Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

1 HP có giá trị bằng bao nhiêu pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.4 KB, 6 trang )

1 HP có giá trị bằng bao
nhiêu
HP (Horse Power, mã lực - sức ngựa) là một đơn vị khác của công suất.
Có lẽ không khó để tìm được câu trả lời cho câu hỏi trên trong các sách giáo
khoa, từ điển vật lý cũng như các tài liệu khác. Tuy nhiên, trong các tài liệu
trên ở Việt Nam, câu trả lời lại không giống nhau!
736W hay 746W ?
Trướchết chúng ta hãy đitìm câu trả lời trong các sách giáokhoa Vật lý.
Ở cấp THCS, trong SGK Vật lý lớp 8 do Vũ Quang tổngchủ biên, Bài Công suất,
ở trang 54,ghi: “Đơn vị côngsuất ngoàioát (W) còn có mã lực (sức ngựa).Mã lực
là đơnvị cũ để đo côngsuất, trước đây rất thông dụng, nay ítdùng. Mộtmã lực
Pháp (kí hiệuCV) xấp xỉ bằng 736W, còn một mã lực Anh (Kí hiệuHP) xấp xỉ bằng
746W).
Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao (Nguyễn Thế Khôi tổng chủ biên), NXB
Giáo dục 2006,2007,2008Bài 33:Côngvà công suất,Trang157 viết:
1 mã lực(HP) cógiá trị =736 W
Sách giáo khoa Vật lý 10 chương trình chuẩn (LươngDuyênBìnhtổng chủ
biên) NXBGiáo dục2006, 2007,2008 Bài 24:Công và công suất Trang 131ghi rõ:
Ở nước Anh: 1 mã lực = 1 HP= 746W.
Sách giáo khoa Vật lý 10 (Dương Trọng Bái –Tô Giang - NguyễnĐức Thâm –
Bùi GiaThịnh) trước năm 2006, trang139 dùng 1 HP = 736W!
Tiếp tục đi tìmcâu trả lời trong một cuốn từ điển Vật lý.
Cuốn Từ điển giáo khoa Vật lý – Dương Trọng Bái, Vũ ThanhKhiết đồngchủ
biên, NXBGiáo dục12/2007, trang414 có ghi 1HP 736W.
Tìm câu trả lờitrong rất nhiều tài liệu thamkhảo mônvật lý THCS,THPTcó
sách viết 1HP = 746W,phần nhiều sách viết 1HP= 736W.
Thử tìm câu trả lờitrong các tài liệu thamkhảo nướcngoài. Cuốn PHYSICS
của Cutnell andJohnson,Fundamentalof physicscủa DavidHalliday, …phần công
suất (Power)đều ghi 1HP= 746 W.
Vậy đâu là câu trả lời đúng?
Như vậy từ bậcTHCS học sinh đã được biết về mã lực, sức ngựa (HP –Horse


Power).Và giá trị đúng đã được chỉ ra trongSGK Vật lý lớp 8 doVũ Quangtổng chủ
biên, Bài Công suất, ở trang 54, “Đơn vị công suất ngoài oát (W) còncó mã lực
(sức ngựa).Mã lực là đơn vị cũ để đocông suất, trước đây rất thông dụng, nay ít
dùng.Một mã lực Pháp(kí hiệu CV) xấpxỉ bằng 736W,còn mộtmã lựcAnh (kí
hiệu HP)xấp xỉ bằng 746W).
Sách giáo khoa Vật lý 10 chương trình chuẩn (LươngDuyênBìnhtổng chủ
biên) NXBGiáo dục2006, tái bản 2007,2008. Bài 24:Công và công suất Trang 131
cũng ghirõ:
Ở nước Pháp:
1 mã lực = 1 CV = 736W
Ở nước Anh:
1 mã lực = 1 HP= 746W
Như vậy không cósự mâu thuẫn với SGKTHCS (Đúngra phải viết xấp xỉ
bằngthì chính xác hơn). Trong các tài liệu vật lý củacác nước cũng dùng đơnvị HP
và CV như sách giáo khoa Vật lý10 chương trình chuẩn (Lương Duyên Bình tổng
chủ biên).
Và sách giáo khoaVật lý10 nâng cao (Nguyễn Thế Khôi tổngchủ biên),NXB
Giáo dục 2006, tái bản 2007, 2008, sách Vậtlý 10 cũ, từ điển giáokhoa vậtlý và
một số sách tham khảo là mâu thuẫn với cácsách giáo khoalớp 8 bậc THCS và
Sách giáo khoaVật lý 10 chương trình chuẩn (LươngDuyên Bình tổng chủ biên)
(Và chưa chínhxác, cần chỉnh sửa lại cho đúng).
Sửa chữa như thế nào?
Phát hiện ra điều này, tôi cũngđã gửi emailđến mục góp ý chỉnh sửa sách
giáo khoacủa nhàxuất bản giáo dục và tớiVụ giáo dục Trung học, Bộ giáo dục và
đào tạo đề nghị sửa chữa. Ngày 30.3.2009tôi đã nhận đượcý kiến phản hồi củaVụ
giáo dục Trunghọc, Bộ giáo dục và đào tạotrả lời đã họp với Chủ biên, Tác giả và
Ban Biên tậpsách Vật lí của Nhàxuất bản Giáo dục và đã tiếp thu nhữngnội dung
chủ yếu để chỉnh sửa SGK biên soạn theo Chươngtrình nâng cao (GS.TSKH
Nguyễn Thế Khôi chủ biên). Nội dung chỉnh sửa đã thể hiện trong SGKtái bản sử
dụngtừ năm học 2009-2010!

Kiểmtra Sách giáo khoa Vật lý 10 nângcao (NguyễnThế Khôi tổng chủ
biên) tái bản năm2009, Bài 33: Côngvà công suấtTrang157 tôithấy đúng là đã
có sự sửa đổi, viết:
1 mã lực(CV) có giátrị = 736 W
(Do sách chỉ viết là tái bảnnên giáoviên và học sinhkhông mấy người biết là
sách đã được sửa chữa!). Tuynhiên theo tôi đã chỉnhsửa thì nênchỉnh sửa cho
trọn vẹn, viết thêm vài chữ 1HP = 746Wthì hay hơn!
Như vậy sách giáokhoa đã được sửa chữa. Còn các sách khác liệu sai sóttrên
có đượcsửa chữa không?
Ai là người sẽ bị thiệt thòi?
Sách giáo khoa là“thánhkinh”, là chuẩn, họcsinh phải học và giáoviên phải
học và dạytheo đúng, khôngđượcsai so với sách giáo khoa. Ba năm
2006,2007,2008 học sinhhọc theo chương trìnhnâng cao đã bị dạy sai dẫnđến
hiểu sai mà không được đínhchính. Hàngchục nghìnbản sách tham khảo khác đã
được insai và cũng từngấy các em học sinh,và giáo viên đã,đangvà có thể sẽ vẫn
bị hiểu sai!
Đề nghị
Có lẽ đây nội dung tôi đề cập trong bài viết này chỉ là một chi tiết rấtnhỏ.
Nhưng đã là kiến thức dạy chocác em học sinhhoặc truyền bátrong xã hội thì cần
chínhxác. Do đó khâu thẩm định sáchlà rất quan trọng và chúngta cần làm tốt
hơnviệc này, cũngcần có hìnhthức xử lý đối với những trường hợp viết sách sai
(Xử phạt, thu hồi, yêucầu đính chính )vì có thể nó ảnh hưởngkhông những chỉ
một thế hệ!
Tại sao tia X-quang lại có thể xuyên
qua cơ thể người
Ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn, ánh sáng lửa đều là những ánh sáng
mà mắt người có thể nhìn thấy được và được gọi là ánh sáng có thể nhìn thấy.
Ngoài ra còn có một số ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy, tuy không
nhìn thấy nhưng bằng thí nghiệm có thể chứng minh sự tồn tại có thật của
chúng, hơn nữa chúng lại có bản tính của ánh sáng. Tia X-quang là một loại

trong số đó.
Năm 1895,nhà khoahọc ngườiĐức Rontgenđã phát hiện ra tia X-quangđầu
tiên khinghiên cứu hiệntượng phóng điện trong chân không. TiaX-quang và ánh
sáng có thể nhìn thấy có gì khácnhau?
Trongnhững nghiêncứu trongthời giandài của cácnhà khoa học, họ đã đưa ra
tổng kết về bản tính củaánhsáng như sau: bấtkỳ ánh sáng nàocũng đều là một
dạng sóngđiện từ, nhữngbước sóngcủa các loại ánh sáng là khác nhau.Bước sóng
trong khoảng400 – 760 Nanomet (1Nanomet= 10-9 m)là ánh sáng cóthể nhìn
thấythông thường; những ánhsáng có bướcsóng nhỏ hơn 400 Nanometgọi là tia
tử ngoại, là ánhsáng khôngnhìn thấy được; tiaX-quang là loạiánh sáng cóbước
sóng ngắn hơn so với tia tử ngoại, nó chỉ bằng 1/10.000 bước sóngánh sáng có thể
nhìn thấy, nó cũng làánh sángkhông nhìnthấy.
Khả năngxuyên thấuqua vậtthể của những ánh sáng cóbước sóngkhác nhau
cũng khác nhau,ánh sángnhìn thấy chỉ có thể xuyên quanhững vậtthể trongsuốt
như thủy tinh, cồn, dầuđốt,…, còntia X-quang lại có thể xuyên thấuqua nhữngvật
thể không trong suốt như giấy, gỗ, và cáctế bào trên cơ thể người.
Tại sao tiaX-quanglại có thể xuyên quacơ thể người vàcó thể hiện ra cái bóngcủa
xươngtrên phimchụp? Thực ra,khả năng xuyên qua cácloại vật thể của tiaX-
quanglại không giống nhau.Đối với những vật chất đượccấu tạo thànhtừ những
nguyêntử tương đối nhẹ như cơ bắp người… thì khi chiếuqua, tia X-quanggiống
như ánh sáng nhìn thấychiếu quanhững vậtthể trong suốt,nó rất ít khibị yếu đi.
Còn đốivới những vật chất đượccấu thành từ nguyêntử nặngnhư sắt và chì thì tia
X-quang không thể chiếu qua, dườngnhư toàn bộ đều bị hấpthu hết. Sự hấp thu
tia X-quangcủa xươngcốt mạnh hơn 150 lần so với cơ bắp, vìvậy khi dùng tiaX-
quangchiếu vào cơ thể người,trên phimchụp sẽ lưu lạiảnhcủa xương cốt.
Tia X-quangcó thể xuyên qua cơ thể người,ngành yhọc thườngdùngnó để kiểm
tra cáccơ quan bên trong củacơ thể bệnh nhân như phổi, xương vàdạ dày…
Nếu tiếp xúc nhiều với tia X-quangsẽ không có lợi cho cơ thể, nó còn gâyra những
bệnh có tính phóng xạ. Vìvậy,các bácsĩ phụ trách công việc chụp X-quangtrong
bệnh viện đều phải mặc áo caosu baoquanh, đội mũ và đeo găngtay, đồng thời

phải đeokính thủytinh chì để ngăn không chotia X-quang chiếu vào cácbộ phận
trên cơ thể, gây tổn hại cho cơ thể.

×