Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Stephen Hawking: Cách tạo một cỗ máy du hành vượt thời gian ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.24 KB, 13 trang )

Stephen Hawking: Cách tạo một cỗ
máy du hành vượt thời gian
Du hành vượt thời gian là một đề tài thú vị được lấy làm chủ đề cho
nhiều bộ phim khoa học giả tưởng, bên cạnh đó nó cũng làm tốn không ít
chất xám của nhiều người khao khát tạo ra một cỗ máy có khả năng đưa con
người trở về quá khứ cũng như đi đến tương lai.
Vậy điều đó có thể thực hiện được không?Có cản trở nào không?Tại saođến
nay người ta vẫn chưa thực hiện được? Làm thế nào để chế tạo một cỗ máy du
hành vượt thời gian? StephenHawking, nhà Vậtlý học, Vũ trụ học nổi tiếng người
Anh sẽ giúp chúng ta tháo gỡ các vướngmắc đó.
Dưới đây là những lý luận của Stephen Hawking được phát sóng trên
chương trình "Stephen Hawking's Universe" trên kênh Discovery Channel.
Tất cả những gì bạn cần là mộthố sâu, máy giatốc hạt LargeHadronCollider
hoặc một tên lửa có thể bay với vận tốc cực kỳ nhanh.
Xin chào, tên tôi làStephen Hawking, mộtnhà Vật lý học, Vũ trụ họcvà cũng
là người có tínhhay mơ mộng. Mặc dù tôi bị giới hạn khá nhiều trong việc tự đi lại
và phải nói chuyện thôngqua máytính do bệnh tật, nhưng tâm trí tôi thì ngượclại,
chúng hoàn toàn tự do. Tự do để khám phá vũ trụ, vạn vật và tự đặt ra những câu
hỏi lớn như: liệu du hànhvượt thời gian có khả thi không? Liệu chúngta có thể mở
một cánhcổngdắt vào quá khứ hay tìmra một đường tắtdẫn đến tươnglai không?
Chúng tacó thể dùng những quyluật tự nhiên để kiểm soátthời giankhông? Du
hành vượt thời gian từngbị xem là ngành khoa học dị giáo. Và tôi đã phải tránh nói
về nó vì sợ rằngngườita sẽ xemmìnhlà một người kỳ quặc, nhưng ngày nay thì
khác.Thực tế,tôi giống như nhữngngười đã từng xây các khối đá Stonehenge,là
người bị ảmảnh bởi thời gian. Nếu có một cỗ máy vượt thời gian, tôi sẽ "ghé thăm"
MarilynMonroe vào thờikỳ hoàng kim của cô ấy, hoặc viếngthămGalileo khiông
ta xoaykính thiên văn củamình lên bầu trời. Nhưng có lẽ tôi lại muốndu hành đến
điểm tận cùng của vũ trụ để xem nó như thế nào. Để hiểu tính thực tế của du hành
vượt thời gian, chúng ta cần phải "nhìn" thời gian theo cách mà các nhà Vật lý học
đang nhìn - nhìnở chiều không gian thứ 4. Đừng lovìnó cũng đơngiảnthôi. Bất
kỳ ai học quakiến thức phổ thôngđều biếtrằng mọi vật thể trong tự nhiên, ngay


cả con người, đều tồn tạidưới 3 chiều khônggian, đó là chiều dài, chiều rộng và
chiềucao. Nhưngthực ra còn có mộtchiều nữa, đó là chiều dài thời gian.
Như con ngườichúng ta có thể sống được80 năm, nhữngtảng đá
Stonehengeđã tồn tại hàng ngàn năm, cònhệ Mặt Trời thì sẽ tồn tại đến hàng tỉ
năm, mọi thứ đều có riêng cho nómột chiều dài về thời gian,và không gian cũng
khôngngoại lệ. Du hànhvượt thời gian nghĩa là duhành qua chiều không gianthứ
4 này. Làm rõ hơn vấn đề này, hãytưởng tượng đếnviệcchúng ta lái xe hằng ngày.
Lái theođườngthẳng làbạn đanglái theo1 chiều,quẹo trái hay quẹo phải là bạn
vừa cóthêm chiều khônggian thứ 2, lái lên đồihay xuống dốc chính là chiều không
gian thứ 3.Vậy là bạn đã được “du hành” trong khônggian 3 chiều. Vậy làm thế
nào để chúng ta du hành vượt thời gian trên Trái Đất? Làm sao để tìm ra con
đường của chiều không gian thứ 4?
Như bạn thường thấy trong các bộ phimkhoahọc giả tưởng về du hànhvượt
thời gian, cỗ máy thờigian sẽ tạo ra một lốiđi, mộtđường hầm xuyên qua chiều
khônggian thứ 4 để cho con người bước qua nó. Ý tưởng này không quá điên rồ,
nhưng thực tế có thể sẽ rất khác so với nhữnggì bạnthấy trên phim ảnh. Các nhà
Vật lý học cũng đang suynghĩ về cácđườnghầm thời gian này, nhưng họ nghĩ theo
một góc độ khác. Nhưngliệu cánh cổng dẫn đến tương lai hayquákhứ có thể tồn
tại mà vẫn tuân theo các quy luật tự nhiên hay không?Chúng tôi nghĩ rằngcâu trả
lời là có. Thậm chí chúng tôi còn đặt cho nómột cái tên đó là hố sâu (Wormhole).
Sự thật là các hố sâu này tồn tại xungquanh chúngta, chỉ có điều chúng quá nhỏ để
ta có thể nhìn thấy được. Kíchthước củahố sâu là cực kỳ nhỏ, chúngchỉ tồntại
trong những gócnhỏ và trong những khehở, vết nứt củathời gian và không gian.
Có thể bạnsẽ bắtđầu thấykhó hiểu nhưng khoan hãy bỏ đi vội.
Hố sâu mở ra ở một đầu và đầu kiadẫn đếnmột nơi khác trong vũ trụ
Không có gì là hoàn toàn phẳng và đặc bên trong cả. Nếu bạn nhìn đủ gần
sẽ thấy được mọi thứ đều có nhữnglỗ nhỏ li ti và đầy các vết nhăn bên trong. Đây
là một nguyên lý vật lýcơ bản, vànó cũng đúng với trườnghợp củathởi gian. Ngay
cả bề mặtcủa một hồ bơi cũng có nhữnggợn sóng nhỏ li ti. Vì vậy, mọi thứ trong
khônggian 3 chiều của chúng ta đều có những khe hở, và bạn hãy tintôi khi tôinói

rằng điều này cũngđúng đối với chiều không gian thứ 4. Thời gian cũng có những
vết nứtvà khehở như những vật thể khác, và những vết nứt nàycó kích thước rất
nhỏ.
Bây giờ,hãy tưởng tượngchúngta tự thu nhỏ xuống một tỷ lệ nhỏ nhấtcó
thể, nhỏ hơn cả các hạt nguyên tử, chúng ta sẽ đến được một nơi gọi là bọt lượng
tử. Đây là nơi mà các hố sâu có tồn tại. Tại đây, các đường hầm xuyênkhônggian
và thời gian liên tục được sinh ra,tồn tại và biếnmất, sauđó lại được sinhra tiếp
trong thế giới lượngtử này. Và chúngthật sự liên kết giữa 2 nơi khác nhauở 2 thời
điểm khác nhau. Nhưng mộtđiều không may là các đường hầm thời gian thựcnày
chỉ nhỏ bằng một phần ngàn/triệu/tỷ/nghìn tỷ centimét, quánhỏ để con người có
thể bước quađược; nhưngtừ đây, khái niệm về cỗ máythời gian sử dụnghố sâu từ
từ hiện ra.
Một vài nhà khoahọc nghĩ rằng ta có thể "bắt" một hố sâu, sau đó phóng lớn
nó lên hàng tỷ lần, đủ lớn để con ngườicó thể bước qua,hay thậm chí làcả một
chiếc phithuyền. Nếu cóđủ nguồn năng lượng và trình độ khoahọc kỹ thuật, có lẽ
một hố sâu khổng lồ sẽ đượcxây dựng trongkhông gian. Tôi không nói điều đó có
thể thành hiện thực, nhưngnếucó, đây sẽ là một thiết bị phi thường,với mộtđầu
đườnghầm mở ra đâuđó gần Trái Đất, và đầu kia sẽ mở ra ở một nơi rất xa hoặc
một hành tinh xa xôi nào đó. Về lý thuyếtmà nói, một đườnghầm không gian
(hoặc hố sâu) có thể làmnhiều hơnlà chỉ đưa ra đến những hành tinhkhác. Vìnếu
cả haiđầu của đườnghầm đềudẫn đến cùng một nơi nhưngkhác biệt về thời gian,
thì chiếc phi thuyền đixuyên quanó sẽ trở về quá khứ rất xa, vàloài khủnglong sẽ
có dịp được chứng kiếnsự xuất hiệncủa những con tàu không gianhiệnđại.
Phương tiện nhanhnhất mà con người từngchế tạo là chiếc phi thuyền
Apollo 10với vận tốc tối đa 25.000 dặm/giờ.Nhưngđể có thể du hànhvượt thời
gian, chúng ta cần phải bay nhanhhơn thế gấp 2.000lần. Giờ đây tôilại thấy thật
khókhăn khi suynghĩ về chiều không gian thứ 4, hố sâu là nhữngkhái niệm rất
phức tạp dễ làm bạn đauđầu, nhưng đừng vội nản chí. Vì tôiđã nghĩ ramột thí
nghiệmnho nhỏ có thể chứng minhliệu con ngườicó thể duhành vượt thời gian
thông qua hố sâu hay không.

Tôi thích nhữngví dụ nho nhỏ như thế này, và cả rượu sâm-panhnữa. Nên
tôi sẽ gộp hai thứ này lại để kiểm tra trong ví dụ của mình.Hãy tưởngtượng tôi
sắp mở một bữa tiệc và kháchmời của tôi sẽ lànhững ngườiđến từ tương lai, và
tôi khôngcho aibiết về bữa tiệc này cho đếnkhi bữa tiệc diễn ra. Tôi tự tay viết các
thư mời, trongđó cóghi rõ tọa độ về không gian vàthờigian bữa tiệc diễnra, sau
đó chép ra nhiều bản copy và hy vọng1 trong số những bảncopy này tồn tại được
qua hàng ngànnăm, để đến một ngày nàođó trong tươnglai,một ai đó sẽ thấy
được tờ giấymời này và dùng cỗ máythờigian để quay về quá khứ và dự tiệc.
Quađó chứng minhđược thuyết duhành vượt thời gianlà có thực. Trongkhi chờ
đợi, nhữngngười khách của tôi cóthể đến bất cứ lúc nào,hãy đếmngược 5, 4,3, 2,
1 nhưng không có ai đếncả. Thật đáng hổ thẹn!
Tôi đã hy vọng ítnhất cũng có mộthoa hậu hoàn vũ sẽ đếntham dự bữa biệc
của tôi.Vậy tại saothử nghiệm này không thànhcông? Một trong những nguyên
nhânnổi tiếngcó thể kể đếnkhi nói về việc duhành vào quá khứ, đó là sự nghịch
lý. Nhữngsự nghịch lý này rất thú vị khiđược nói đến, nghịch lýnổi tiếng nhất
thường đượcnhắc đếnnhất là"nghịch lý ông nội",nhưng ở đây tôi có một "phiên
bản" mới và đơn giản hơn, gọi là "nghịch lý nhà khoa học điên". Tôi không thích
cách màcác nhàkhoa học trong phimthường được mô tả là những người điên,
nhưng trong trườnghợp này thìnó lại đúng. Hãytưởng tượng một nhà khoahọc
xây dựng một hố sâu, rồi dùng nóđể trở về quá khứ vài phút trước đó. Lúc này nhà
khoa họcđó có thể nhìn thấy chính bản thân ông ta của vài phút trước, nhưng
chuyện gì sẽ xảy ra nếu ông ta rút súng vàbắn chết ông tacủa vài phúttrướcđó?
Bây giờ thì ông ta đã chết, vậy ailà ngườiđã giết ôngta? Đó là một nghịch lý,tuy
khôngcó ý nghĩagì nhưng những tình huống như thế luôn là nhữngcơn ácmộng
đối với các nhàkhoa học vũ trụ.
Một bức ảnh minhhọa thể hiện Hawkingngồi với các vị khách trong quá khứ và
tươnglai. Từ trái sang: Albert Einstein,Data và IsaacNewton
Một ví dụ khác về sự nghịch lý: Trongmột trườngđại học, vị giáosư nọ đưa
ra mộtcông thức toán học mới vàgiảnggiải cho các sinh viên của mình. Mộttrong
số các sinh viênđó dùng cỗ máy thời gian để quay về quá khứ, trước lúc vị giáo sư

kia tìm racôngthức toán và giảnggiải choông ta về công thứcmà anhta học được
ở trường. Sauđó vị giao sư lại đem công thức này lên trườngđể giảng chocác sinh
viên. Vậy câuhỏi đặt ralà ai mớichính làtác giả của công thức toán đó? Đây là một
nghịch lý.
Loại cỗ máyvượt thời giannày sẽ viphạm một quyluật bao trùm toàn bộ vũ
trụ này, đó là luật nhân quả. Tôi tin rằng vạn vật khôngthể tự phủ địnhchính bản
thân nó,bởi vì nếu như vậy thìcả vũ trụ này sẽ lâm vào tình trạng hỗnloạn mà
khônggì có thể ngăn được. Nêntôi nghĩ rằng luôn luôn có một thứ gì đó sẽ xuất
hiện để ngăn các nghịch lý xảy ra. Hay nói cách khác, có một lý do choviệc tại
sao nhà khoahọc kể trên khôngthể rơi vào tình huốngcó thể tự kết liễu đờimình.
Và trongtrườnghợpnày, tôi rấttiếc phải nói rằng, vấn đề ở đây chính làcáchố sâu.
Tôi nghĩ các hố sâu như trên khôngthể tồn tại được,nguyênnhân làdo mộthiện
tượng gọi là sự phản hồi. Nếu xem mộtbuổi biểu diễn nhạcRock, bạnsẽ nghethấy
có nhiều âm thanhrít lên rất khó chịu, đó chính là sự phản hồi.Khi âm thanh đi vào
micro, nó sẽ được truyềndẫn bêntrongsợi dây điện, sau đó được khuếch đại lên
nhiều lần thông qua ampli và thoát ra bên ngoài thông qua loa. Nhưng những âm
thanh này quálớn đến nỗi âmthanh phát ra từ loa lại tiếptục "chui" vào microvà
tiếp tục trải qua quá trình trên. Cứ mỗi một vòng như thế thì tiếngrít đó lại càng
lớn lên,nếu không ngăn cản thì sự phản hồi này sẽ phá hủy toàn bộ hệ thống âm
thanh.Quá trình trên cũng xảy ra tương tự đối với hố sâu, nhưng thay vì âm thanh
được truyền dẫnthì ở đây, đó là sự bức xạ. Ngay khicác hố sâu phìnhto ra,các tia
bức xạ tự nhiên sẽ chui vào đó trước và trải quaquá trình hệt như âmthanh trong
micro, sự phản hồilàm cho cáctia bức xạ ngày càng mạnh, đến nỗi phá hủyluôn hố
sâu đó.Vì lẽ đó mà chodù các hố sâu tí honcóthực sự tồn tại, vàmột ngày nào nó
có thể phình tora thì nó cũng khôngthể tồn tại đủ lâu để dùng làm cỗ máythời
gian. Đây là lýdo tại sao không cóai đếndự buổi tiệc của tôi cả. Dovậy, bất cứ hình
thức du hànhnào trở về quá khứ bằng hố sâu hay bằng phươngpháp khác là điều
gần như khôngthể, nếukhông thì những sự nghịchlý sẽ xảy ra. Đây quả làmột tin
đáng buồn cho nhữngtay săn khủng long và cácnhà Sử học. Nhưng câu chuyện
vẫn chưa kếtthúc ở đây, bạn vẫn còn một hướng khác để duhành, đó là tới tương

lai.
Bản thân tôi rất tin tưởng vào duhành vượt thời gian,nhất là du hànhvào
tương lai.Thời giantrôi đi giốngnhư dòng chảy của một con suối màtrongđó,
chúng ta bị cuốntheo một cách không ngừngnghỉ. Nhưng có một điềuđặc biệt mà
dòngchảy thời gian giống như dòngchảy của nước,đó là nó sẽ chảy đi vớinhững
vận tốckhác nhauở nhữngđịa điểm khác nhau, và đây là chìakhóa để chúng ta đi
đến tươnglai.
Ý tưởng này lần đầu tiên được nghĩ tới bởiAlbert Einstein cáchđây hơm100
năm. Ôngta nhận thấy rằng trong không gian, chắc chắn tồn tại những nơi mà
tại đó, dòng chảy thời gian chạy chậm lại và cũng có những nơi mà tại đó thời
gian sẽ chạy nhanh hơn. VàEinsteinđã hoàn toàn đúng. Chứng cứ cho lý thuyết
này nằmở khoảngkhông ngaytrênđầu của chúng ta. Hầu hết aitrong chúng ta
cũng đều biết đến hệ thống định vị toàn cầu GPS(Global Positioning System), một
mạng lưới các vệ tinh bay xungquanhTrái Đất có nhiệm vụ điều giúp con người
điều hướng thông qua vệ tinh.
Nhưng các vệ tinh này cũng chothấy một điều nữađó là thời gian trong vũ
trụ chạy nhanh hơn là thời gian trên Trái Đất. Trongmỗi chiếc phi thuyền phóng
ra ngoài không gianđều có mộtđồng hồ hoạt động với độ chính xác cực cao, mặc
dù vậynhưng thật ra nóvẫn chạy nhanhhơn đồng hồ dưới Trái Đất
3/1.000.000.000giây mỗi ngày. Vàhệ thống luônphải điều chỉnh sự thay đổi vô
cùng nhỏ này,nếu không thì sự sai lệch tí hon đó sẽ gây ra rắc rối cho toàn bộ hệ
thống, điển hình như việc làmcho các thiết bị GPStrênTrái Đất sai lệch 6dặmmỗi
ngày (hơn 9,6 km),mộtcon số không hề nhỏ chút nào. Đồng hồ chạy nhanh cũnglà
thứ dễ nhận thấy trong trườnghợp này. Càngđưa lên cao thì đồng hồ chạy càng
nhanh.Lý giải cho hiệuứng đặc biệt này đó là do khối lượngcủa Trái Đất chúng
ta. Einstein nhận thấy vật thể nào càng nặng thì nó càng "kéo" thời gian chạy
chậm lại. Chínhđiều này sẽ dẫnđắt chúngta đếnvới khả năng du hành đến tương
lai.
Ngay chínhgiữadải ngânhà MilkyWay cách chúngta 26.000năm ánh sáng
là vậtthể nặngnhất trong dải ngân hà,nó là một hố đensiêu nặng chứa đựng bên

trong nó một khốilượngbằng với 4 triệu Mặt Trời được nghiền nén lại thành một
điểm duynhất bởi chínhtrọng lượng của nó. Càng tiến gầnđến hố đen này thì lực
hấp dẫn càngmạnh. Chỉ cần tiếnđến đủ gần thì ngaycả ánhsáng cũng không thể
thoát ra đượcvà bị hút vàohố đen đó luôn.Một hố đen dạng này có ảnhhưởngrất
lớn đến dòng thời gian,nó có thể kéo thời gian chạy chậm lại nhiềuhơn bất cứ vật
thể nào trong vũ trụ có thể làm được. Và nhờ vậy mà nó đã trở thành một cỗ máy
thời gian hết sức tự nhiên.
Tôi cảm thấy thích thúkhi nghĩ đến việc làmthế nào để mộtchiếc phi
chuyền tận dụng hiện tượng nàybằng cách bay vòng quanhnó để đi đến tươnglai.
Đối với người ngồi điều khiển tại trungtâm dưới Trái Đất, họ sẽ thấy phithuyền
phải mất 16 phút để bay vòng quanhhố đennày, nhưngđối vớinhữngphi hành
gia canđảm đang ngồibên trong chiếc phi thuyềngần hố đen đó, thì thời giansẽ
chạychậm lại.Và hiệu ứng màhọ trải qua còn khắc nghiệt hơn cả lực hút củaTrái
Đất rấtnhiều, thờigian của phi hành đoànsẽ bị giảm xuồngcònphân nửa. Đối với
mỗi16 phútbay vòngquanh, thì thật sự họ chỉ trải qua có 8 phút màthôi.
Bên trongmáy gia tốc hạt LargeHadron Collider
Và nếu cứ tiếp tục bay vòng quanh liên tục như thế và "sống" bằng phân nửa
thời gian của Trái Đất, thì rõ rànglà họ cùng với chiếc phi thuyền đangdu hành
vượt thời gian. Hãy tưởngtượng họ bayvòngquanhhố đen trong suốt5 năm của
họ, thìở những nơi khác, thời giantrôi qua đã là 10năm. Khi trở về Trái Đất, mọi
người đều đã già đi 10tuổi, trong khihọ chỉ giàthêm có5 năm. Vậy, hố đensiêu
nặng đó chính là một cỗ máy thờigian, nhưng nókhông mang tính thực tiễn cho
lắm.Mặc dù hố đen dạngnày cónhiều lợi thế hơn sovới hố sâu do không tạo ra sự
nghịch lý và cũngkhông bị phá hủy bởi hiện tượngphản hồi,nhưng nó lại rất nguy
hiểm, nằm cách chúng ta rất xa và không thể đưacon người đến tương lai xađược.
Thật maymắn làchúngta vẫn còn một cách nữađể đi đến tươnglai,đây cũnglà hy
vọng saucùng và là cách tốt nhất để xây dựng mộtcỗ máy thờigian thực thụ. Đó là
bạn phải chạy(hay di chuyển) với tốc độ nhanh,cực kỳ nhanh.Nhanhhơn tốc độ
cần thiết để không bị hút vào hố đen.Điềunày là bởi một thựctế lạ lùng khác trong
vũ trụ, đó là khôngmột vật thể nào cóthể đạt đượcvận tốc bằng với vận tốccủa

ánh sáng, còn gọi là vận tốc giớihạn (gần300.000 km/giây).
Đây làmột trong những nguyên lý tốt nhấttrong khoahọc.Và cho dù bạn có
tin hay không, thì việc di chuyểnvới tốc độ gần bằngvận tốc ánh sángsẽ đưa bạn
đi đếntương lai đấy. Để giải thích cho điều này, bạnhãy tưởng tượngcó mộthệ
thống vận chuyểnmới giốngnhư xe lửa caotốc, có đường rayđặt vòng quanhTrái
Đất. Và chúngta sẽ dùng xe lửa siêu cao tốc này để đạt đến vậntốc cànggần vận
tốc ánh sáng càngtốt và xemlàm thế nào để nó trở thành cỗ xe máy vượt thời gian.
Trêntàu là cáchành khách cầmtrên taytấm vé 1 chiều đi đến tương lai khôngthể
khứ hồi, đoàn tàu bắtđầu tăng tốc, cànglúc càngchạy nhanh,khônglâu sauđó nó
đã chạy xong mộtvòng quanhTrái Đất và cứ tiếp tục chạy vòngquanh như thế. Để
đạt được vận tốc ánh sáng, đoàn tàu phải chạy đủ nhanh để có thể chạy vòng
quanh Trái Đất 7 lần mỗi giây. Nhưng do dù đoàn tàu có nhiều năng lượngđếnthế
đi chăng nữa thì nó cũng không thể đạt đượcvận tốc mong muốn bởi vì các định
luật về Vật lý đã ngăn cản nó.
Thay vào đó, hãy cho rằngđoàn tàu chỉ đạtđược vận tốc gần bằngvận tốc
ánh sáng mà thôi (cứ cho là vậy đi vì bạnkhôngthể đạtđược vận tốc đó đâu), thì
lúc này đây, những điều khác thườngbắtđầu xảy ra.Thờigian trên tàusẽ chạy
chậmlại so với phần còn lại củathế giới, hiệu ứng giống như khi bạn ở gần hố đen,
nhưng ở đây hiệu ứngrõ ràng hơn, mọithứ trên tàu sẽ diễn ravới tốc độ chậm
giống như bạn chiếu chậm một đoạnphim vậy. Vậy tại saomọi thứ ngaycả con
người trên đoàntàu đều bị "chiếu chậm"? Hiện tượngnày xảy ra làđể bảo vệ vận
tốc giới hạn. Vì nếu khôngbị "chiếu chậm"thì giả sử tàu đang chạy với vậntốc gần
bằngvận tốc ánh sáng, rồi có mộtcô bénào đó đứng từ phíađuôi tàu và chạy thật
nhanhlên đầu tàu, lúc này vận tốc chạy của cô béđược cộng thêmvận tốc chạy của
tàu hóara là côbé đang phá vỡ vận tốc giới hạn trong vũ trụ đó sao. Các quy luật
tự nhiên khôngcho phép điều đó, nên mọi thứ sẽ bị "chiếu chậm". Dobị "chiếu
chậm" lại như thế nên nói theo cách khác, họ đangdu hành vào tươnglai.
Hãy tưởng tượngđoàn tàu rời bến vào ngày 01/01/2050,nó vòng quanh
Trái Đấtliên tục trongsuốt 100 năm trước khi phải dừng lạitạm nghỉ vào đúng
ngày năm mới của năm2150. Lúcnày hành khách trên tàu chỉ mới trải qua quãng

thời gian chỉ có 1 tuần do thời gian bị làm chậmlại rất nhiều (hiệu ứngmạnh hơn
nhiều so với việc bay vòngquanhhố đen). Bước ra khỏi tàu, mọi ngườisẽ thấy
được một thế giới khác xanhững gì mà họ đã thấy trước khibướcchân lên tàu. Chỉ
trong vòngcó 1 tuần, họ đã du hành đượcquãngthời gian dài đến 100năm.Tất
nhiên, hiện tại chúngta khôngthể làm rađoàn tàu cóthể chạynhanhnhư thế được,
nhưng bùlạicon người đã xây dựng được một thứ khác tươngtự, đó là máy gia tốc
hạt lớn nhất thế giớiđặt tại Geneva,Thụy Sỹ. Sâubên dưới lòng đất,bên trongcác
đườngống xếp theo vòngtròn dài hơn 25km là dòng dichuyển củahàng triệutỷ
các hạtsiêu nhỏ. Khi bật nguồn, các hạt này sẽ tăngtốctừ 0lên vậntốc hơn96.000
km/hchỉ trong vòng chưa đến 1 giây. Khi tăng nguồn điện lên cao, các hạt lạitiếp
tục tăng tốc, cànglúc dichuyển càng nhanh.Và đến một lúcnàođó, chúng sẽ đủ
nhanhđể bayvòngquanh đường ống 11.000 vòng mỗi giây, tứclà gầnbằng với
vận tốcánh sáng. Giống như chiếctàu cao tốc nói trên, chúngkhông thể đạt được
vận tốcánh sáng mà cùng lắm chỉ có thể đạt được 99,9%vận tốc giới hạn.Và khi
đó, chínhcáchạt này cũngđang duhành vượt thời gian. Chúngta xác định được
điều này bởi vì một số hạt có vòngđời tồntại cực kỳ ngắn, gọilà các hạt pi-meson,
thông thường các hạt pi-meson sẽ bị phân rã chỉ sau 25 phần tỷ giây, nhưngkhi
chúng đạt đượcvận tốcgần giới hạn, chúngđã tồn tại lâu hơnbình thườngđến 30
lần.
Như vậy đã rõ, nếu muốn du hành vượt thời gian, bạn chỉ cần di chuyển
với tốc độ cực nhanh. Và điều mà con người từng làm tương tự đó làbay vào
khônggian. Phương tiện vận chuyển nhanhnhấtmà loài người từng chế tạo đó là
chiếc phithuyền Apollo 10,nó đạtđược vận tốc 40.000km/h. Nhưngđể duhành
vượtthời gian thì bạn sẽ cần một phương tiện baynhanhhơn chiếc Apollo10đến
2.000 lần. Đó sẽ là một chiếcphi thuyền khổnglồ, đủ lớn để mangtheo đủ nhiên
liệu để vận hànhcũng như tăng tốc đếngần vậntốc giới hạn.
Và để đạt đượcvận tốc mong muốn, chiếc phithuyền sẽ phải vận hành hết
công suất trong suốt 6 năm liêntục. Thờigian đầu, phi thuyền sẽ tăngtốc chậm do
kíchthước quáđồ sộ của mình, nhưngsau đó tốc độ sẽ tăngdần vàphi thuyền
nhanhchóng đạt được những quãngđường lớn hơn. Tuần đầu tiên,nó sẽ tới được

các hànhtinh khác trong vũ trụ, sau 2 năm nó sẽ đạt được vận tốc bằng phân nửa
vận tốcánh sáng và lúcnày sẽ đang ở rất xa hệ Mặt Trời.2 năm tiếp theo, vận tốc
lúc này đã là90% vận tốc ánhsáng và cách Trái Đất 30 ngàntỷ dặm. Và sau 4 năm
bay trong vũ trụ như thế, chiếc phi thuyền sẽ bắt đầu du hành vượt thời gian. Lúc
này, cứ mỗi 1 tiếng đồnghồ trên phi thuyềnthì sovới trênTrái Đất,2 tiếngđã trôi
qua, tươngtự với tình huống bayvòng quanhhố đen siêunặng. Bay tiếp 2 năm
nữa, lúcnày vận tốc của phi thuyền đã đạt tới 99% con số mong muốn và mỗi tiếng
trên phi thuyềnsẽ tương đương với 1 năm ở Trái Đất. Phithuyềnđã thật sự bay
vào tương lai. Ngoài ra,việc làm chậm thời gian còncó một lợi ích khác, theo lý
thuyết, nó chophép chúng ta có thể duhànhtới những nơi rấtxa chỉ với 1 đời
người. Một chuyến du hành đến tận cùng của dải ngân chỉ mất có 80năm.
Nhìn chunglại, điều kỳ diệu nhất của chuyến du hành này đó là nó giúp
hé lộ cho chúng ta biết rằng vũ trụ này thật kỳ lạ, nó là một vũ trụ mà dòng
thời gian trôi đi với những tần suất khác nhau ở những nơi khác nhau, nơi
mà các hố sâu tồn tại ngay xung quanh chúng ta. Và sau cùng, chúngta có thể
vận dụng những hiểu biết về Vật lý để trở thành nhữngnhà duhành vượtthời gian
qua chiều khônggian thứ 4.

×