Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại - Chương 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.25 KB, 32 trang )

43
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế CTR và
CTNH
 Chiến lược QL CTR và CTNH
Ngăn
ngừa
Chôn lấp
Xử lý
Tái chế
Giảm thiểu
44
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế CTR và
CTNH
 Ngăn ngừa phát sinh CTR và CTNH
Sử dụng Kỹ thuật hiện có tốt nhất “ BET “ (best availaible
techniques): nghĩa là hiệu quả nhất, tiên tiến nhất
trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất trong giai
đoạn hiện tại. Phương pháp vận hành phù hợp với
thực tế kỹ thuật để giảm phát tán chất ô nhiễm, giảm
tác động MT ở mức tốt nhất.
“BET” đã phát triển ở nhiều lĩnh vực công nghiệp: Năng
lương, SX và gia công KL; Hoá chất, Luyện kim; Chế
biến TP; Quản lý chất thải
+ Thiết kế SP thân thiện với môi trường
45
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế CTR và
CTNH
 Thiết kế sản phẩm sinh thái (xem xét tác động sinh thái ngay từ


khi thiết kế). Ví dụ
1. Thiết kế đễ dễ tái chế, tái sử dụng
2. Thiết kế để dễ tháo rời, dễ tái chế
3. Thiết kế kéo dài thời gian sống của sản phẩm
4. Thiết kế theo modun
Thiết kế sinh thái
Tiêu huỷ an toàn
Tốn ít năng lượng
Dễ tái chế
Thiết kế thông
thường
Chất lượng sản phẩm
Lắp ráp/sản xuất
Dễ ưa, đẹp
46
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Ngăn ngừa chất thải: Ví dụ thiết kế sinh
thái
1. Thiết kế dựa vào chu trình sống của sản phẩm
2. Thiết kế để dễ tái chế/ tái sử dụng trong SX.
+ Volvo đã thiết kế xe ô tô có nhiều bộ phận dễ tái chế như
SX bumper (chống va chạm) từ PP
3. Đèn tuýp tiêu thụ năng lượng thấp hơn đèn thường và có
độ bền gấp 10 lần đèn thường > tiết kiệm năng lương,
tiết kiệm tài nguyên
4. Hãng Xerox Thiết kế máy photocopy có phần mềm, thay
giây dễ thay thế bằng cách tiêu chuẩn hoá các bộ
phận,…
5. Thảm trải sàn SX ghép từng mảnh thay cho cả tấm thảm
to. Hỏng đâu, thay đó > tiết kiệm vật liệu làm thảm

47
Chương
3:
Chi
ế
n


c
QLCTR
v
à
CTNH
Ngăn ngừa chất thải: Ví dụ thiết kế sinh
thái
6. Thiết kế sử dụng năng lượng thấp. Máy giặt, máy hút bụi, máy xay sinh tố,
tủ lạnh. Tủ đá có năng lượng tiêu tốn thấp do bảo ôn tốt, cánh cửa khít
kín, máy nén và ngưng tụ hoạt động hiệu quả
các đồ dùng sử dụng năng lượng mặt trời: đồng hồ
Máy giặt tốn ít xà phòng, ít nước
Các loại ô tô, máy bay sử dụng động cơ hiệu suất cao tốn ít xăng
Lò hơi, tuyếc bin có hiệu suất cao
+ Thiết kế giảm khối lương SP: Khi thiết kế ô tô, máy bay, tàu thuỷ đã dùng
các vật liệu nhẹ mà vẫn đảm bảo độ bền : Al, Plastic, Composit . Thư
viện, báo, tạp chí diện tử, Email , CD Rom thay cho sách, Giảm được
85% vật liệu và 95% lưu kho, vận chuyển.
+ Thiết kế phân phối hiệu quả: giảm thể tích, giảm bao bì > giảm chi phí
vận chuyển
+ Thiết ké chọn vật liệu sinh thái: chọn vật lệu ít tác động tới môi trường:
không sử dụng hoá chất độc, tiêu hao nhiên liệu ít

+ Thiết kế SP ít gây ảnh hưởng tới sinh thái: Sử dụng chất tẩy nhuộm thân
thiện với môi trường
48
Chương
3:
Chi
ế
n


c
QLCTR
v
à
CTNH.
Chiến lược BVMT quốc gia của VN đến 2020
(CTR)
100% hàng hoá được
xk
50% hàng tiêu dùng
trong nước
0%Nhãn sinh thái phù
hợp với CC
ISO14021
80%50%< 1%Các DN được cấp
CC ISO14001
100% các doanh
nghiệp được
thành lập
10-20%Các DN có các

thiết bị XL ch th
30% lượng CTR
được thu gom
20%Tái sử dụng/tái
chế chất thải
CTRCN: chưa xđ
Hoá chất trong NN tồn lưu:
42%
CTR y tế nguy hại: <50%
CTR chưa được
xử lý
80% tổng lượng CTR
ở các đô thị và khu
CN
30% hộ gia đình
70% doanh
nghiệp
Phổ biến nhưng chưa rõ
mức độ tham gia của dân
CTR được phân
loại tại nguồn
90%65%CTR được thu
gom
20202010Hiện nayMục tiêu
49
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH.
Nng lc v th ch QLCTR Vit nam
Thanh tra môi trờng năm 2000
Thanh tra Số cơ sở phát sinh chất thải
Số th

tra viên

Số cơ sở
đợc th
tra
Tổng số cơ sở Số loại hình cơ sở
230 2.794 590.092 587.948 nhà máy/ xí nghiệp
93 khu công nghiệp
82 thành phố và thị trấn
1968 bệnh viện

Phạt tiền các vi phạm về môi trờng
Năm % số cơ sở bị phạt
tiền
Mức phạt trung
bình (VNĐ)
1998 28 380.000
1999 23 550.000
2000 23 795.000
Nguồn: Cục MT, Bộ TN&MT, 2001.
Số cơ sở lấy từ niên giám thống kê năm 1999
Số khu CN lấy từ báo cáo tự vấn của Bộ CN
Số bệnh viện chỉ bao gồm các bệnh viện, bệnh xá, không bao gồm 11.229 trung tâm y tế

50
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH.
Ngõn sỏch v ti chớnh cho QLCTR Chi phớ cho
cỏc dch v Qun lý CTRSH
Chi phí cho các dịch vụ quản lý chất thải sinh hoạt
Nớc Năm Chi phí,

$/ngời.năm
%GDP cho
QLCTR
Việt nam 2003 3,5 0,18
Pháp 1995 630 0,25
Malaysia 1994 15 0,38
Philippin 1995 4 0,37
Ân độ 1995 1,8 0,51
Colombia 1994 7,8 0,48
Nguồn: Trích từ cuốn -Chất thải là gì?- của D. Hoornweg, Ngân hàng Thế giới 1999. Dữ liệu của Việt
nam do các cán bộ Ngân hàng thế giới tính.

51
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH.
Ngân sách và tài chính cho QLCTR Chi phí cho các dịch
vụ Quản lý CTRSH , triệu đồng/tấn CT được thu gom
(90% của tổng là cho vận hành và duy tu)
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
TP Hå ChÝ Minh
H¶i phßng
Qu¶ng ninh
L©m ®ång
Thõa thiªn HuÕ

Nam ®Þnh
Phó thä
Qu¶ng b×nh
C¸c TP lín
C¸c TP võa
C¸c TP nhá
Nguồn: Diễn biến MT Việt nam 2004. Điều tra các Cty MTĐT, 2003. Các TP lớn: dân
số > 500.000
Các TP vừa: dân số 250.000-500.000; Các TP nhỏ: dân số < 250.000
52
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH.
Ngân sách và tài chính cho QLCTR
Đầu tư cho Quản lý CTR, tỉ đồng/năm
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1998
1999
2000
2001
2002
2003

§« thÞ
Y tÕ
C«ng nghiÖp
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt nam 2004, CTR
53
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH.
Ngân sách và tài chính cho QLCTR
Các nguồn đầu tư cho Quản lý CTR, tỉ đồng/năm
0
200
400
600
800
1000
1200
1998
1999
2000
2001
2002
2003
ODA
§Þa ph¬ng
Trung ¬ng
Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt nam 2004, CTR. Theo tính toán của UNDP,
cơ sở dữ liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về các dự án đầu tư cho cộng đồng
54
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH.
Ngân sách và tài chính cho QLCTR. Chi phí thường
xuyên và chi phí đầu tư xây dựng cơ bản cho QLCTR, tỉ

VNĐ/năm
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1997
1998
1999
2000
2001
2002
3-D Column 1
Chi phÝ thêng
xuyªn
§Çu t
55
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH.
Ngõn sỏch v ti chớnh cho QLCTR. u t cho QLCT
trc õy v theo d bỏo, 1999 - 2010

Đầu t cho quản lý chất thải trớc đây và theo dự báo, 1999 -2020

Đầu t (nghìn tỉ VNĐ) 1999-2003 2004-2010 2011-2020

Đã đầu t và có KH đầu t 3,3 5,2 21,2
Tổng đã đầu t và có KH đầu t

3,3 8,6 29,8
Tổng nhu cầu đầu t để đạt
đợc các mục tiêu của
CLBVMTQG
8
giai đoạn 2010-
2020
3,3 10,4 40,0

Nguồn: Báo cáo diễn biến MT Việt nam 2004, CTR. Đầu t giai đoạn 1999-2003 dựa trên thống kê
của Chính phủ và các nhà tài trợ. ớc tính nhu cầu đầu t theo Chiến lợc Quản lý CTR tại các đô
thị và khu công nghiệp đến 2020, Bộ Công nghiệp, 1999
*: Theo ớc tính của các chuyên gia t vấn Ngân hàng Thế giới

56
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH.
Ngõn sỏch v ti chớnh cho QLCTR. Mc chi phớ tr cho
CTR ca cỏc h gia ỡnh ụ th
Mức chi phí trả cho CTR của các hộ gia đình ở đô thị
Thành phố VNĐ/hộ gia đình/tháng % chi phí của hộ gia đình

Nghèo nhất 4.800 0,5
Nghèo 5.200 0,3
Trung bình 4.600 0,2
Giàu 5.000 0,2
Rất giàu 6.600 0,2
Nguồn: Báo cáo diễn biến MT Việt nam 2004, CTR. Điều tra mức sống của các hộ gia đình ở Việt

nam, 2003

57
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH.
Ngân sách và tài chính cho QLCTR. % thu hồi chi phí
QLCTR
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
Qui nh¬n
§ång híi
H¶i phßng
§µ n½ng
Nha trang
CÈm ph¶
H¹ Long
CÇn th¬
3-D Column 1
%thu håi chi phÝ
3-D Column 3
Nguồn: Báo cáo diễn biến MT Việt nam 2004, CTR. Khảo sát 9 Cty MTĐT, 2004. Phí thu từ các
hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh và các bệnh viện. Thu hồi chi phí để trang trải chi phí vận
hành và duy tu, bảo dưỡng
58
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH.
Năng lực và thể chế QLCTR ở Việt nam

- Hoạch định các
chính sách, kế hoạch,
qui hoạch và xây dựng
các cơ sở QLCTR
- Xây dựng và quản lý
các kế hoạch xây dựng
hệ thống cơ sở hạ tầng
liên quan đến CTR ở
cấp trung ương và địa
phương
Bộ xây dựng (BộXD)
Nâng cao nhận thức
cộng đồng
Phối hợp qui hoạch
các khu chôn lấp
Thực hiện giám sát và
phối hợp cưỡng chế về
MT đối với các cơ sở y
tế
- Phối hợp thực hiện thanh tra MT các bãi chôn
lấp
- Thực hiện gám sát và phối hợp cưỡng chế về
MT đối với các khu đô thị, các cơ sở công
nghiệp
- Thẩm định các công nghệ xử lý, tái chế
Cục bảo vệ môi
trường (Cục
BVMT)
- Phê duyệt các báo
cáo §TM các dự án về

xử lý CT y tế NH
- Thẩm định các §TM các dự án xây dựng hệ
thống quản lý CTR, CTNH, khu xử lý và chôn lấp
Vụ Thẩm định và đánh
giá tác động môi
trường (Vụ T§ & §TM)
- Hoạch định các chính sách, chiến lược và pháp luật ở các cấp trung
ương và địa phương
- Hướng dẫn áp dụng các TCMT Việt nam
Vụ môi trường
(Vụ MT)
Bộ Tài nguyên
và Môi trường
(Bộ TN & MT)
CT y tế NH
CTRCNCTRSH
Khung thể chế quản lý CTRSH, CTCN, CT y tế NH ở Việt nam
59
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Giảm thiểu: SX sạch hơn
Định nghĩa của UNEP: SXSH là một sự áp
dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng
hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản
phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất
và giảm rủi ro đến con người và môi
trường
SXSH là một cách tiếp cận mới và có tính
sáng tạo đối với các sản phẩm và quá trình
sản xuất
60

Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
SXSH đối với các quá trình sản xuất
 Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cho một
đơn vị sản phẩm
 Loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại
 Giảm lượng và độc tính của tất cả dòng thải và
chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản
xuất
 SXSH đối với sản phẩm là giảm các ảnh hưởng
tiêu cực đến môi trường trong suốt chu kỳ sống
của sản phẩm từ khâu khai thác đến thải bỏ
61
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Lợi ích của sản xuất sạch hơn
 Giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, hoá chất,
điện, nước.
 Nang cao hiệu suất quá trình sản xuất
 Nâng cao chất lượng sản phẩm
 Thu hồi và tái sử dụng các phế liệu trong cơ sở
sản xuất
 Sản xuất các sản phẩm phụ có ích
 Cải thiện môi trường lao động
 Tiết kiệm chi phí xử lý chất thải
 Giảm ô nhiễm môi trường
62
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Kỹ thuật của sản xuất sạch hơn
Quá trình
sản xuất
Quản lý nội vi tốt

Thay đổi,
thiết kế lại
sản phẩm
Thay đổi
nguyên liệu,
nhiên liệu,
phụ gia
Tuần hoàn, tái
chế chất thải
Kiểm soát tốt
quá trình
Thay đổi
công nghệ,
thiết bị
Cải tiến
thiết bị
63
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH
K thut ca sn xut sch hn
1. Quản lý nội
vi tốt tránh rơi vã
i

nguyên vật liệu
và rò rỉ Chất
NH:

Ví dụ: khi pha chế và nạp dung dịch nhuộm, mực in, dung dịch tẩy rỉ,
tẩy đầu mỡ, dung dịch mạ
có chứa hoá chất nh: thuốc nhuộm, các chất

trợ, các axit, không đánh rơi vãi hoá chất.
Ví dụ: Thờng xuyên bảo dỡng thiết bị tránh thủng và rò rỉ các chất ra
ngoài nh thiết bị phản ứng chuyển hoá SO
2
thành SO
3
, thiết bị tổng
hợp NH
3
, thiết bị điện phân xút - clo từ muối ăn, thiết bị mạ,
Tránh rơi vãi nguyên liệu hoặc sản phẩm của quá trình sản xuất bánh
kẹo, sản xuất gốm sứ.
Tránh để chảy tràn nớc, để vòi nớc chảy
Tránh xì hơi trên đờng ống dẫn
64
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH
K thut ca sn xut sch hn
2. Tuần hoàn tái chế chất thải:

Ví dụ tuần hoàn lại các ba via trong sản xuất Plastic, SX cao su
Thu hồi lại dung dich rửa, dung dịch mạ của quá trình mạ
Sử dụng lại dung dịch tẩy, dung dịch nhuộm, dung dịch in.
Tận dụng lại các ba via hoặc phế phẩm mộc cho quay lại khâu nghiền trộn nguyên
liệu.
Dùng rỉ đờng làm nguyên liệu sản xuất cồn, sản xuất mì chính và các chế phẩm
sinh học
Dùng các chất thải của chế biến thuỷ hải sản (đầu vây vẩy, ruột) làm thức ăn cho
chăn nuôi.

Bể tẩy

rỉ
Bể
rửa
Bể
mạ
Bể
rửa








Hình Khay thu hồi hoá chất rửa và hoá chất mạ

Vật mạ

Khay thu
hồi hoá
chất
65
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH
K thut ca sn xut sch hn
3. Vận hành thiết bị ở chế độ đạt hiệu suất cao

Ví dụ:
Vận hành tiết bị chuyển hoá SO
2

> SO
3
nâng hiệu suất từ 97% lên thành 98 %.
Vận hành thiết bị nung gốm sứ sao cho giảm lợng phế phẩm , tăng sản phẩm l
oại 1,
giảm các sản phẩm cấp thấp hơn; loại 2, 3, 4.
Vận hành tốt thiét bị nhuộm để không bị nhuộm lại
Vận hành nồi hơi để đạt hiệu suất cao

4. Thay đổi nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào.

Ví dụ dùng dầu DO thay than trong các nồi hơi sẽ giảm đợc lợng xỉ than
Dùng than chứa ít S thay cho than chứa nhiều S sẽ giảm lợng SO
2
phát tán
Dùng H
2
O
2
thay cho nớc Javen trong quá trình tẩy trắng giấy sẽ giảm đợc lợng
Clo thoát ra môi trờng
Sản xuất điện đạm đi từ khí đồng hành so với SX điện đạm đi từ than của nhà máy
phân đạm Hà Bắc
66
Chng 3: Chin lc QLCTR v CTNH
K thut ca sn xut sch hn
5. Cải tiến thiết bị, công nghệ:

Ví dụ:
- Dùng mạ không chứa Cyanua thay cho mạ cóchứa Cyanua

- Lắp đặt khay thu hồi hoá chất tẩy rỉ và mạ, thu hồi mực in của quá trình in

6. Đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ

Đây là vấn đề đầu tiên cần phải xem xét khi thẩm định các dự án đầu t và mở rộng
sản xuất. Thay công nghệ cũ bằng công nghệ tiên tiến tạo ít chất thải/đơn vị sản
phẩm, tiết kiệm điện năng tiêu hao/đơn vị sản phẩm
Ví du:
-Thay thiết bị hấp thụ tách khí HF (tháp rỗng)
bằng thiết bị hấp thụ loại Venturi sẽ
nâng cao đợc hiệu suất hấp thụ.
- Trong SX xi măng dùng công nghệ lò quay phơng pháp khô

7. Thiết kế sản phẩm mới thân thiện với môi trờng:
- Không dùng các chất độc hại và dễ tái chế.
- Thiết kế sản phẩm tốn ít năng lợng
67
Chương 3: Chiến lược QLCTR và CTNH
Một số kết quả áp dụng các giải pháp SXSH ở Việt Nam :
13 DN(Dệt nhuộm: 4; Thực phẩm rượu bia: 4; Giấy và
bột giấy: 3; SF kim loại: 2)
Đề xuất 884 giải pháp (QL nội vi: 30%; KS quá tr:
39%; CT th bị: 11%; Tuần hoàn: 9%; TT ng liệu:
7%, thay đổi CN: 4%
Tiết kiệm/năm: Dệt 28.00073.000 USD;
Giấy:91.000 159.000USD; TP: 6.700
24.6000USD; KL: 9.900 261.600 USD
Giảm ô nhiễm Môi trường: Giảm phát thải khí 20
42% do tiết kiệm nhiên liệu; Giảm nước thải
20%; giảm tải lượng ô nhiễm hữu cơ trong nước

thải 20 30%; Giảm CTR 5 30%; Giảm tiêu thụ
nguyên, nhiên liệu thô, than, nước, dầu

×