Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lực hấp dẫn Trái Đất khiến Mặt Trăng biến dạng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.62 KB, 6 trang )

Lực hấp dẫn Trái Đất khiến Mặt
Trăng biến dạng
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ phát hiện Trái Đất có vai trò quan
trọng trong quá trình hình thành bề mặt của Mặt Trăng.
Các nhà khoa học cho rằng lực hấp dẫn của Trái Đất cổ đại đã khiếncho Mặt
Trăng bị biến hình, làm cho khuvựcgần xích đạo củaMặt Trăng bị phình lên.
Do nhiều nguyên nhân khác nhaumặtxa của Mặt Trăng vẫn là nơirất thần bí. Khác
với mặtgầncủa Mặt Trăng, mặt xa của MặtTrăng córất ít bìnhnguyênnúi lửa và
cao hơnso với mặt nướcbiển,thậmchí mộtsố khu vực cao tới hàngchụcngàn
mét.
Theo các nhà khoahọcsở dĩ mặt xa của MặtTrăng có độ cao như vậy là do sự tác
độngcủa Trái Đất, cụ thể là do lực hấp dẫn của Trái Đất gây ra.
Khi Mặt Trănghình thành cách ngày nay hơn4 tỷ năm, trước khi hạt nhâncủa Mặt
Trăng đông kếtlại, bề mặt của MặtTrăng là một biển mắcma. Trong giai đoạn này
lực hấpdẫn của Trái Đất đã làm cho bề mặt củaMặt Trăngbị biến dạng.
Nguyên lý này giống như hiệntượngthủy triều trênbề mặt Trái Đất do lực hấp
dẫn củaMặt Trăng gây ra.
Hiệu ứng nhà kính là gì
Sự nóng lên toàn cầu là sự tăng nhiệt độ trên mặt Trái đất do sự thải
khí cacbonic và các khí khác vào khí quyển đã vô ý thức làm thay đổi khí hậu
trên toàn cầu.
Sự nóng lênchung của hệ thống tạobởi Trái đất và khí quyển do hiện tượng
mà người ta gọi là hiệu ứng nhà kínhgiống như hiện tượng xảy ratrong các nhà
kính ở các nước ôn đới dùngđể trồngcác cây khôngchịu được lạnhvà trong đó
nhiệt độ cao hơnnhiệt độ bên ngoài.
Khí quyển tác động như mộtnhà kính.Một số khí, kể cả hơi nước cótrong
khí quyển, mà ngườita gọi làcác khí có hiệuứng nhà kính ngăn cảnnăng lượng
bức xạ từ mặt Trái đất quay trở lại vũ trụ. Điều nàylàm nhiệt độ trên mặt trái đất
cao hơnkhoảng 33
o
C nhiệt độ mà nócó nếu như không cókhí quyển(nhiệtđộ


trung bìnhcủa mặt đất là 15
o
C, và nếu không có khí quyển thì nhiệt độ đó sẽ là -
18
o
C) và tạo ra những điều kiện không thể thiếu đượcđể giữ cho sự sống trên Trái
Đất đượcnhư ngày nay.
Bốn khí chủ yếu có hiệu ứngnày là cacbonic (CO
2
), metan(CH
4
), các hợp
chất clorofluoroacbon(CIFC
5
) và oxitnitơ (N
2
O). Nồng độ của chúngtrongkhí
quyển tăng nhanh nhất là trong 50 năm trở lại đâydo nhữnghoạt động của con
người và đặc biệt là do việc dùng cácnhiên liệu mỏ và do đó hiệu ứng nhà kính
tăng lên một cách đáng lo ngại.
Năng lượngmặt trời đến trái đất dưới dạng sóng ngắn. Mộtphần bức xạ
được bề mặt trái đất,khí quyển phản xạ trở lại vũ trụ. Phần còn lại sưởi ấm bền
mặttrái đất. Trái đất cũng phát ra các sóng hồng ngoại.Cácsóng này lại được các
khí nhà kính như khí cacbonic, metan,ozone, hơi nước…giữ lại và duytrì nhiệt độ
cho bầu khí quyển . Hiện tượngnày gọi là hiệu ứng nhà kính.Tổng cộng,trái đất
hấp thunăng lượng tươngđươngvới 3 triệu tấn dầu đốt mỗi năm.
Hiện nay,hiệu ứng nhà kính đang làm cho trái đất nónglên vàhậu quả của
nó là:
 Băng2 cực tan,mực nướcbiển dâng cao và hiển nhiên, mộtkhu vực đất
liền bị chìm.

 Các điều kiệnsống của sinh vật bị thay đổi .

Khí hậu trái đất bị biến đổi.
 Xuấthiện nhiều loài bệnh mới
Nguyên nhân:
Do sự gia tăng đáng kể lượngkhínhà kính.Đó là:
Khí cacbonic: do quátrình đốtcháynhiên liệu hóa thạchnhư than đá, dầu
mỏ… hay do đốt gỗ, củi và các chất thải trongchế biến nôngsản.
Khí metan: sản phẩmcủa quátrình phân hủy chất hữu cơ có trongcác chất
thải nông nghiệp, quá trình xử lý chất thải và khaithác nhiên liệu hóa thạch.
Oxit nitơ( đặc biệt N
2
O) : sinh rado các hoạt động nông nghiệpvà công
nghiệp sản xuấtmột số loại axit.
Lý giải thành công bí ẩn 100 năm về ánh
sáng bằng thí nghiệm
Từ đầu thế kỷ 20, các nhà vật lý đã biết được rằng ánh sáng có xung
lượng thông qua thí nghiệm áp suất ánh sáng của Lebedev năm 1899, nhưng
cách thức mà xung lượng biến đổi khi ánh sáng truyền qua các môi trường
khác nhau vẫn chưa được lý giải rõ ràng và được coi là một bí ẩn của thế kỷ.
Hai lýthuyết đối nghịchnhau về thời gian đã dự đoán mộtcách chính xác
hiệu ứng đối nghịch đối với ánh sáng tới một lớp điện môi: một giả thiết nó đẩy bề
mặttheo chiều dichuyển củaánhsáng; mộtlý thuyết khác lại giả thiết việc nó kéo
bề mặt về phíanguồnphát củaánhsáng. Sau100năm đối nghịch,một nhóm nhà
vật lý thực nghiệm ở Trung Hoa tinrằng cuối cùnghọ đã tìm đượclời giải chính
xác.
Weilong She cùng cáccộng sự ở Đại học TônDật Tiên (Quảng Châu,Trung Quốc)
đã nghiên cứu hiệu ứng ánh sáng tại lớp chuyển tiếp giữa không khívà sợi silicavà
họ đã phát hiện đượcrằng ánhsángtác dụngmột lực đẩy lên bề mặt (xemchi tiết
trong bài báo đăng trên Phys. Rev. Lett.101 (2008) 101243601),mà như lời của

người phản biện Ulf Leonhardt (một nhàvật lý quang học ở Đại họcSt. Andrews,
Vương quốc Anh)thì “Bài báo này là một công trình đẹp đẽ và có thể trở thành một
trong những công trìnhkinh điển cho lý thuyết xunglượng ánh sáng”. Cáctác giả
đã giả thiết rằng phát hiện này có thể lát đường chonhữngứng dụngmới ví dụ
như là phảnứng nhiệt hạch hiệu suấtcao sử dụng épnén laser.
Nhà vật lý người Đức HermannMinkowskiđã giả thuyết năm 1908rằng xung
lượng của ánhsáng tỉ lệ thuận vớichiết suất vật liệu và năm tiếp theo đó, một nhà
vật lý Đức kháclà Abraham đã giả thiết ngược lại rằng xung lượngtỉ lệ nghịch với
chiết suất. Và người ta đã tiên đoánrằng sự tranhluận nàychỉ có thể đượcgiải
quyết bằng thựcnghiệm nhưng cómột thực tế hiểnhiện rằng rất khó để ghi lại
xunglượng của ánh sáng trongmột chất điện môi. Trong những năm70 củathế kỷ
20, dường như bí ẩn này đã được giải quyết bằng một thí nghiệm đơn giản bao
gồm một lớp tiếp xúc không khí – nước. Sự chuyểnhóa xunglượng điđếnmột kết
luận là nếu Abraham đúng, mặt nướcsẽ bị nén đi một chútkhi tia sáng truyền qua,
nhưng nếu Minskowski đúng thì mặtnước sẽ bị lồi ra. Sự lồi đã được chứng tỏ và
Minkowski đã đượccông bố là người chiến thắng.
Nhưng thậtkhông may,vào cuối nămđó, các phân tích chitiết hơn đã chỉ ra rằng
sự lồi ra trong thí nghiệm trên lại là hiệu ứngkhôngcó liên quanđếncác tínhchất
quanghọc và nó lại một lầnnữa tạo ra mộtcuộc tranhcãi quyết liệt.
She cùngcác cộng sự cuối cùngđã vượt qua những khó khăn này bằng cách thay
thế mặt nước bằng mộtsợi silica kích thướcnanomet. “Chúng tôi trình bày quan
sát trựctiếplực đẩy trên bề mặt saucủa sợi silica tác dụng bởi sáng sáng truyền
ra” – Shenói. Với kết quả này, Abrahamđã được côngbố là người chiến thắng mới
và xung lượngcủa ánhsángtỉ lệ thuận trực tiếp với vật liệu mànó truyền qua.“Thí
nghiệmđã miêu tả một hìnhthứchiện đạicủa mộtvấn đề đẹp đến đơn giản” –
Leonhardt nói.
Một ứngdụngcó thể bật lêntừ kiến thực này là mộtkỹ thuật chính xáchơn cholò
phản ứng cầmtù quán tính nhờ laser:một phương pháp sản suấtnăng lượngphản
ứng bằng cách ép một“viên thuốc con nhộng”nhiênliệu để tạo ra mật độ cao. Một
loạt các tia laserkhôngkết hợpđến từ một quả cầu điện môi trong suốtđặt trong

chân không sẽ khiến cho nó bị co lại dướiáp suất vàtạo raphản ứng hạt nhân.
MansudMansuripur ở Đại họcArizona,Hoa Kỳ đã nhận raưng thế của ápsuất bức
xạ cho lò phản ứng cầm tù quán tínhnhưng ông cũng cảnh báo rằng Shevàcác
đồngnghiệp mới chỉ xem xétáp suấtbức xạ điệntừ mà đã bỏ qua các tácđộng của
lực cơ học. “Mộtlượng chính xác chobiến dạng sợi silica trongthí nghiệm sẽ cần
thiết choviệc cân bằngxung lượng”– Mansuripur nói.

×