Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Toàn bộ các màu phổ của Mặt Trời ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.95 KB, 5 trang )

Toàn bộ các màu phổ
của Mặt Trời
Người ta vẫn chưa rõ vì sao ánh sáng Mặt trời bị thiếu mất một số màu.
Thể hiện ở trên là toàn bộ các màu nhìn thấy được củaMặt Trời,tạo ra bằng
cách cho ánh sángMặt Trời đi quamột dụngcụ kiểu lăng kính. Quangphổ ở trên
được tạora tại Đài thiên văn Mặt Trời McMath-Pierce và chothấy,trước hết, mặc
dù MặtTrời có vẻ vàngrực của chúngta phátra ánh sángthuộc gần như mọi màu
sắc, nhưng nó thật sự sáng nhấttrongánh sáng màu vàng-lục. Các mảng tối trong
quangphổ ở trên phát sinh từ chất khí tại hoặc ở trên bề mặt của MặtTrờihấp thụ
mấtánh sáng Mặt Trời phát ra bên dưới. Vì những loại chất khí khác nhau hấp thụ
những màu sắc ánh sáng khác nhau, nên người ta có thể xác định chấtkhí nào cấu
tạo nên Mặt Trời. Helium,chẳng hạn, đượcphát hiện ra lầnđầu tiên vào năm1870
trên quang phổ Mặt Trời và chỉ sau nàymới đượctìm thấy trên Trái Đất này.Ngày
nay, đa phần các vạch phổ hấp thụ đã được nhậndạng– nhưng không phải tất cả.
Phát hiện 9 hành
tinh mới
Việc phát hiện ra 9 hành tinh ngoài hệ mặt trời (exoplanet) đã thách
thức các thuyết hiện hành về sự hình thành các hành tinh, theo những quan
sát mới của các nhà thiên văn học. Hai trong số các nhà thiên văn tham gia
vào việc phát hiện này làm việc tại Mạng kính viễn vọng toàn cầu của Đài
quan sát Las Cumbres thuộc Đại học California (LCOGT).
Khác với các hành tinh trong Thái dương hệ của chúng ta, hai trong số các
hành tinh mới phát hiện lại quay theo chiều ngược lại vớichiều quay của ngôi sao
chủ (host star)củamình.Chính điềukỳ lạ đó đã buộc cácnhàkhoahọc đưaramột
thuyết mới để giải thích các hành tinh được tạo thànhnhư thế nào.
Những phát hiện tương tự cũng được trình bày tại Hội nghị thiên văn học
quốc gia họp tại Glasglow (Scotland). Đây là lần đầu tiên công bố về những hành
tinh mới trướckhi đượcđăng trên tạp chí chuyên ngành.
Tim Lister, một nhà khoa học của dự án thuộc LCOGT nói: "Các lý thuyết gia
về sự tiến hoá những hành tinh đứng trước nhiệm vụ phải giải thích được các hành
tinh nhiều đến vậy đã được sắp xếp vào quỹ đạo ra sao”. Listerđang phụ tráchphần


chủ yếu việc quansát cùng với
Rachel Street
của LCOGT,Andrew Cameroncủa Đại học Andrews tại Scotland và Didier
Quelozcủa Đàithiên văn Thụy Sỹ tạiGeneva.
Cácsố liệu mà LCOGTthuthậpđượclàcơ sở để khẳng địnhviệcphát hiệnra
những hành tinh mới. Với sự bổ sung thêm 9 hành tinh “chuyển tiếp” này, số các
hànhtinhchuyển tiếptăngtừ 81 đến90.Sự chuyển tiếp xảyrakhimộtthiênthể đi
ngang qua trướcmặt ngôisao chủ và chặnlại một phầnánh sángcủa ngôisao này,
giống như Nhật thực làm giảm đôi chút độ sáng của ngôi sao chủ và từ đó có thể
suy ra khối lượng,đường kính, tỷ trọng và nhiệt độ củahànhtinh chuyển tiếp.
Theo sự phát hiện ban đầu về những exoplanet mới của dự án “Tìm kiếm
hành tinh góc rộng” (Wide Angle Search for Planet, viết tắt WASP), nhóm các nhà
thiên văn đã kết hợp các dữ liệu thu được từ kính viễn vọng đường kính 2 m của
LCOGT đặt tạiHawaii và Australia,cùng vớicác kính viễnvọng khác,trêncơ sở đó
đã khẳng định được phát hiệnnày và tìm ra các đặc trưng của chúng.
9 hành tinh được gọi là những “Mộc tinh nóng” (Hot Jupiter). Chúng là
những hành tinh khổng lồ ở thể khí trên quỹ đạo gần với ngôi sao chủ của chúng.
Trong15năm kể từ khiphát hiệnranhững“Mộctinhnóng”đầutiênthìnguồngốc
của chúng là một câu hỏi lớn đặt ra với ngành thiên văn học. Vì vừa lớn vừa gần,
chúng dễ dàng được pháthiện do tác độngtrọng trường lêncácvì sao củachúng.
Phần lõi của các hành tinh khổng lồ được chorằng, hình thành do sự phốitrộn các
hạtđá (rock) và băng chỉ tìm thấyở vùng ngoài, lạnhcủa hệ các hành tinh. Do vậy,
các“Mộctinh nóng” phảihình thànhxacác ngôisaocủa chúngvà chuyển độngdần
vào phía trong, kéo dài khoảng vài triệu năm. Theo nhiều nhà thiên văn, điều này
xảyradotương táctrọng trường với đĩabụivàsau đó hìnhthành nhữnghành tinh
đá giống như trái đất. Tuy nhiên, những kết quả mới lại cho thấy rằng, không đơn
giản như vậy, vì nếu chỉ thế thì không giải thích được vì sao các hành tinh khi đi
vào quỹ đạo lại theohướng ngược với hướng của đĩa bụi.
Theo nhóm nghiên cứu, giả thuyết dịch chuyển hợp lý nhất là sự gần gũi giữa các
“Mộc tinh nóng”vớicác ngôisao củachúng không phải do sự tươngtácvớiđĩa bụi

nóichung,màtiếnhoá kháchậmtrongmộttròchơikéo co(tug-of-war) vớinhững
hành tinh hoặc ngôi sao khác trong hàng trăm triệu năm. Bị dồn ép trên các quỹ
đạo khiến chúng bị nghiêng đi và giãn ra, khối khí khổng lồ đi lang thang này luôn
luônchịusự cọ sát, nó bị đẩygần lại vớingôisaochủ, đếnmột lúc nàođó bị rơi vào
quỹ đạo gầnnhư tròn,nhưngnghiênggần với ngôi sao.

×