Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng bằng bức xạ nhiệt p8 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.87 KB, 5 trang )

Chương XI

SỰ PHÁT QUANG


§§1. ĐỊNH NGHĨA.
Nhiều chất có tính chất khi được rọi tới một chùm tia sáng thích hợp thì sẽ phát ra ánh
sáng theo mọi phương. Ánh sáng phát ra có bước sóng khác với bước sóng của ánh sáng
kích thích.
Tùy theo cách kích thích, người ta phân biệt nhiều hiện tượng phát quang. Thí dụ :
 Nhiệt phát quang sự phát sáng do bị đốt nóng.
 Điện phát quang, phát sáng do sự phóng điện trong khí kém, do tác dụng của hiệu
điện thế.
 Cathod phát quang, kích thích bởi tia âm cực.
 Xạ phát quang: kích thích bởi tia X, tia (,
 Hóa chất quang: do phản ứng hóa học.
Trong chương này, ta chỉ giới hạn trong sự khảo sát hiện tượng quang - phát quang.

§§2. PHÁT HUỲNH QUANG VÀ PHÁT LÂN QUANG.
Trong hiện tượng quang phát quang, ta phân biệt hai trường hợp: phát huỳnh quang và
phát lân quang.
Trước kia, người ta phân biệt như sau: danh từ phát huỳnh quang dùng để chỉ các hiện
tượng mà sự phát quang chỉ xảy ra trong thời gian kích thích. Khi ngừng kích thích thì sự
phát huỳnh quang cũng lập tức chấm dứt. Trái lại, sự phát lân quang chỉ các hiện tượng phát
quang mà thời gian phát quang còn kéo dài sau khi sự kích thích chấm dứt.
Thí dụ : Sự phát quang của flluorescein là phát huỳnh quang, trong khi sự phát quang
của Culfur kẽm là phát lân quang.
Ngày nay, với kỹ thu
ật đo được các thời lượng rất nhỏ, người ta thấy rằng, thực ra hiện
tượng phát huỳnh quang không phải chấm dứt ngay cùng với sự kích thích mà còn kéo dài
một thời gian, dù là rất ngắn. Ngược lại, người ta lại thấy nhiều hiện tượng phát lân quang


có thời gian kéo dài (sau khi ngừng kích thích) thực ngắn ngủi. Như vậy ta không thể có
một sự phân biệt rõ ràng hai hiện tượng nếu chỉ dựa vào thời gian phát quang kéo dài nói
trên.
Hiện nay người ta phân biệt được hai hiện tượng là nhờ tác dụng của nhiệt độ. Với một
chất phát huỳnh quang, thời gian phát quang không tùy thuộc nhiệt độ. Trái lại, với một chất
phát lân quang thời gian này bị chi phối rõ rệt bởi nhiệt độ : thời gian này giảm khá nhanh
khi ta tăng nhiệt độ, và ngược lại nếu ta hạ nhiệt độ xuống thấp tới một độ nào đó thì có thể
làm ng
ưng hoàn toàn sự phát lân quang. Hàm lượng hấp thụ được trong thời gian kích thích
được tích trữ lại trong môi trường trong một thời gian vô hạn định, và được phóng thích khi
ta tăng nhiệt độ của môi trường. Như vậy, với hiện tượng phát lân quang, người ta có thể
giữ lại ánh sáng trong một môi trường bắng cách “ướp lạnh“, nghĩa là người ta có thể “để
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
dành“ ánh sáng. Qua sự khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thời gian phát quang, ta
thấy rằng phát huỳnh quang và phát lân quang là hai hiện tượng phân biệt, xảy ra với hai cơ
chế khác nhau.
§§3. ĐỊNH LUẬT STOKES.

Trong hiện tượng quang phát quang, phổ phát quang mang tính đặc trưng của chất khảo
sát. Với các chất hơi phát quang, nói chung phổ gồm những dải có thể phân li thành các
vạch, nhưng với chất lỏng hay chất rắn thì sự phân li này không thể thực hiện được. Ngoài
ra, như ta đã đề cập trong phần định nghĩa, với một chất khảo sát nhất định, sự phát quang
chỉ xảy ra khi ta kích thích bằng ánh sáng thích hợp, thí dụ: khảo sát hi
ện tượng phát quang
của eosin, ta thấy phổ phát xạ như hình vẽ 1.
Năng lượng mang bởi ánh sáng kích thích bị hấp thụ bởi chất
khảo sát. Phổ hấp thụ được biểu diễn bởi đường cong K. Một
phần của năng lượng hấp thụ này chuyển thành năng lượng phat
xạ. Sự biến thiên của năng lượng phát xạ theo bước sóng được
biểu diễn bởi đườ
ng cong P.
Các thí nghiệm cho thấy, bước sóng ứng với cực đại của
đường phát xạ bao giờ cũng lớn hơn bước sóng ứng với cực đại
của đường hấp thụ. Đó là định luật stokes. Chính vì định luật
này nên muốn gây ra sự phát quang ánh sáng thấy được, thường
ta phải dùng ánh sáng kích thích ở trong vùng tím hay tử ngoại.

§§4. KHẢO SÁT LÝ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHÁT HUỲNH QUANG.
Trong hiện tượng phát huỳnh quang, các hạt phát xạ (nguyên tử, phân tử, ion) được kích
thích từ trạng thái căn bản (bền) lên trạng thái kích thích có mức năng lượng cao hơn, trạng
thái này không bền, nên sau một thời gian các hạt tự động trở về trạng thái căn bản, trả lại
năng lượng chúng đã hấp thụ (khi được kích thích) dưới dạng ánh sáng. Hiện tượng này
được gọi là sự phát xạ ngẫu sinh.
Giả s
ử khi hấp thụ năng lượng hv = E3 - E1, hạt
từ trạng thái căn bản ứng với mức năng lượng E1
nhảy lên E3. Sau một thời gian t ở mức năng lượng
E3 (t là đời sống của hạt ở trạng thái kích thích E3) ,

hạt tự động rơi xuống mức năng lượng E2 và phát ra
photon có năng lượng hv

= E
3
- E
2
.
Khi được chiếu bởi chùm tia sáng kích thích,
không phải tất cả các hạt của chất phát quang chịu sự
tác động của photon kích thích, mà chỉ có một phần,
giả sử N hạt (N tỷ lệ với cường độ của ánh sáng kích
thích). Để đơn giản, ta xét trường hợp sự trao đổi năng lượng xảy ra giữa hai mức năng
lượng E (căn bản) và E* (kích thích). Vào một thời điểm bất kỳ trong th
ời gian phát quang,
N gồm n hạt ở trạng thái cơ bản và n* hạt ở trạng thái kích thích.
N = n + n
*
Trong thời gian dt, số hạt đi từ trạng thái căn bản lên trạng thái kích thích (tỷ lệ với n và
thời gian dt) là a.n.dt, số hạt từ trạng thái kích thích rơi trở về trạng thái căn bản (tỷ lệ với
n* và dt) là b.n*.dt, trong đó a và b là các hằng số tỷ lệ, có trị số dương. Như vậy trong thời
gian dt, số hạt ở trạng thái kích thích biến thiên là:
H
. 2

hv

hv’

E

1
E
2
E
3
H
. 1
P
K
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
dn* = an dt - bn
*
dt
= [ aN - (a + b)n
*
] dt


hay
Giải phương trình này, ta được :
()
*
1
abt
aN
ne
ab
−+


=−


+

Thời gian t tính từ lúc bắt đầu kích thích. Khi t = 0, ta có n*=O. Khi thời gian kích thích
tăng, số hạt ở trạng thái kích thích tăng theo và tiến tới một trị số giới hạn làĠ. Khi đó số hạt
từ trạng thái căn bản nhảy lên trạng thái kích thích thì bằng số hạt từ trạng thái kích thích
rơi trở về trạng thái căn bản tính trong cùng một thời gian: an = bn*. Ta nói sự phát quang
đạt tới chế độ ổn định.
Cường độ ánh sáng phát quang I tỷ lệ với số hạt rơi trở về mức cơ bản trong một đơn vị
thời gian. Ta có thể viết
I = bn
*

ứng với chế độ ổn định, ta có :

ab

IN
ab
=
+

Mà ta biết N tỷ lệ với cường độ Io của ánh sáng kích thích, do đó I cũng tỷ lệ với Io. Tuy
nhiên N không thể lớn hơn tổng số hạt phát quang có trong chất khảo sát, do đó khi tăng Io,
cường độ phát quang I không thể tăng mãi mà sẽ đạt tới chế độ bão hòa.
Khi ta ngưng kích thích, sự phát xạ ngẫu sinh vẫn tiếp tục trong một thời gian. Số hạt ở
trạng thái kích thích giảm dần theo hệ thứ
c.
Hay
*
.
*
dn *
bn*
dt
dn
bdt
n
=−
=−

Suy ra
**bt
o
nne

=


VớiĠ = số hạt ở trạng thái kích thích vào lúc t = 0, thời gian t tính từ lúc ngưng kích
thích.
Hình vẽ 3 biểu diễn sự biến thiên của n* theo thời gian






()
aNnba
dt
dn
=++
*
*
trong khi kích
thích
t
n
*
sau khi ngöng
kích thích
H
. 3
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
- Đời sống trung bình ở trạng thái kích thích.
Xét một thời điểm t (t = 0 lúc ngưng kích thích). Trong thời gian dt kế tiếp, số hạt từ
trạng thái kích thích tự nhiên rơi trở về trạng thái căn bản là bn*dt. Vì dt rất nhỏ nên ta có
thể coi các hạt này đã ở trạng thái kích thích trong cùng một thời gian là t. Vậy thời gian
tổng cộng ứng với số hạt trên là bn*dt.t. Thời gian t có thể lấy từ 0 tới (, do đó đời sống
trung bình của hạt ở trạng thaí kích thích là :


Suy ra
1
b
τ
=


b được gọi là xác suất phát xạ
Vậy n* = no* e-t/ (

§§5. HIỆU SUẤT PHÁT HUỲNH QUANG.
Ta thấy các hạt phát quang có vai trò như các máy biến đổi ánh sáng : hấp thụ ánh sáng

kích thích và biến đổi thành ánh sáng phát quang. Thực ra, không phải tất cả các hạt đã bị
kích thích, khi rơi trở về mức căn bản, đều phát huỳnh quang, mà một phần của các hạt này
nhường năng lượng mà chúng đã hấp thụ cho các hạt xung quanh dưới dạng chuyển động.
Do đó các hạt này khi trở về mức căn bản sẽ không phát xạ. Nh
ư vậy, trong một đơn vị thời
gian, số hạt rơi trở về mức căn bản không phải chỉ gồm bn* hạt phát huỳnh quang mà là bn*
+ cn* (cn* là số hạt rơi về mức căn bản trong một đơn vị thời gian mà không phát huỳnh
quang, c là một hệ số dương).
Do đo,ù đời sống trung bình của hạt ở trạng thái kích thích không phải làĠ mà thực ra là

Hiệu suất phát huỳnh quang được định nghĩa là :
*
**
bn b
bn cn b c
ζ
==
++

Hay ζ = bτ

Ta thấyĠ hằng số. Vậy tỷ lệĠ đặc trưng cho hiện tượng phát huỳnh quang đơn giản.

§§6. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ.
Hiệu suất phát quang trên có thể viết là :


Trong đó J là quang thông phát quang, A là quang thông hấp thụ hay
1
1/

J
Acb
=
+






=
=
0
0
*

*.
1
dtteb
dttnb
n
bt
o
τ

cb
b
A
J
+

==
ζ

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Giả sử các hạt trở về trạng thái căn bản mà không phát quang là do sự đụng thì trong
công thức trên, b là hằng số đối với nhiệt độ trong khi c thay đổi theo nhiệt độ.
Nếu ta thừa nhận rằng, trong một khoảng nhiệt độ giới hạn nào đó quang thông hấp thụ
A độc lập với nhiệt độ và thừa nhận c= 0 ở nhiệt độ T = 0ok thì :
ĉ Với Jo là quang thông phát quang ở 0ok
hay A = J
o

Suy ra

Vậy Ġ là một hàm bậc nhất theo c khi nhiệt độ tăng thì c tăng, do đó cường độ phát
quang giảm.


§§7. ĐO THỜI GIAN PHÁT QUANG.
Ta xét trường hợp quang phát quang đơn giản có cường độ phát quang giảm đi theo công
thức :
I = I
o
. e
-t/τ
t = thời gian tính từ lúc ngưng kích thích
( = thời gian phát quang trung bình
Máy đầu tiên để đo thời gian là lân quang nghiệm Becquerel. Máy gồm hai đĩa tròn A
và B, trên mỗi đĩa có đục các lỗ thủng cách đều nhau. Các lỗ thủng trên hai đĩa không đối
diện nhau mà xen kẽ. Hai đĩa A và B gắn trên cùng một trục quay. Chất phát quang để giữa
hai đĩa và là lớp mỏng để ánh sáng truyền qua được. Chất phát quang được chiếu sáng (kích
thích) qua một lỗ của đĩa này, giả sử đĩa A, và được quan sát qua một lỗ của đĩa kia (đĩa B).
Giả sử mỗi đĩa có n lỗ và quay với vận tốc N vòng/s. Chất phát quang được kích thích khi
một lỗ thủng của đĩa A quay đến trước nó và được quan sát khi một lỗ thủng của đĩa B quay
đến trước đó. Bề rộng của các lỗ thủng khá hẹp để sự kích thích và sự quan sát được coi như
tức thời.



Thời gian từ lúc kích thích tới lúc quan sát là :
1
2
t
Nn
=
b
c
j

J
o
+=1
B
A
H. 4
A
B
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×