Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Trong nước, bạn có thể nhìn rõ mọi vật không doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.9 KB, 5 trang )

Trong nước, bạn có thể nhìn rõ
mọi vật không
Khi bơi lặn, bạn tưởng rằng chỉ cần nước trong suốt là nhìn mọi vật ở
dưới nước cũng sẽ rõ ràng như trong không khí vậy. Bạn nhầm rồi! Nếu
không muốn trở thành mù dở, bạn phải là người cận thị nặng mới thể thấy
rõ mọi vật dưới "thuỷ cung".
Nhưng, hãy nhớ lại bệnh mù của người vôhình. Chúngta thấy sở dĩ người vô
hình không nhìn thấy các vật là vì chiết suất của mắt người đó bằngchiết suất của
khôngkhí. Hết thảy những điều kiện khi chúng ta ở dưới nước rất gần với những
điều kiện của "người vôhình" khiở trongkhông khí. Nhìn những con số dưới đây
chúng ta sẽ càng thấy rõhơn. Chiết suất của nướclà 1,34 mà chiết suất của các môi
trường trong suốt của mắt người là:
Màng cứng và thủy tinh dịch 1,34
Thủy tinhthể 1,43
Thủy dịch 1,34
Bạn thấyrằngchiếtsuất củathủy tinhthể chỉ lớnhơnchiết suấtcủa nướccó 1/10,
còn chiết suấtcủa cácphần khác trong con mắt của chúng ta thì đều bằng chiết
suất củanước. Do đó ở dướinước,tiêu điểm mà ánh sáng hình thành ở trong mắt
người sẽ ở rất xavề phía sau võng mạc, cho nên ảnh hiệntrên võng mạc nhất định
sẽ rất mờ,làm cho người ta rất khónhìn rõ những cái cần nhìn.Chỉ có những
người cận thị nặng mới có thể nhìn thấy những vật ở dưới nước tương đối bình
thường.
Nếu bạn muốn hìnhdungxem những vậtnhìn thấy ở dưới nước ra sao,xin hãy
đeo những kính phân kỳ mạnh (thấu kính haimặtlõm); khi ấy, tiêu điểm do những
tia sángbị khúcxạ vào trong mắt sẽ hình thành ở rất xa võng mạc, kết quả làkhi
bạn nhìn xungquanh (dĩ nhiên ở trong không khí), bạn sẽ thấy một cảnh tượng mơ
hồ không rõ nét.
Thế thì ở dưới nước, con ngườicó thể nhờ vàonhững kính chiết quang mạnh để
nhìn rõ các vậtđược không?
Những loại kính làm bằngthủy tinh thôngthườngở đây khôngthích hợp;chiết
suất củathủy tinh thường là 1,5nghĩa làchỉ lớn hơn chiếtsuất của nước (1,34)


chútxíu. Nhữngkính như thế khúc xạ ánh sáng ở dưới nướcrất yếu. Cần phải sử
dụngloại thủy tinhđặc biệt, có năng suấtchiết quang cực mạnh, có chiết suấtxấp
xỉ bằng hai.Ở dưới nước, vớiloạikínhnày ta có thể nhìn tươngđối rõ.
Bây giờ thì chúng ta có thể hiểu rõ, tại sao thủy tinhthể của cá lại lồi ra mộtcách
đặc biệt: nó hình cầu,chiết suất của nó làchiết suất lớn nhất trong hết thảy những
độngvật mà ta biết. Nếu không thế, những loài cá sống trong nhữngmôi trường
trong suốt, có năng suấtchiết quangcựcmạnh, thì có mắt cũngnhư không.
Màu đỏ đặc trưng của mặt trời, mặt
trăng là do đâu
Các sắc thái đỏ và cam chói của bầu trời khi Mặt Trời mọc hay Mặt Trời
lặn chủ yếu là do sự tán xạ ánh sáng Mặt Trời của các hạt tro, bụi, các loại xon
khí rắn và lỏng có trong khí quyển Trái Đất.
Về mặt toán học, các sắc thái đỏ và cam được gia tăng này vào thời điểm Mặt
Trời mọchay Mặt Trời lặncó thể được giải thích bằng thuyết Mie hay xấp xỉ lưỡng
cực rời rạc. Khi trong không khí tại tầng đối lưu không còn hay chỉ có ít các hạt nhỏ
này, chẳng hạn sau các trận mưa dông lớn, thì phần màu đỏ còn lại và ít mãnh liệt
hơncó thể đượcgiải thích bằng tán xạ Rayleigh đốivới ánh sángMặt Trời do các
phân tử không khí. Màu sắc bầutrời khiMặt Trời mọcnói chungít mãnh liệt và ít
chói gắt hơn so với màu sắc bầu trời khi Mặt Trời lặn, do nói chungtrong không
khí vào buổi sángcó ít các hạt nhỏ và xonkhí hơn sovới trong không khí buổi
chiều.Không khíban đêm thườngcũng lạnhhơnvà ít gió hơn, cho phép các hạt
bụi và tro có thể ngưng đọng từ khí quyển xuốngthấp hơn,làm giảm lượnghạt gây
ra tán xạ Mie.Tán xạ Mie giảmxuống tương ứng với sự suy giảm lượngánh sáng
tán xạ đỏ và camvào lúc Mặt Trời mọc. Tuy nhiên, cường độ màu khi Mặt Trời mọc
có thể vượt trộiso với cườngđộ màu khi Mặt Trời lặn nếu như xảy ra cháy rừng
ban đêm, phun trào núi lửa, hoặcbão bụi ở phía đông của người quan sát. Mộtloạt
các vụ phun trào núi lửa gần đây, chẳng hạn các vụ phun trào của núi Pinatubo
năm 1991và Krakatoa năm 1883,là đủ lớn để tạo racác Mặt Trời mọc và Mặt Trời
lặn đángghi nhớ trên toànthế giới.
Ánh sángtừ Mặt Trời cóthành phần bao gồm đủ các màu.Khi ánh sáng Mặt

trời đi xuyên qua lớp khí quyểnTrái Đấtsẽ bị khí quyển hấp thụ,chỉ còn bước
sóng đỏ là bước sóng ánhsáng cókhả năng đâmxuyên mạnhnhất đi qua. Đồng
thời bầu khí quyển Trái Đất là mộtthấu kính hội tụ khổng lồ làm choánh sángđỏ
đi xuyên quacó xu hướng lệch về trục chính vàánh sángnày đã chiếu rọi Mặt
Trăng. Dođó ta thấy Mặt Trăngcó màu đỏ sẫm.
Quan sát được electron phóng thích
khỏi nguyên tử
Với việc bắn một xung laser tử ngoại cường độ cao vào một nguyên tử,
các nhà khoa học lần đầu tiên đã quan sát được thời gian thực quá trình
chuyển động của một electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Đó làcông trình nghiên cứu của các nhà khoahọc thuộc Đại học California
(Mỹ), Viện Nghiên cứu quanghọc lượng tử Max Planck (Đức) và Phòng thí nghiệm
quốcgia Lawrence BerkeleythuộcBộ Nănglượng Mỹ.
Cácnhàkhoahọcđã tiếnhànhgiatăngxunglasertử ngoạicường độ caovào
một nguyên tử krypton trong thời gian chưa đầy 4 femto giây (một femto giây là
một phần triệu tỷ của một giây). Sau đó, chỉ phải mất thời gian khoảng 150 atto
giây (một atto giây là một phần tỷ tỷ của một giây), các nhà khoa học đã quan sát
và chụp được quá trình vận động của electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
krypton.
Nghiên cứu cho thấy, sau khi gia tăng xung laser tử ngoại cường độ cao,
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử krypton đã được giải phóng và để lại một
nguyêntử với vỏ ngoài cómột lỗ trốngtích điệndương.
Theocácnhàkhoahọc,nghiêncứutrêncóýnghĩa quantrọng giúp giớikhoa
học thúc đẩy sự phát triển của điện tử học tốc độ cao, thông qua việc kiểm soát
hiệu quả một số quá trình.
Ngoài ra, nghiên cứu trên còn giúp giới khoa học thăm dò quá trình vật lý cơ bản
với thời gian nhanhhơnvà quymô lớn hơn.

×