trượt
2
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Hình2. Các bộ phận phân ly vỏ trấu
a)Phân ly bằng quạt; b) Phân ly phối hợp bằng quạt và sàng
1- phễu cấp liệu; 2- quạt; 3, 4, 5-vít xoắn; 6-
sàng lỗ to; 7- sàng lỗ nhỏ; 8- van lá; 9- tấm
dẫn hướng; 10- ống điều chỉnh; 11- cửa ra
nhân; 12- cửa ra hạt lửng.
4.1.2. Máy xát và đánh bóng

a) b)
Hình 3. Sơ đồ cấu tạo bộ phận cung cấp

a) Dạng ru lô; b) Dạng vít xoắn

Hình4. Ru lô của bộ phận xát và đánh bóng
a,b) Ru lô bằng đá; c,d) Ru lô phủ cao su hay da; e,f) Ru lô bằng gang hay thép
3
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản

Hinh 5: sơ đồ cấu tạo dao xát và sàng
- Phá vỡ vỏ hạt do kết quả sự va đập nhiều lần của hạt lên bề mặt cứng.
Phương pháp này dựa trên cơ sở là khi hạt chuyển động với vận tốc nào đó
do bị va đập nhiều lần lên bề mặt cứng, vỏ hạt bị vỡ và tách ra khỏi nhân
(máy xay kiểu ly tâm hay máy xay kiểu thanh đập, cánh búa).
- Phá vỡ vỏ hạt bằng cơ cấu dao. Phương pháp này dựa trên cơ sở là khi
hạt rơi vào khe hở giữa dao tĩnh và dao chuyển động, các lưỡi dao bố trí trên
các đĩa quay sẽ xát vỏ, giải phóng nhân (máy xay dao).
- Phá vỡ vỏ hạt bằng phương pháp nén và ma sát. Phương pháp này dựa
trên kết quả tác dụng của hai bề mặt làm việc, trong đó một mặt chuyển
động còn mặt kia cố định đàn hồi hoặc nhám (máy trục xát, cối xay).
- Phá vỡ vỏ hạt bằng phương pháp nén và dịch trượt. Nguyên lý cơ bản ở
đây là khi hạt rơi vào khe hở giữa các trục quay hạt bị nén và dịch trượt, vỏ
hạt bị nứt và tách ra khỏi nhân (máy xay có trục bằng cao su hay bằng kim
loại) hoặc dòng khí có tốc độ siêu âm (máy xay bằng khí).
4.1.3. Cấu tạo một số máy bóc vỏ
a) Máy bóc vỏ hạt kiểu ly tâm
Máy bóc vỏ hạt kiều ly tâm làm việc dựa trên nguyên tắc va đập một số
lần của hạt lên vành trong của thân máy, được sử dụng để bóc vỏ hạt hướng
dương (H. 4.26).
4
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Hình 6: máy xay xát kiểu ly tâm

1. Phễu cấp liệu; 2. Mâm; 3. Vành thân máy; 4. Buồng thu hỗn hợp; 5.
Bộ phận truyền động; 6. Cửa thoát hỗn hợp.
Hạt từ phễu cấp liệu 1 qua bộ phận phân phối được rải đều lên mâm 2.
khi mâm 2 quay do lực ly tâm hạt trên mâm xoáy đảo văng ra đập lên vành
thân máy, vỏ hạt được tróc ra. Hỗn hợp xay rơi xuống buồng thu 4 và thoát
qua cửa 6 ra ngoài. Trong máy, hạt và hỗn hợp xay không xảy ra chuyển
động xáo trộn nhiều lần, tránh được hiện tượng xát lại vỏ loại trừ được sự
bết dầu và tạo ra nhiều tấm như máy bóc vỏ cánh búa. Mặt khác, chi phí điện
năng riêng giảm, năng suất máy cao, có thể đạt tới 150 ÷ 200tấn/ngày.
c) Máy bóc vỏ hạt kiểu đĩa MSV
Loại máy này được sử dụng chủ yếu để bóc vỏ hạt bông. Do vỏ hạt bông
rất dai, nên việc tách vỏ không thể thực hiện bằng các phương pháp thông
thường mà phải dùng máy có kết cấu và nguyên lý làm việc khác, đó là cắt
hạt bằng dao.
Máy bóc vỏ kiểu đĩa (hình 7) dùng để bóc vỏ hạt bông hoặc vỏ hạt đỗ
tương. Hạt được cung cấp từ phễu cấp liệu 1, qua trục phân phối 2 được đưa
vào tâm 5 của đĩa cố định 3. Do đĩa chuyển động 4 có vận tốc rất lớn nên hút
dòng hạt vào khe dao và xảy ra cắt, sau đó xả ra qua lỗ 6 ở phía dưới thân
máy. Các dao trên các đĩa bố trí hướng tâm, theo hình rẻ quạt. Dao có tiết
diện tam giác, mặt cạnh sắc nằm nhô lên khỏi mặt đĩa dùng để cắt hạt.
Hình 7 Máy bóc vỏ hạt kiểu đĩa
1- phễu cấp liệu; 2- trục phân phối; 3- đĩa cố định; 4- đĩa chuyển động; 5-
cửa vào hạt ở tâm đĩa cố định; 6- cửa thoát hạt.
Máy bóc vỏ kiểu đĩa dùng để bóc vỏ hạt bông sợi xơ trung bình với độ xơ
8 ÷ 12%. Năng suất máy ở độ xơ hạt như vậy đạt 110tấn/ngày. Lượng hạt
còn nguyên vỏ sau lần bóc vỏ đầu tiên không quá 30% và sau lần thứ hai
không quá 0,8%.
d) Máy bóc vỏ hạt kiểu hai trục
Loại máy này thực hiện quá trình bóc vỏ nhờ lực nén và dịch trượt được
sử dụng để bóc vỏ hạt thóc. Về cấu tạo, bộ phận bóc vỏ gồm cặp trục 3 và 4

bằng cao su có cùng đường kính, quay ngược chiều nhau với vận tốc vòng
5
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
khác nhau. Trục 4 quay nhanh, trục 3 quay chậm. Cơ cấu 5 làm nhiệm vụ
dịch chuyển trục quay chậm để thay đổi khoảng cách khe hở giữa hai trục.
Hình 8: Máy bóc vỏ hạt kiểu hai trục
1- phễu cấp liệu; 2- van điều chỉnh lượng cung cấp; 3,4- trục bóc vỏ; 5-
cơ cấu điều chỉnh khe hở cặp trục bóc vỏ; 6- máng nghiêng; 7- cửa thoát; 8-
rãnh hút; 9- thân máy.
Hạt từ phễu cấp liệu 1 chảy vào khe hở giữa hai trục. Do ma sát giữa
hạt với bề mặt trục mà hạt được cuốn vào khe hở. ở đây do sự nén ép, ma sát
kết hợp với sự dịch trượt nhờ sự chênh lệch về tốc độ quay của hai trục mà
vỏ hạt được bong ra. Hỗn hợp chảy xuống máng nghiêng 6, đến cuối máng
nghiêng vỏ hạt được hút vào rãnh 8 và đi vào xiclôn. Nhân, hạt vỡ, hạt chưa
bóc vỏ được thoát ra qua cửa 7. Chất lượng bóc vỏ phụ thuộc chủ yếu vào
tính chất cơ lý của vật liệu cao su, khe hở làm việc giữa hai trục. Cao su cần
có độ cứng đồng đều, vừa đủ để tách vỏ hạt nhưng không làm gẫy vỡ nhân,
cần có độ dẻo dai để tạo ra lực ma sát cần thiết nhưng lại lâu mòn và mòn
đều trên suốt chiều dài trục. Hiện tượng mòn không đều là một trong những
nguyên nhân làm giảm hiệu suất bóc vỏ và tăng độ gẫy vỡ. Khe hở giữa hai
6
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
trục cũng cần được điều chỉnh cho thích hợp với từng loại hạt. Với hạt thóc
khe hở cần được khống chế từ 0,4 ÷ 0,75m.m. Khe hở lớn hiệu suất bóc vỏ
kém, khe hở nhỏ dễ gây gẫy vỡ hạt và giảm năng suất máy. Loại máy này có
ưu điểm là hiệu suất bóc vỏ cao, tỷ lệ gẫy vỡ thấp, năng suất cao, sử dụng
thích hợp với thóc, kê. Nhược điểm là trục cao su nhanh bị mòn, thường
xuyên phải thay thế.
Máy xát nhiều đỉa đá thổi gió:
cấu tạo của máy như sau: Một trục quay trên đó có lắp nhiều đá hình

trụ ngắn, giữ các đĩa là vòng cách có đường kíng nhỏ hơn, và có nhiều lổ thở
gió. Tương tự như máy xát trục côn, bao quanh trục có đĩa đá là lưới để
thoát cám và 4 thanh cao su. Khoảng cách giữa lưới thanh cao su và điã đá
có thể điều chỉnh dịch chuyển lưới và thanh cao su. Hạt ra ngoài theo cữa
thoát đuơc lăp phia dưới. Diên tích cữa thoat cũng điều chỉnh nhờ một côn
điều chỉnh.
Hình 9: máy xay xát gạo kiểu khí thổi
1- phiếu cấp liệu, 2-vit xoán cung cấp,3-ru lô
xát,4-sàng.5-van xả, 6-đối tượng, 7-cữa thoát hạt,8-lổ
thoát khí, 9- trục xát, 10- ống dẫn khí, 11-quạt gió
7
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Nguyên lý hoạt động: Hạt được cho vào khoang xay giữa lưới và đĩa
đá. Dĩa đá quay làm khối hạt chuyển động. Khi qua ngang khoảng hở nhỏ
giữa thanh coa su, hạt tiếp xúc mạnh với bề mặt lớp đá nhám, làm mòn lớp
vỏ lụa bên ngoài hạt. Ngoài ra tác động tự mài mòn khi ma rát giữa các hạt
cung như có tác động đáng kể tới qua trình xát tráng hạt.
E,Máy xát trục vít:
cấu tạo gồm có một trục xát 2 giai đoạn: đoan đầu có cánh dạng vít,
đoạn sau có cánh thảng. Được t ruyền động bàng động cơ điện qua bộ phận
truyền đai thảng. Bao bọc xung quanh trục xát là lưới hình lục giac hoặc bát
giác được gép từ nhiều tấm riêng lẻ. Lưới làm từ thép tấm, có lổ gia công
lệch một góc so với tấm lưới, có dạng dài, chiều rộng nhỏ hơn kích thước
hạt xát. Phiếu nạp liệu có cơ cấu rung cấp liệu được lắp phía đoạn trục cánh
vít, còn phía cuối đoạn trục thảng có cữa thoát sản phẩm.
8
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Nguyên lý làm việc
Khi làm việc, hạt từ phiếu nạp liệu đi vào trong khoang xát. Do tác
động cánh vít, khối hạt sẻ được đẩy vào trong tạo một áp suất lên khối hạt.

Bên trong, đoạn cánh thảng quay làm cho khối hạt quay theo, ma rát với lổ
lưới và ma sát với nhau làm cho lớp vỏ lụa bi mòn, bong ra. Áp suất của
khối hạt càng lờn, ma sát càng lớn. Do lớp bao lưới qunh trục xát có hình lục
giác hoặc bát giác nên có sự xáo trộn mạnh làm cho quá trình xát xẩy ra
đồng đều với cả khối hạt. Đối khi giữa 2 tấm lưới có lắp thêm 1 thanh chắn
nhổ vào phía trong dọc theo ruốt chiều dài máy, làm chuyển hướng dòng hạt
đang di chuyển làm tăng đáng kể độ xáo trộn cuả khối hạt. Tấm chặn của
thoát có tác dụng điều chỉnh áp suất trong khoang xay, từ đó điều chỉnh độ
trắng của hát xát. Khi áp suất trong khoang xát lớn sẻ đẩy tấm chắn làm cho
hạt thoát ra ngoài. Còn khi áp suất giảm, đối trọng sẻ tác động làm cho tấm
chán đóng giảm của thoát hạt.
Máy xay xát trục vít có thể đánh bóng hát. Khi đó một lượng nhỏ
nước được đưa vào khối hạt cho bề mắt đẹp.
9
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
4.2.2 chất lượng của quá trình xay xát được đánh giá dựa vào các yếu
tố sau.
Các máy bóc vỏ nói chung phải đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật như
sau :
- Hiệu suất bóc vỏ cao, thường bóc lần 1 đạt hiệu suất bóc vỏ 80 ÷ 90%;
- Tỷ lệ gẫy, vỡ, dập nát thấp;
- Có thể bóc vỏ được nhiều loại nông sản.
4.2.3 Các công cụ người ta dùng từ xưa tới nay:
Dân ta từ xưa tới nay có truyền thông sản xuất nông nghiệp chủ yêu là
trông luá nước, nên từ xưa dân ta dân ta có rất nhiều biện pháp để boc vo
thoc gạo. từ những công cụ đon giản cho đến những loại may xát hiện đại
như ngày nay.
Cối giả gạo.
Máy xay gạo bằng đất.
Máy xát một giai đoạn.

Máy xay xát nhiều giai đoạn.
Để nâng cao chất lượng lúa gạo trong quá trình xay xát chúng ta phải
thực hiện các biện pháp sau.
Khâu thu hoạch – phoi sấy - bảo quản – quá trình xay xát.
+) khâu thu hoạch: khi thu hoạch thì phải thu hoạch đúng mùa vụ phải
thu hoạch vào lúc có khí hậu thuận lợi. Khi thu hoạch thì phải đảm bảo
nguyên tắc khồng lảm cho hạt bị tổn thương bên trong, thu hoạch tránh thiện
tượng va đấp mạnh. Khi truốt lúa chú y chọn những máy có các yêu cầu kỷ
thuật tráng nhữnh máy khi truốt gây hiện tượng va đấp mạnh, tốc độ vòng
quay quá lớn làm cho hạt bị tổn thương biên trong.
Sau khi đã truốt xong lúa: thì phải tiên hành phoi sấy, viêc phoi sấy
phai đảm bảo nguyên tác phải đủ nắng, tránh mưa, trước khi đưa đi cất thì
phải khén.
Bảo quản phải là noi thoáng mát tránh bị ẩm
Quá trình xay xát đong vai trò hiết sức qua trọng đối với chất lượng
của sản phẩm. phụ thuộc vào kỷ thuật của người xát.
5. kiết luận và kiến nghị
5.1. Kết luận:
Quá trình nguyên cưu ngyên nguyên lý bóc vo trâu tôi có một số kết
luận sau:
Về mặt nguyên lý hoạt động: Việc lựa chọn nguyên lý phù hợp với
nguyên tắc bóc vỏ trấu phù hợp cho các loại lúa khác nhau.
Kết cấu và cấu tạo của máy cơ bản đáp ứng các thông số kỷ thuật đề
ra.
10
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Tìm hiểu những cách đáp ứng yêu cầu làm chop chất lượng gạo được
nâng cao.
5.2. Kiến nghị
Rất mong đề tài được nghiên cứu một cách cụ thể , sát thực để đưa đề

tài vào ứng dụng thực tế có hiệu quả.
Nước ta là một nước nông nghiệp trông lúa nước là chủ yếu, nên việc
ứng dụng Khoa Học kỷ Thuật vào phát triển nông nghiệp trong cả nước với
quy mô lớn là rất cần thiết và cấp bách hiện nay.
Do hạn chế về thời gian nên bài tiểu luận làm chưa được như ý, nên
mong thày đong gáp thêm ý kiến.
11
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Trường Đại học Nông Lâm Huế
Khoa Cơ Khí – Công nghệ
Chuyên đề học phần
CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN TRONG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
THỰC PHẨM
Tên chuyên đề: Hãy trình bày những nguyên tác boc vỏ thóc gạo, các
công cụ và thiết bị được người t a sử dụng từ xưa tới nay. chất lượng của quá
trình xat đước dánh giá dựa vào nhữnh yếu tố nào, theo bạn làm thêa nào để
nâng cao chất lượng trong quá trình xay xát.

Giáo viên hướng dẫn : TS Đinh Vương Hùng
12
Bài chuyên đề: thiết bị bảo quản
Sinh viên thực hiện : Nguyên Đình Khánh
Lớp : Công Thôn 39 A
Huế ,tháng 12/2007
13

×