Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chương 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ LƯỢC SỬ NGÀNH VI SINH VẬT HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.49 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
Chương 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ LƯỢC SỬ
NGÀNH VI SINH VẬT HỌC
1.1 Vi sinh vật và vi sinh vật học
- Vi sinh vật (microorganism)
- Vi sinh vật học (microbiology)
- Hệ thống phân loại tổng quát
1.2 Vai trò của VSV đối với tự nhiên và con người
- Đặc điểm VSV
- Trong nông nghiệp
+ Hữu ích
+ Độc hại
- Trong công nghệ thực phẩm
+ Hữu ích
+ Độc hại
- Trong y học
+ Hữu ích
+ Độc hại
1.3 Sơ lược lịch sử phát triển của vi sinh vật học:
- Robert Hooke (1635-1703): mô tả tế bào nấm mốc
- Leewenhoek (1632-1723): chế tạo kính hiển vi thô sơ, củng cố quan
điểm về khả năng tự hình thành VSV
- Pasteur (1822-1895): nhà bác học người Pháp, là người khai sinh
ngành VSV học thực nghiệm, chứng minh VSV không phải tự sinh ra
bằng các thí nghiệm nổi tiếng qubò,cừu và bệnh chó dại.
 4 nguyên tắc về tác nhân gây bệnh
1. TNGB phải luôn được tìm thấy trên sinh vật bị nhiễm bệnh
nhưng không có ở sinh vật khỏe
2. TNGB phải được nuôi bên ngoài cơ thể sinh vật
3. TNGB phải có khả năng gây bệnh khi lây nhiễm vào con vật


mẫn cảm
4. TNGB phải được xác định từ kết quả tái phân lập

Robert Koch (1843-1910) người Đức
Nuôi VK bệnh than ngoài cơ thể sinh vật và chứng minh VSV là tác
nhân gây bệnh, mỗi loại VK gây nên 1 loại bệnh đặc thù

Hình (a): VK gây bệnh than Bacillus
anthracis của Koch

Hình (b): Thí nghiệm chứng minh 4
nguyên tắc về tác nhân gây bệnh
- Juliyes Richard Petri (1832-1921) người Đức: phát kiến ra hộp lồng
làm bằng thủy tinh còn gọi là đĩa petri.
- Sergej Winogradsky (1856-1953) người Pháp gốc Nga: phát hiện ra
một số loại VK.
- D-Ivanovkii (1864-1920) người Nga: phát hiện ra virut gây bệnh
khảm trên cây thuốc lá.
- Bác sĩ người Anh Alexander Fleminh (1881-1955) tách được chủng
nấm sinh chất kháng sinh Penixilin.
MỘT SỐ MỐC TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VI SINH VẬT
Tác giả Công trình
1665 Hooke Lần đầu tiên quan sát thấy tế bào
(bần)
1673 Van Leewenhoek Lần đầu tiên quan sát thấy vi sinh vật
sống
1785 Linaeus Phân loại các sinh vật
1798 Jenner Lần đấu tiên tiêm chủng (mủ đậu)
vaccin để phòng bệnh đậu mùa
1835 Bassi Phát hiện ra bệnh nấm của tằm

1840 Semmelweis Phát hiện sốt ở trẻ sơ sinh do nhiễm
khuẩn
1853 Debary Phát hiện ra bệnh nấm ở thực vật
1857 Pasteur Phát hiện quá trình lên men
1864 Bác bỏ thuyết tự sinh
1866 Phát hiện phương pháp khử trùng
kiểu Pasteur
1867 Lister Đề xuất phương pháp phẫu thuật vô
trùng
1870 Abbes Phát hiện ra vật kính dầu
1876 Koch Đề xuất lý thuyết mới về mầm bệnh
1879 Neisser Phát hiện ra lậu cầu
1880 Pasteur Đề xuất các kỹ thuật gây miễn dịch
Năm Tác giả Công trình
1881 Koch Đề xuất phương pháp phân lập
thuần khiết vi khuẩn
1882 Koch Phát hiện ra trực khuẩn nhiệt thán
Bacillus anthrracis
và vi khuẩn lao Mycobacterium
tuberculossis
Phát hiện ra môi trường đặc nuôi
cấy vi sinh vật
1883 Koch Phát hiện ra vi khuẩn tả, đề xuất
biện pháp tẩy uế
1884 Metchnikoff
Gram
Escherich
Đề xuất học thuyết thực bào
Đề xuất phương pháp nhuộm Gram
Phát hiện ra vi khuẩn E. coli

1887 Petri Đề xuất nuôi cấy vi sinh vật bằng
hộp lồng
1890 Von Bering
Erhlich
Phát hiện kháng độc tố bạch hầu
Đề xuất lý thuyết miễn dịch
1892 Ivanopxki Phát hiện ra virus
1898 Shiga Phát hiện vi khuẩn lị
1910 Erhlich Phát hiện ra xoắn thể giang mai
1928 Fleming
Griffith
Khám phá ra Penicillin
Phát hiện hiện tượng biến nạp
1934 Lancefield Phát hiện kháng nguyên của liên
cầu khuẩn
1935 Stanley, Northrup,
Summer
Phát hiện ra virus kết tinh
1941 Bead and Tatum Đề xuất mối quan hệ giữa gen và
enzyme
1943 Delbruck and Luria Sự xâm nhập của virus vào vi khuẩn
Năm Tác giả Công trình
1944 Avery, McLeod,
McCarty
Chứng minh vật chất di truyền là
AND
1946 Lederberg and
Tatum
Phát hiện hiện tượng tiếp hợp
1953 Watson and Crick Khám phá ra cấu trúc của ADN

1957 Jacob and Monod Phát hiện ra sự điều hòa trong tổng
hợp protein
1959 Sterwart Nguyên nhân virus đối với ung thư
1962 Edelman and Porter Phát hiện ra kháng thể
1964 Epstein, Achong,
Barr
Phát hiện ra virus gây ung thư ở
người
1969 Whittaker Đề xuất hệ thống phân loại 5 giới
sinh vật
1971 Nathans, Smith,
Arber
Phát hiện ra men Pestrictaza
dùng trong kỹ thuật di truyền
1973 Berg, Boyer, Cohen Đề xuất kỹ thuật di truyền
1975 Dulbeco, Temin,
Baltimore
Phát hiện ra Transcriptaza ngược
1978 Aber, Smith,
Nathans
Mithchell
Phát hiện ra men Endonucleaza giới
hạn
Phát hiện ra cơ chế thẩm thấu hóa
học
1981 Margulis Đề xuất nguồn gốc tế bào nhân thực
1982 Klug Phát hiện ra cấu trúc của virus
khảm thuốc lá
1983 McClintock Phát hiện ra gen nhảy ở ngô 1983
1988 Deisenhofer, Huber,

Michel
Phát hiện sắc tố quang hợp của vi
khuẩn
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1. Định nghĩa vi sinh vật và vi sinh vật học
2. Nêu vai trò của VSV đối với tự nhiên và con người
3. Ai là người khai sinh ngành VSV học thực nghiệm, mô tả thí
nghiệm chứng minh VSV không phải tự sinh ra (ngẫu sinh)
4. Nêu 4 nguyên tắc về tác nhân gây bệnh của Robert Koch
5. Mô tả thí nghiệm chứng minh 4 nguyên tắc về tác nhân gây bệnh
của Robert Koch
 Đặc điểm VSV :
1) Kích thước nhỏ bé :
2) Hấp thu nhiều, chuyển hoá nhanh :
• 1 VK Lactobacillus trong 1 giờ có thể phân giải được một lượng
đường lactose lớn hơn 100-10 000 lần so với khối lượng của
chúng.
• Tốc độ tổng hợp protein của nấm men cao gấp 1000 lần so với đậu
tương và gấp 100 000 lần so với trâu bò.
3) Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh :
Lactobacillus qua KHV điện tử
Vi kuẩn
Escherichia coli
sau 10 – 12 phút
phân căt 1 lần, sau
24 giờ phân cắt 72
lần và tạo ra 4 722
366. 1017 tế bào
Nấm men
Saccharomyces

cerevisiae
sau 24 giờ khoảng
109- 1010 tế bào
(Thời gian thế hệ
120 phút)
Nấm sợi
Alternaria
Vi tảo Chlorella
(Thời gian thế hệ
7 giờ)
4) Có năng lực thích ứng mạnh và dễ dàng phát sinh biến dị :
• Môi trường nóng đến 1300C, lạnh đến 0-50C, mặn đến nồng độ
32% muối ăn, ngọt đến nồng độ mật ong, pH thấp đến 0,5 hoặc
cao đến 10,7, áp suất cao đến trên 1103 at. hay có độ phóng xạ cao
đến 750 000 rad. Nhiều vi sinh vật có thể phát triển tốt trong điều
kiện tuyệt đối kỵ khí, có noài nấm sợi có thể phát triển dày đặc
trong bể ngâm tử thi với nộng độ Formol rất cao
• Vi sinh vật đa số là đơn bào, đơn bội, sinh sản nhanh, số lượng
nhiều, tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống do đó rất dễ dàng
phát sinh biến dị. Tần số biến dị thường ở mức 10-5-10-10.
5) Phân bố rộng, chủng loại nhiều

6) Là sinh vật xuất hiện đầu tiên trên trái đất :
Trái đất hình thành cách đây 4,6 tỷ năm nhưng cho đến nay mới chỉ tìm thấy
dấu vết của sự sống từ cách đây 3,5 tỷ năm.
Vết tích vi
khuẩn lam cách
đây 3,5 tỷ năm
Vết tích
Gloeodiniopsis cách

đây 1,5 tỷ năm
Vết tích Palaeolyngbya cách đây
950 triệu năm

×